Đánh giá tác động môi trường chiến lược của quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020

MỤC LỤC

Các luật chuyên ngành

Công dân có quyền được bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể, được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống và được phục vụ về chuyên môn y tế (Điều 1). - Luật khoáng sản (năm 1996) xác định khoáng sản là tài nguyên hầu hết không tái tạo được, là tài sản quan trọng phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH đất nước, PTBV kinh tế – xã hội trước mắt và lâu dài. - Luật tài nguyên nước (năm 1998) xác định nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của cuộc sống và môi trường, quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nước.

Luật qui định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và quản lý toàn bộ tài nguyên nước, ngăn ngừa, phòng chống những hoạt động làm ô nhiễm nước, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, đồng thời qui định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân khi khai thác và sử dụng tài nguyên nước phục vụ các mục đích sản xuất và sinh hoạt.

Các thông báo, quyết định, công văn liên quan đến bản quy hoạch

- Thông báo số 53/TB-VPCP, ngày 17/04/2003, thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ Tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng về QH phát triển khu vực Vịnh Cam Ranh và khu vực Vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. - Quyết định số 882/QĐ-BXD của Bộ Xây Dựng về việc phê duyệt nhiệm vụ dự án định hướng QH chung xây dựng khu KTTH Vân Phong – Khánh Hòa.

TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2020

Các khu du lịch: 1,350 ha

- Các khu du lịch thuộc KĐT Bắc Vịnh Vân Phong + Khu du lịch nghỉ mát Tuần Lễ – Hòn Ngang + Khu du lịch nghỉ mát Bãi Cát Thắm. + Khu du lịch tại trung tâm bán đảo Hòn Gốm + Khu du lịch Đại Lãnh. - Khu du lịch thuộc KĐT Nam Vịnh Vân Phong: Khu du lịch Dốc Lết – Mũi Dù Bảng 4-6: Dự báo phát triển du lịch theo chỉ tiêu.

Nguồn: Quy hoạch khu KTTH Vịnh Vân Phong-Khánh Hòa đến năm 2020 Bảng 4-7: Dự báo phát triển du lịch theo khu vực. Năm (người)Lượt (kg/ng-ngđ)Tiêu chuẩn CTR (tấn/ngày)Khối lượng CTR (tấn/năm)Khối lượng.

Bảng 4-8: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải khu du lịch
Bảng 4-8: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước thải khu du lịch

Khu coõng nghieọp: 700 ha - KCN Vạn Khánh: 200 ha

Tên KCN Năm Tiêu chuẩn (tấn/ngđ) Khối lượng (tấn/ngày)CTR Khối lượng (tấn/năm)CTR.

NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BỨC XÚC DO QUY HOẠCH TẠO RA Để làm rừ cỏc vấn đề mụi trường bức xỳc do cỏc họat động kinh tế xó

Hiện nay, khu vực có 2 bờ biển bị ô nhiễm nghiêm trọng là Mũi Dù và Hòn Trâu, cần có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh sự lây lan qua các khu vực lân cận. Khu vực từ bờ biển Mỹ Á đến đầu bờ biển Ninh Tịnh đang bị ô nhiễm trầm trọng bởi các loại bụi sơn, bụi gỉ sét và chất thải xỉ đồng (NIX) do nhà máy đóng tàu Hyundai – Vinashin thải ra. Chất thải này đóng thành một lớp dày đặc như bùn non nằm dọc theo bờ biển.

Hệ sinh thái của vùng này đã thay đổi, nước trở nên đục hơn, các loài hải sản ven bờ dần biến mất (một phần do ngộ độc chất thải chết, một phần ra đi tìm nơi thích hợp hơn). Người dân ở vùng này sống trong cảnh mờ mịt khói bụi, trong nhà, ngoìa sân, trên tán lá, dưới giếng sâu… đâu đâu cũng thấy bụi sơn và bụi xỉ đồng. Ngoài vấn đề ô nhiễm không khí vùng này còn bị ô nhiễm tiếng ồn do lượng xe Ben chở chất thải của nhà máy đóng tàu lưu thông quá nhiều và không giới hạn thời gian nghỉ ngơi.

Khu vực xí nghiệp xi măng Hòn Khói cũng trong tình trạng ô nhiễm bụi như khu vực Hyundai – Vinachin, nhưng tải lượng ô nhiễm thấp hơn. Khu vực nuôi trồng thủy sản có tình trạng ưu dưỡng hóa nghiêm trọng, mức độ nhiễm bẩn hữu cơ có xu hướng tăng. ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỊNH VÂN PHONG ĐẾN NĂM 2020.

CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỊNH VÂN PHONG ĐẾN NĂM 2020

    - Nâng cao hiệu quả công tác quan trắc nguồn nước, tăng cường công tác kiểm soát chất lượng các trạm xử lý nước thải sinh hoạt, các KCN, các khu du lịch, các TTTM. - Giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng: xây dựng hệ thống tài liệu giảng dạy về ĐDSH, tiếp cận các chiến lược truyền thông về ĐDSH, thông tin ĐDSH cho ngành du lịch, tái bản các kế hoạch hành động về ĐDSH. - Đầu tư cải tạo, nâng cấp và hoàn thiện mạng lưới thoát nước đô thị đảm bảo thu gom toàn bộ lượng nước thải và được xử lý triệt để, đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

    - Thiết lập hệ thống quản lý ô nhiễm môi trường không khí trong đô thị, quan trắc đúng định kỳ và đưa ra các chỉ tiêu về bụi, độ ồn, HC, NO2 , SO2 thật chính xác. - Lập kế hoạch chủ đạo toàn diện về phát triển công nghiệp bền vững bao gồm tất cả các giai đoạn từ sử dụng tài nguyên sản xuất đến việc quản lý chất thải. Chương trình 8: Giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức về BVMT - Đư a giáo dục, đào tạo môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân (kể cả các. trường mầm non và mẫu giáo).

    - Khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng hệ thống giám sát môi trường và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc áp dụng sản xuất sạch hơn, đánh giá vòng đời sản phẩm, tiêu chuẩn ISO14000. - Đảm bảo sự điều phối thống nhất của các dự án cải thiện môi trường khác nhau; tránh sự chồng chéo, trùng lập các hoạt động của các dự án, các hành động BVMT, tăng hiệu quả đầu tư kinh phí hoạt động bảo vệ môi trường. - Cơ chế phối hợp khụng phức tạp, vừa cú sự phõn định trỏch nhiệm rừ ràng của các cơ quan quản lý và các bên tham gia hưởng lợi về môi trường vừa động viên phát huy nguồn nhân lực lao động trực tiếp trong các dịch vụ môi trường.

    - Phát động các phong trào BVMT tại các tổ chức xã hội như: Mặt trận Tổ quốc, Liên đoàn Lao động, Đoàn Thanh niên, Hội Chữ thập đỏ, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh…và các tổ chức quần chúng khác. - Cộng đồng sẽ nhận thức đúng đắng và có ý thức BVMT hơn khi mọi quyền lợi được chia sẻ và cuộc sống của họ được cải thiện thông qua các dự án quy hoạch (xây dựng các công trình công cộng, dịch vụ thu gom rác, khu bảo tồn, khu du lịch sinh thái…).

    ĐỀ XUẤT CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỊNH VÂN PHONG ĐẾN NĂM 2020

    - Cộng đồng sẽ nhận thức đúng đắng và có ý thức BVMT hơn khi mọi quyền lợi được chia sẻ và cuộc sống của họ được cải thiện thông qua các dự án quy hoạch (xây dựng các công trình công cộng, dịch vụ thu gom rác, khu bảo tồn, khu du lịch sinh thái…). ĐỀ XUẤT CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỊNH VÂN. - Dự án 17) Dự án xây dựng hồ chứa tích nước cho mùa khô, chống hạn hán đồng thời giảm mức lũ cho đồng bằng ven Sông Cái Ninh Hòa. - Dự án 18) Dự án nạo vét cửa sông, kè các đoạn sông để tiêu thoát lũ nhanh chóng trong mùa mưa bão. - Dự án 19) Dự án Mở rộng khẩu độ cầu cống qua đường, tăng cường thêm các cống mới, tăng khả năng thoát lũ khi lũ về. - Dự án 22) Dự án xây dựng kè đường dạo chống xói lở bờ, chóng sóng ở khu đô thị mơiù Ninh Thuỷ, Ninh Phước. - Dự án 26) Dự án xây dựng công trình thu gom và xử lý bụi khu vực cảng Hòn Khói. - Dự án 31) Dự án quy hoạch môi trường cảnh quan khu vực sau khi ngưng khai thác khoáng sản. - Dự án 32) Dự án cải tạo và quan trắc môi trường nước ở khu vực nuôi trồng thủy sản. - Dự án 34) Dự án giám sát và quan trắc tác động của chất thải thường xuyên (đúng quý, đúng chu kỳ). - Dự án 35) Dự án tổ chức các hoạt động tuyên truyền BVMT. - Dự án 38) Dự án chia sẻ quyền lợi cộng đồng tại các khu du lịch sinh thái, khu bảo tồn. - Dự án 39) Dự án xây dựng và ban hành tiêu chuẩn vệ sinh môi trường. - Dự án 40) Dự án hạn chế sử dụng phân bón hóa học, chất kích thích và tăng trưởng. - Dự án 41) Dự án xây dựng, thực hiện kế hoạch, hành động BVMT trong các ngành. - Dự án 42) Dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp hạ tầng cơ sở khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống. - Dự án 43) Dự án vận động và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện SXSH, áp dụng LCA vào dây chuyền sản xuất, thực hiện ISO14000. - Dự án 47) Dự án ban hành các chính sách và thiết lập cơ chế XH hóa nguồn vốn đầu tư BVMT.

    XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ƯU TIÊN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. Các tiêu chí lựa chọn dự án ưu tiên

      - Dự án 47) Dự án ban hành các chính sách và thiết lập cơ chế XH hóa nguồn vốn đầu tư BVMT.

      KIEÁN NGHề

      Trên cơ sở đó, đã đề xuất các dự án ưu tiên bảo vệ môi trường.