MỤC LỤC
- HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí oxi trong PTN( đun nóng hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao) và cách sx khí oxi trong CN ( cho KK lỏng bay hơi hoặc điện phân nớc). GV: ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, nút ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, giá TN, kẹp ống nghiệm, đế sứ. GV: Phân tích sự khác nhau về việc điều chế trong PTN và trong CN về nguyên liệu, sản lợng, giá thành.
- HS biết sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng còn sự oxi hoá chậm cũng là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng. - HS biết và hiểu đk phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy( băng 1 hay cả 2 biện pháp) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với khí oxi. - Đốt P đỏ trong muỗng sắtnh H 4.7b ngoài kk rồi đa nhành vào ống hình trụ và đậy kín miệng bằng nút cao su.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng phân biệt các loại phản ứng hoá. Vậy các em hãy viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: C, P, H, Al. - Phản ứng a, c, d là phản ứng phân huỷ vì 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất míi.
- Hớng dẫn HS các nhóm HS thu khí oxi bằng cách đẩy không khí và đẩy n- íc. - Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sáy đáy ống nghiệm (hoặc lọ) thu. - Dùng đèn cồn đun nóng đều cả ống nghiệm, sau đó tập trung ngọn lửa ở phÇn cã KMnO4.
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cáI a, b, c hoặc d đứng trớc ý trả lời. Câu 3: Hãy đấnh dấu x vào cột B sao cho phù hợp với loại phản ứng hoá học. Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cáia, b, c hoặc d đứng trớc ý trả lời.
Câu 3: Hãy đấnh dấu x vào cột B sao cho phù hợp với loại phản ứng hoá học.
* Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thuỷ tinh. GV: Các em hãy cho biết KHHH, CTHH của đơn chất, NTK, PTK của hiđro. GV: Các em hãy quan sát lọ đựng khí hiđro và nhận xét về trạng thái, màu sắc….
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro GV: Giới thiệu cách thử độ tinh khiết của hiđro biết chắc rằng hiđro đã tinh khiết, GV châm lửa đốt. Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong tất cả các chất khí, tan rất ít trong nớc. GV: Vậy các em hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và viết PTHH.
GV: Giới thiệu hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nớc, đồng thời toả nhiệt do đó ng- ời ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho.
- Quá trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo thành Cu gọi là sự khử. Hãy xác định sự oxi hoá, sự khử trong các phản ứng hoá học trên. GV yêu cầu HS quan sát lại phản ứng d, và lu ý: Trong 1 số phản ứng oxi phản ứng với các chất – bản thân oxi là chất oxi hoá.
Sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình tuy trái ngợc nhau nhng xảy ra đồng thời trong cùng 1 phản ứng hoá học do đó phản ứng loại này đợc gọi là phản ứng oxi hoá khử. GV: Gọi 1 HS đọc định nghĩa ( SGK) GV cho HS đọc bài đọc thêm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Đối với phản ứng oxi hoá khử hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá?.
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn điều chế hiđro ( cho Zn tác dụng với HCl) và thu khí hiđro bằng 2 cách: Đẩy kk và đẩy n- íc. GV: Đa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, các em hãy nhận xét. GV: Cách thu khí hiđro giống và khác cách thu khí oxi nh thế nào.
GV: Thay thế Zn bằng Al, Fe, dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 loãng. + Dung dịch axit: HCl, H2SO4 loãng - Phơng pháp: Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit. - Viết PTHH của phản ứng điều chế hiđro từ Zn và dung dịch H2SO4 loãng.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xet bổ sung.
GV: Hớng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của H2. HS Lắp dụng cụ và làm thí nghiệm điều chế hiđro theo hớng dẫn của GV.
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra sự oxi hoá. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. - HS biết và hiểu thành phần hoá học của nớc gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi và tye lệ khối lợng là 8 phần oxi và 1 phần hiđro.
GV: - Lắp thiết bị điện phân nớc(có pha thêm 1 ít dung dịch H2SO4 để làm tang. độ dẫn điện của nớc). GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và nghiên cứu SGK về thí nghiệm: Sự tổng hợp nớc. GV: Khi đốt cháy hỗn hợp hiđro và oxi bằng tia lửa điện, có những hiện tợng gì?.
- Khi cho dòng điện 1 chiều chạy qua, n- ớc bị phân huỷ thành khí oxi và khí hi®ro.
GV: Hớng dẫn HS viết PTHH( hợp chất tạo thành trong cốc nớc làm quỳ tím hoá. xanh là bazơ, em hãy lập CTHH của chất. đó) từ đó yều cầu HS hoàn thành PTHH của Na tác dụng với nớc. Hoạt động 3: Vai trò của nớc trong đời sống sản xuất – Chống ô nhiễm nguồn níc. - HS hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hoá học và tên gọi của chúng.
+ Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế băng kim loại. Em hãy nhận xét điểm giống nhau và khác nhau trong thành phần phân tử của các axit trên. GV: Nếu kí hiệu công thức chung của gốc axit là A, hoá trị n, hãy rút ra công thức chung của axit.
- Giống nhau: Đều có nguyên tử H - Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết với các gốc axit khác nhau. Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. GV: Giới thiệu tên của các gốc axit tơng ứng( chuyển đuôi “ hiđric” thành “ ua”.
Tên bazơ: tên kim loại + hiđroxit ( nếu kim loại có nhiều hoá trị ta đọc tên bazơ có kèm theo hoá trị).
GV: Yêu cầu đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung. Các phản ứng trên vừa là phản ứng thế vừa là phản ứng oxi hoá- khử.
GV: Mỗi em hãy lấy 2 ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong mỗi dung dịch đó. GV: Hớng dẫn HS tiếp tục cho đờng vào cốc nớc đờng ở thí nghiệm 1, vừa cho va khuấy nhẹ. Khi dung dich vẫn có thể hoà tan đợc thêm chất tan ta gọi là dung dịch cha bão hoà.
Dung dịch ở giai đoạn sau không thể hoà tan thêm đợc đờng gọi là dung dịch bão hoà. Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hoà tan chất răn trong nớc xảy ra nhanh hơn. GV: Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn trong nớc đợc nhanh hơn ta nên thực hiện những biện pháp nào?Giải thích.
- Dung dich cha bão hoà là dung dịch có thể hoà ta thêm chất tan. Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn trong n ớc xảy ra nhanh hơn.
Ta nhận thấy có chất không tan và chất tan trong níc, cã chÊt tan Ýt cã chÊt tan nhiều trong nớc. GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét. GV: Để biểu thị khối lợng chất tan trong 1 khối lợng dung môi, ngời ta dùng “ độ tan”.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3(SGK) GV: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán sau đó thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
GV: Các em hãy xác định dạng bài toán - Các bớc của bài toán tính theo PTHH.
GV: Cách thu khí oxi và khí hiđro trong PTN có gì giống nhau và khác nhau?.
GV: Để tính đợc CM của dung dịch ta phải tính đợc các đại lợng nào?. Luyện tập các bài toán tính theo PTHH có sử dụng đến nồng độ %, nồng độ mol. - Xét tỷ lệ số mol các chất phản ứng theo bài ra với các chất phản ứng theo PTHH.
Hoạt động 2 Luyện tập – Củng cố GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài. HS: Đại diện nhóm lên điền kết quả vào bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung.