Thực trạng và giải pháp thu hút khách du lịch Đức tại Vietravel Hà Nội

MỤC LỤC

Một số đặc trng chủ yếu của thị trờng

Trong phần này, để xét đặc điểm của thị trờng thì ta tạm chia theo hai mảng đó là thị trờng nhà sản xuất và thị trờng ngời tiêu dùng. Thị trờng nhà sản xuất có qui mô, danh mục hàng hoá và khối lợng tiền chu chuyển lớn hơn thị trờng ngời tiêu dùng. Trên thị trờng nhà sản xuất thì ngời mua ít nhng số lợng hàng hoá mua sắm nhiều hơn so với thị trờng ngời tiêu dùng.

Các khu công nghiệp, các khu đông dân c luôn đợc coi là khu vực thị trờng trọng điểm của các nhà cung ứng hàng hoá. Do tính chất mua sắm phức tạp cho nên số l- ợng ngời tham gia là những chuyên viên có trình độ, hay là một ban chuyên trách về vấn đề này. • Tính chất mua bán trực tiếp: Ngời sản xuất với khách hàng mua t liệu sản xuất thờng có quan hệ trực tiếp với nhau.

• Tính tơng hỗ hay hợp tác: Khách hàng mua t liệu sản xuất thờng chọn những ngời cung ứng có quan hệ hợp tác kinh tế với mình để tạo nên sự ràng buộc với nhau. • Các công ty sử dụng t liệu sản xuất có xu hớng thích các hình thức thuê mớn, hợp đồng hơn là mua đứt đối với các công cụ lao động có trọng tải lớn, các dụng cụ cơ giới….

Sự khác nhau cơ bản của thị trờng du lịch

+ Khách hàng rất khác nhau về tuổi tác, thu nhập, giới tính tạo nên… sự phong phú về cầu mua sắm hàng hoá. + Thị trờng ngời tiêu dùng bao gồm những khách hàng mua sắm hàng hoá nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân. Sản phẩm bao gồm các dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tham quan, dịch vụ vui chơi giải trí, môi giới, hớng dẫn Ngoài ra, hàng hoá vật chất… cũng đợc bán trên thị trờng du lịch nhng chiếm tỉ lệ rất thấp.

Sản phẩm du lịch không thể vận chuyển đến nơi có khách hàng mà nó đòi hỏi khách hàng phải đến nơi có sản phẩm du lịch để tiêu dùng nó. Cho nên vấn đề giới thiệu sản phẩm du lịch đến đợc với khách hàng đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động du lịch. • Hàng lu niệm là một đối tợng đặc biệt trên thị trờng du lịch (là cầu nối giữa khách du lịch và điểm du lịch).

Có thể nói việc sản xuất lu thông và tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn ra trong cùng một thời gian và cùng một thời điểm. Do cung hoặc cầu chỉ xuất hiện trong một thời gian nhất định trong năm nên điều này ảnh hởng tới khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.

Ban Giám đốc

Quá trình ra đời và trởng thành của chi nhánh công ty Vietravel tại Hà Nội

Để khắc phục tình hình số lợng ít ỏi của bộ phận inbound thì trong 4 nhân viên có 1 nhân viên chuyên trách về thực hiện các tour của Công ty. Một nhân viên chuyên trách về bộ phận xây dựng sản phẩm và bán hàng. Đặc biệt trong tình hình kinh doanh hiện nay, thị trờng khách du lịch Trung Quốc phát triển mạnh trong giai đoạn này là một thị trờng lớn đối với các công ty lữ hành hiện nay.

Nhận thấy điều này và cũng là để khai thác tốt thị tr- ờng khách du lịch Trung Quốc cho nên bộ phận Inbound đã bố trí 1 nhân viên chuyên trách về thị trờng khách du lịch Trung Quốc nhằm đáp ứng kịp thời cũng nh phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách. Đây là bộ phận mới thành lập nhằm khai thác tốt hơn thị trờng khách du lịch nội địa.

Công ty du lịch Vietravel ở Hà Nội

Phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ của Công ty và của Chi nhánh

    Đối với Công ty thì số lợng khách Outbound không thể đề cao, đặc biệt trong năm nay tình hình cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn, khách hàng ngày càng thận trọng hơn khi đi ra nớc ngoài trong khi đó các công ty lữ hành liên tục tung ra thị trờng các tour du lịch hấp dẫn với giá cả. Đối với nguồn khách nội địa (Internal) gần đây chiếm tỷ trọng tơng đối lớn đối với Vietravel. Nhất là trong thời gian này có thể nói du lịch nội địa đang lên ngôi khi mà trên thế giới đang bị hoành hành bởi nạn dịch SARS, ngời dân lo sợ.

    Đây là mức tăng trởng khiêm tốn nếu nh chúng ta xem xét lại tốc độ tăng trởng doanh thu của Công ty trong những năm trớc. Đồng thời, thông qua mức doanh thu đó Vietravel cố gắng tăng cao lợi nhuận với tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu khoảng 1,8%. Ngoài phơng hớng trên thì mục tiêu của Vietravel trong những năm tới là ngoài việc tiếp tục phát huy đối với các thị trờng quen thuộc nh Nhật Bản, các nớc Đông Nam á, Mỹ và Công ty sẽ đẩy mạnh việc thâm nhập vào các thị trờng mới nh châu Âu mà đặc biệt là thị trờng du lịch Đức mà Vietravel khai thác cha đợc nhiều, đồng thời tập trung khai thác thị trờng du lịch nội địa.

    Nh vậy, nhiệm vụ đặt ra trớc mắt cho toàn thể cán bộ công nhân viên của Vietravel là vô cùng nặng nề và khó khăn. Tuy nhiên, tập thể nhân viên của Vietravel cố gắng quyết tâm đồng sức đồng lòng đa Vietravel đi lên ngày càng. Vietravel tiếp tục thiết lập xây dựng các mối quan hệ mới nhằm tìm kiếm thêm thị trờng, tham gia nhiều vào các hội chợ du lịch, các hội thảo, các hoạt động mà các tổ chức du lịch trên thế giới phát động tham gia.

    Đợc ra đời khá muộn sau khi Công ty đợc thành lập nhng Chi nhánh Hà Nội đã ngày càng khẳng định vị thế của mình trong Công ty cũng nh trên thị trêng. Về khách Outbound thì chi nhánh tại Hà Nội nhờ tận dụng mối quan hệ của mình và nhờ mối quan hệ với các khách hàng quen thuộc đã mạnh dạn đề ra một mức tăng trởng khá cao so với năm 2002 tức là khoảng 1500 lợt khách. Đối với khách nội địa (Internal), hiện tại Phòng du lịch nội địa của Chi nhánh Hà Nội phát triển khá mạnh.

    Số lợng nhân viên tăng thêm 1 ngời, công việc đợc phân chia cụ thể mang tính chuyên môn hoá cao hơn trớc đây nên trong năm 2003 Chi nhánh Công ty Vietravel tại Hà Nội đề ra mức tăng trởng cũng cao so với năm 2002, tức là khoảng 2300 lợt khách. Mục tiêu của Chi nhánh Công ty Vietravel tại Hà Nội năm 2003 là ngoài việc phát triển du lịch quốc tế chủ động (Inbound) hơn nữa thì du lịch nội. Nhiệm vụ của Chi nhánh Công ty Vietravel tại Hà Nội thì ngoài việc phát triển theo đờng lối của Công ty thì Công ty còn phải có những bớc đi riêng, phải tăng cờng bổ xung nhân viên tránh tình trạng thiếu nhân viên, tiếp tuc bồi.

    Các đề xuất và kiến nghị

      -Đối với Tổng cục Du lịch: cần quan tâm hơn nữa tới các công ty lữ. Tổng cục Du lịch có thể tranh thủ sự giúp đỡ, chỉ đạo của Chính phủ để có những chơng trình cụ thể nhằm quảng cáo về du lịch Việt Nam trên thị trờng du lịch quốc tế. -Đối với Bộ Giao thông vận tải: Vietravel là một Công ty của Nhà nớc trực thuộc của Bộ giao thông vận tải cho nên đề nghị Bộ giao thông vận tải cần có chính sách u đãi, đầu t một phần vốn cho Vietravel để giúp Vietravel có khả.

      -Đối với Lãnh đạo Công ty Vietravel: Trong tình hình hiện nay Chi nhánh thực sự đang thiếu nhân viên có kinh nghiệm và trình độ hiểu biết về mọi mặt nên gây khó khăn trong vấn đề liên doanh liên kết với các công ty bạn. Đặc biệt là trình độ ngoại ngữ còn hạn chế nên khi ký kết hợp đồng sẽ gặp khó kkhăn mà điều này ngay cả những công ty khác cũng không muốn. Vì vậy, để có thể khai thác tốt thị trờng khách du lịch là ngời Đức cũng nh thị trờng Inbound khác thì Công ty và Chi nhánh cần mạnh dạn đầu t để có thể đột phá.

      Công ty và Chi nhánh cần đầu t nâng cao trình độ những nhân viên hiện có. Ngoài ra Chi nhánh cần đẩy mạnh đầu t khai thác thị trờng du lịch nớc ngoài hơn nữa để có thể tăng khả năng cạnh tranh của Công ty và Chi nhánh trên thị trờng quốc tế. Giữa Công ty và Chi nhánh Vietravel tại Hà Nội cần phải có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa để có thể phục vụ khách một cách tốt nhất.

      Tránh tình trạng lệch lạc thông tin giữa Công ty và Chi nhánh gây khó khăn cho quá trình phôc vô.

      Môc lôc