MỤC LỤC
Bài tập trắc nghiệm khách quan (thường quen gọi là bài tập trắc nghiệm):. HS chỉ phải chọn câu trả lời trong số các câu trả lời đã được cung cấp. Do không phải viết câu trả lời nên thời gian dành cho việc đọc, suy nghĩ và chọn câu trả lời chỉ từ 1 – 2 phút. Để BTHH trở thành phương tiện ôn tập, luyện tập hiệu quả thì hệ thống bài tập phải:. - Xây dựng từ sơ đẳng đến phức tạp, tổng hợp. - Bao quát những tri thức hóa học cơ bản, buộc HS khi giải quyết phải huy động tổng hợp những kiến thức cơ bản của chương trình và những kiến thức toán học, vật lý học. - Đảm bảo tính kế thừa liên tục tạo thành một chuỗi những bài toán. - Gắn chặt lý luận với thực tiễn, giữa việc nắm tri thức với việc hình thành kỹ năng giải quyết những vấn đề nhận thức. - Có tính phân hóa để đảm bảo vừa sức với từng HS. Dạy học nêu vấn đề a) Bản chất của dạy học nêu vấn đề. Dạy học nêu vấn đề là một tổ hợp PPDH phức tạp, tức là một tập hợp nhiều PPDH liên kết với nhau chặt chẽ và tương tác với nhau, trong đó PP xây dựng bài toán ơrixtic giữ vai trò trung tâm chủ đạo, liên kết các PPDH khác thành một hệ thống toàn vẹn. Dạy học nêu vấn đề không chỉ hạn chế ở phạm trù PPDH. Việc áp dụng nó đòi hỏi phải cải tạo cả nội dung, cách tổ chức dạy và học trong mối liên hệ thống nhất. Dạy học nêu vấn đề có ba đặc trưng cơ bản:. - GV đặt ra trước HS một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm, nhưng chúng được cấu trúc lại một cách sư phạm gọi là bài toán nêu vấn đề ơrixtic. - HS tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán như mâu thuẫn của nội tâm mình và được đặt vào tình huống có vấn đề, tức là trạng thái có nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bằng được bài toán đó. - Trong và bằng cách tổ chức giải bài toán ơrixtic mà HS lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách giải và do đó có được niềm vui sướng của sự nhận thức sáng tạo. b) Bài toán nêu vấn đề. Bài toán nêu vấn đề có ba đặc trưng cơ bản:. - Xuất phát từ cái quen thuộc, cái đã biết, nó phải vừa sức với người học. - Phải chứa đựng chướng ngại nhận thức,không thể dùng sự tái hiện hay sự chấp hành đơn thuần tìm ra lời giải. - Mâu thuẫn nhận thức trong bài toán phải được cấu trúc đặc biệt kích thích HS tìm tòi phát hiện. c) Cách xây dựng tình huống có vấn đề. - Đàm thoại tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. GV tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. Trong đàm thoại tìm tòi, GV giống như người tổ chức sự tìm tòi, còn HS giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, HS có được niềm vui của sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy. Đây là hình thức chủ yếu khi ôn tập, hoàn thiện kiến thức và kỹ năng. Đàm thoại có ưu điểm vì qua đối thoại, hỏi và trả lời, GV có thể xác định được tình trạng kiến thức của HS để qua đó điều chỉnh nội dung cần ôn tập, đảm bảo được hiệu quả giờ ôn tập. Phương pháp hoạt động nhóm. Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tùy mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau. Nhóm tự bầu nhóm trưởng nếu thấy cần. Trong nhóm có thể phân công mỗi người một phần việc. Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, không thể ỷ lại vào một vài người hiểu bết và năng động hơn. Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp. Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành :. • Làm việc chung cả lớp. - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức. - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ. - Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm. • Làm việc theo nhóm - Phân công trong nhóm. - Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm. - Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm. • Tổng kết trước lớp. - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài. PP hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người cú thể nhận rừ trỡnh độ hiểu biết của mỡnh về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ GV. Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy PP này còn gọi là PP cùng tham gia. Tuy nhiên, PP này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học, cho nên GV phải biết tổ chức hợp lý và HS đã khá quen với PP này thì mới có kết quả. Phương pháp đóng vai. Đóng vai là PP tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. a) Ưu điểm của phương pháp đóng vai. - HS được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong. môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn. - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của HS. - Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của HS theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội. - Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn. b) Cách tiến hành phương pháp đóng vai.
Sử dụng phối hợp các biện pháp sau: Sử dụng thí nghiệm hóa học; sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan, các phương tiện kỹ thuật; sử dụng BTHH, sử dụng algorit dạy học, dạy học cộng tác nhóm nhỏ, tổ chức trò chơi “Đố vui hóa học”. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là bao nhiêu (gam)?”. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Về kiến thức. Củng cố kiến thức về:. - Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng. - So sánh, rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng. Về kỹ năng Rèn kỹ năng về:. - Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa – khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của halogen. - Viết PTHH chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen. Về tình cảm, thái độ. - Rèn luyện cho HS cách làm việc theo nhóm. - Rèn luyện tinh thần đồng đội và thi đua lành mạnh. Tổ chức lớp học. - Chia HS thành 4 nhóm, phân công công việc của từng nhóm:. Nhóm 1 và nhóm 2 trình bày sẵn trên giấy hoặc có thể trình chiếu trên PowerPoint. Nhóm cử người đại diện trình bày trong vòng 10 phút. Nhóm 3 và nhóm 4 cử người đại diện tóm tắt đề, trình bày bài giải. - GV yêu cầu các nhóm tự nhận xét phần trình bày của nhóm bạn theo trình tự:. Đồ dùng dạy học - Giáo án điện tử. - Khay hóa chất: + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm. - Chuẩn bị phiếu học tập đưa trước cho HS chuẩn bị. PHIẾU HỌC TẬP. Cấu tạo nguyên tử và tính chất của đơn chất halogen. a) Graph so sánh cấu hình electron nguyên tử của F, Cl, Br, I. b) Bảng so sánh tính chất vật lý của F, Cl, Br, I Giống nhau. Cấu hình electron nguyên tử của. Nguyên tố Độ âm điện Trạng thái Màu sắc tPoPRnc tPoPRs. d) Điều chế đơn chất halogen. Đơn chất halogen Phương pháp điều chế FR2. Hợp chất của halogen. a) Hidro halogenua, axit halogenhidric. CTPT Khí hidro halogenua Dd axit halogenhidric Tính axit Tính khử HF. Tính chất hóa học của. Muối bạc halogenua AgF AgCl AgBr AgI. c) Điều chế hợp chất hidro halogenua. Hợp chất Phương pháp điều chế. d) Hợp chất có oxi của halogen. Gọi tên và xác định số oxi hóa của các halogen trong các hợp chất sau:. a) Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thu được brom tinh khiết?. b) Hoàn thành các sơ đồ sau. Biết A là chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn:. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu g?. b) Cho 0,2g muối canxi halogenua (A) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNOR3Rthì thu được 0,376g kết tủa bạc halogenua.Muối A là gì?.
- Sử dụng thành thạo biểu thức tính hằng số cân bằng phản ứng để giải các bài toán về nồng độ, hiệu suất phản ứng, và ngược lại.
- Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của 7 biện pháp đã đề xuất và hệ thống bài lên lớp khi ôn tập, tổng kết đã thiết kế ở chương 2.
- Bảng phân phối kết quả kiểm tra: Là một bảng liệt kê tất cả các đơn vị điểm số trên một cột (hay hàng), và số HS có mỗi đơn vị điểm ấy được liệt kê ở một cột (hay hàng) thứ hai, gọi là tần số. Để trả lời cõu hỏi trờn, ta đề ra giả thuyết thống kờ HR0R là ôkhụng cú sự khỏc nhau giữa hai bài lờn lớpằ và tiến hành kiểm định để loại bỏ giả thuyết HR0R, nghĩa là đi tới kết luận sự khác nhau về điểm số giữa lớp TN và lớp ĐC là do hiệu quả của những biện pháp đã đề xuất và các bài lên lớp đã thiết kế chứ không phải là do sự ngẫu nhiên.
- Cô Nguyễn Diệu Linh (THPT Nguyễn Công Trứ): “Với các giáo án bài ôn luyện tập thực nghiệm, tôi thấy HS làm việc chủ động, tích cực hơn, nhất là các em biết tự mình hệ thống hóa, diễn đạt thành lời các kiến thức đã học, nghĩa là các em đã chuyển các kiến thức từ sách vở thành kiến thức của riêng mình”. Các em đặc biệt thích các tiết học có kèm hình thức trò chơi cũng như có những thí nghiệm nhỏ hay các đoạn phim hóa học, vì khi đó các em vừa học lại vừa chơi, tạo được hứng thú nhưng qua đó các em cũng ghi nhớ kiến thức tốt hơn, nhất là với những kiến thức liên quan đến những câu hỏi mà trong khi chơi các em không trả lời được.