Trách nhiệm hình sự đối với hành vi không tố giác tội phạm

MỤC LỤC

Chủ thể của tội không tố giác tội phạm

Chủ thể của tội không tố giác tội phạm là chủ thể thường, không đòi hỏi phải có một số dấu hiệu đặc biệt: có chức vụ, quyền hạn, có liên quan đến tài sản, có trách nhiệm trực tiếp trong việc sửa chữa, quản lý công trình giao thông, có trách nhiệm trong quản lý, bảo vệ, sử dụng bí mật nhà nước…. Theo qui định tại khoản 2 Điều 314 BLHS, chủ thể của tội này có thể là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội nếu tội mà họ không tố giác là các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng qui định tại Điều 313 Bộ luật hình sự.

Mặt khách quan của tội không tố giác tội phạm

So với các tội phạm khác, dạng thể hiện của hành vi không tố giác không đa dạng, phong phú và diễn biến tinh vi, phức tạp như một số tội: Tội đánh bạc (Điều 248); Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (Điều 196); Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139)…Tội không tố giác tội phạm ngay từ tên gọi đã cho thấy hành vi chỉ có thể được thể hiện dưới dạng không hành động phạm tội. Điều 313 BLHS đã liệt kê các tội phạm mà người không tố giác sẽ bị coi là hành vi phạm tội, song để xác định được chính xác tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện là tội phạm có thuộc trường hợp được liệt kê tại Điều 313 hay không phải đánh giá các tình tiết cụ thể của từng vụ án thì mới xác định được tội phạm mà người đó không tố giác thuộc trường hợp qui định tại khoản nào của điều luật.

Mặt chủ quan của tội không tố giác tội phạm

Tóm lại, khi cơ quan tiến hành tố tụng xác định sai mà khởi tố, truy tố, xét xử người không tố giác thì tùy từng giai đoạn tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng sẽ phải ra quyết định đình chỉ vụ án đối với người không tố giác. Hoặc ngược lại, nếu do xác định sai mà không khởi tố, không truy tố hoặc không kết án thì tùy từng giai đoạn tố tụng mà cơ quan tiến hành tố tụng ra quyết định khởi tố hoặc phục hồi điều tra hoặc phải xét xử lại. Nếu thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự vẫn còn thì người không tố giác các tội đã được dẫn chiếu đến Điều 313 BLHS vẫn bị đưa ra xem xét lại như các tội phạm khác. Thái độ tâm lý ở đây bao gồm yếu tố lý trí và ý chí là 2 yếu tố cần thiết, gắn bó với nhau tạo thành lỗi. Về lý trí:. Người phạm tội khụng tố giỏc biết rừ tội phạm mà mỡnh khụng tố giỏc là tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện. “Biết rừ” cú nghĩa người khụng tố giỏc cú đủ căn cứ để nhận thức hành vi phạm tội của người khác là có thực, không còn nghi ngờ, không cần phỏng đoán. Đó có thể là trường hợp chủ thể tận mắt trông thấy tội phạm đang được chuẩn bị, đang hoặc đã thực hiện, hoặc đã được nghe những người chứng kiến hay người tham gia tội phạm kể lại, hoặc đã đọc được thư từ có nói đến việc chuẩn bị phạm tội hoặc đã được thực hiện..qua đó, có thể khẳng định là có hành vi phạm tội đang hoặc đã được thực hiện. Người không tố giác cũng thấy trước được hậu quả nguy hiểm do mình gây nên nếu không tố giác với cơ quan có thẩm quyền:. góp phần gây khó khăn cho việc điều tra, phát hiện tội phạm, góp phần gây cản trở cho việc ngăn chặn kịp thời thiệt hại do tội phạm gây ra. a) Biết rừ tội phạm đang được chuẩn bị: là biết rừ hành vi của người phạm tội (người chưa bị tố giỏc), nhận thức rừ hành vi đú cấu thành tội phạm. Hành vi đâm là hành vi được mô tả trong CTTP tội giết người (Điều 93 BLHS). Căn cứ vào thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi, có 2 trường hợp phạm tội chưa đạt: phạm tội chưa đạt chưa đạt đã hoàn thành và phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. “Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành là trường hợp người phạm tội vì nguyên nhân khách quan mà chưa thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả của tội phạm”[18]. Người phạm tội trước khi thực hiện tội phạm đã lên kế hoạch thực hiện các thao tác như thế nào, thực hiện bao nhiêu lần, thực hiện hành vi nào trước…nhưng mới chỉ thực hiện được một trong số các hành vi đã vạch ra trước đó thì đã gặp phải trở ngại khách quan, hành vi phạm tội buộc phải dừng lại. Ví dụ, một người phụ nữ có ý định dùng dao chọc tiết lợn đâm nhiều nhát vào tình địch để tước đi tính mạng nhưng mới đâm được một nhát thì hàng xóm chạy vào can ngăn khiến cô này không đâm tiếp được nữa, tình địch cũng chỉ bị thương. Với 1 nhát đâm như vậy, người phụ nữ kia chưa thể “thỏa mãn”. với ý định giết người ban đầu, chưa tin vào hậu quả chết người sẽ xảy ra và trên thực tế, hậu quả tội phạm cũng chưa xảy ra. “Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành là trường hợp phạm tội chưa đạt nhưng người phạm tội đã thực hiện hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn, hậu quả vẫn không xảy ra”[18]. Khác với trường hợp trên, người phạm tội đã thực hiện hết được những hành vi mà mình đã dự tính lúc đầu, hành vi của người phạm tội trên thực tế cũng đã thể hiện đầy đủ các dấu hiệu của mặt khách quan của cấu thành. Người phạm tội tin là hậu quả chắc chắn phải xảy ra nhưng vì nguyên nhân khách quan mà hậu quả không xảy ra. Người phạm tội đã thực hiện hết những hành vi là dấu hiệu khách quan của cấu thành tội phạm, tức là cấu thành tội phạm qui định bao nhiêu hành vi khách quan thì người phạm tội đã thực hiện hết. Đối với mỗi một tội phạm cụ thể, pháp luật phải dự liệu những hành vi nào khi xảy ra có thể đe dọa đến hoạt động bình thường của khách thể và những hành vi ấy đã được liệt kê trong từng tội, nhóm. tội, nguời phạm tội trong trường hợp này đã thực hiện được..Ví dụ, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có hai hành vi là dấu hiệu khách quan của cấu thành, đó là hành vi gian dối và hành vi chiếm đoạt, nếu người phạm tội mới có hành vi gian dối nhưng chưa thực hiện được hành vi chiếm đoạt đã bị phát hiện nên không thực hiện được đến cùng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nữa thì không phải là trường hợp phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành mà thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt đã hoàn thành. c) Biết rừ tội phạm đó thực hiện là biết rừ tội phạm đó xảy ra, bao gồm tội phạm đã hoàn thành và tội phạm kết thúc.

Trách nhiệm hình sự đối với người không tố giác tội phạm theo khoản 1 Điều 314 Bộ luật hình sự

Xem xét đặc điểm của các hình phạt, có thể nhận thấy cảnh cáo và cải tạo không giam giữ tuy là hình phạt chính song tính chất của hình phạt này thể hiện tính răn đe về tư tưởng nghiêm khắc của Nhà nước, bởi lẽ những hình phạt này không có khả năng gây ra những thiệt hại về tài sản (người bị kết án không phải nộp một khoản tiền nhất định sung vào công quĩ nhà nước), hoặc những hạn chế nhất định về thể chất cho người phạm tội (không buộc người phạm tội phải cách ly khỏi xã hội, không buộc phải chấp hành đầy đủ nội qui, qui chế của trại giam, tham gia lao động do trại giam tổ chức…). Như chúng ta đã biết, các tội phạm được qui định tại Điều 313 BLHS có mức độ nguy hiểm không giống nhau, có những tội là tội đặc biệt nghiêm trọng (tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh…)do đó, nếu không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia sẽ nghiêm trọng hơn không tố giác các tội phạm khác, không tố giác tội đặc biệt nghiêm trọng nguy hiểm hơn không tố giác tội phạm rất nghiêm trọng.

Trách nhiệm hình sự đối với người không tố giác tội phạm theo khoản 2 Điều 314 Bộ luật hình sự 1999

Điều luật không qui định ông bà, cha mẹ, con cháu phải chung sống với nhau dưới một mái nhà, hoặc thường xuyên có quan hệ qua lại với người phạm tội mà chỉ cần có quan hệ huyết thống với người phạm tội. Tuy nhiên, trách nhiệm hình sự đối với người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, anh chị em ruột…của người phạm tội chỉ được đặt ra đối với các tội ít nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng, tội nghiêm trọng và không thuộc trường hợp các tội xâm phạm an ninh quốc gia.

Trách nhiệm hình sự đối với người không tố giác tội phạm theo khoản 3 Điều 314 Bộ luật hình sự

Như vậy, một người khi biết rừ tội phạm đang được chuẩn bị, đang hoặc đó thực hiện tuy không tố giác với cơ quan có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn tội phạm nhưng tự họ đã chủ động có những hành động hạn chế tác hại của tội phạm hoặc những hành động khác mà họ cho là cần thiết để ngăn ngừa tội phạm. Việc xử lý đối với người không tố giác giáo dục là chính, chỉ áp dụng hình phạt tù đối với trường hợp người phạm tội đã được giáo dục nhiều lần hoặc đã có tiền án, tiền sự…Khoản 2 của điều luật là liệt kê một số đối tượng được miễn trách nhiệm hình sự, đó là ông, bà, cha, mẹ, anh chị em.của người phạm tội.