Đánh giá năng lực cạnh tranh của siêu thị Thuận Thành I từ phía khách hàng theo mô hình SWOT

MỤC LỤC

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở lý luận về cạnh tranh

  • Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh

    • Năng lực đầu tư nghiên cứu và phát triển: nghiên cứu và phát triển đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện và ứng dụng những công nghệ mới kịp thời, để tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường như: nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của khách hàng, cung ứng các sản phẩm mới, ứng dụng các công nghệ mới trong quản lý và giao nhận hàng hóa, giao dịch với khách hàng, nhà cung ứng,…. Qua việc phân tích các mô hình lý thuyết thường được sử dụng để phân tích năng lực cạnh tranh, đặc biệt qua việc xem xét ưu điểm của từng mô hình thì nên đánh giá năng lực cạnh tranh của siêu thị Thuận Thành I thông qua mô hình SWOT, đó là phân tích môi trường bên trong và bên ngoài siêu thị, từ đó rút ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ tác động đến năng lực kinh doanh thời điểm hiện tại và tương lai. Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Công Thương Việt Nam ban hành ngày 24 tháng 9 năm 2004: “Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng”.

    Bảng 1.1. Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh của siêu thị.
    Bảng 1.1. Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh của siêu thị.

    QUAN VỀ SIÊU THỊ THUẬN THÀNH I

      Qua bảng 2.3, ta thấy doanh thu của siêu thị năm 2010 là 144,850 tỷ đồng đây là năm khó khăn đối với siêu thị Thuận Thành I, do tháng 7/2009 siêu thị BigC khai trương và với sự đa dạng về chủng loại hàng hóa đã thu hút một lượng lớn khách hàng của siêu thị Thuận Thành I qua mua sắm. Mặc dù siêu thị BigC khai trương làm cho khách hàng của siêu thị Thuận Thành I giảm, nhưng ban lãnh đạo của siêu thị Thuận Thành I đã kịp thời đưa ra được các chính sách để giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới làm cho doanh thu năm 2012 tăng lên. Trong bối cảnh đó, siêu thị Thuận Thành I cũng phải đưa ra những chính sách giá cạnh tranh, chương trình khuyến mãi, cung cấp các dịch vụ hấp dẫn để thu hút và giữ chân khách hàng làm cho tổng chi phí năm 2012 tăng 612 triệu đồng tương ứng tăng 0,43% so với năm 2011.

      Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức HTX TM – DV Thuận Thành I.
      Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức HTX TM – DV Thuận Thành I.

      GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SIÊU THỊ THUẬN THÀNH I

      • Đánh giá năng lực cạnh tranh của siêu thị Thuận Thành I

        Để so sánh năng lực cạnh tranh của siêu thị Thuận Thành I với các đối thủ cạnh tranh, tôi tiến hành điều tra ý kiến khách hàng để lấy ý kiến đánh giá của khách hàng đối với các chính sách giá cả của Thuận Thành I và một số đối thủ cạnh tranh. • Kết quả kiểm định cho ra giá trị Sig của ba siêu thị với hai tiêu chí “Có nhiều sự lựa chọn về giá” và “Giá cả cạnh tranh” đều nhỏ hơn 0,05 cho phép ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, giá trị t dương, nên chấp nhận mức độ đánh giá của khách hàng là trên trung lập (lớn hơn 3) với các tiêu chí trên ở cả ba siêu thị. • Tiêu chí chất lượng hàng hóa được đảm bảo: siêu thịThuận Thành I sản phẩm không đa dạng, phong phú như Big C và Coop Mart nhưng chất lượng hàng hóa thì được khách hàng đánh giá rất cao, có 62,5% khách hàng đồng ý trong khi Big C chỉ có.

        Đây là điều kiện thuận lợi để siêu thị Thuận Thành I nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút và giữ chân khách hàng, khi mà đời sống con người ngày càng được nâng cao và họ quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe, thì đây là lợi thế cạnh tranh mà Thuận Thành I cần phát huy. • Tiờu chớ sản phẩm cú nguồn gốc xuất xứ rừ ràng: với tiờu chớ này ta thấy ba siờu thị không có sự khác biệt nhiều, khách hàng đánh giá là trên “trung lập” (giá trị Sig của ba siêu thị với tiêu chí này đều nhỏ hơn 0,05 cho phép ta bác bỏ giả thuyết H0 và giá trị t dương). Như vậy, để có thể cạnh tranh được với đối thủ, siêu thị Thuận Thành I cần chú trọng hơn nữa trong việc trưng bày sản phẩm, để tạo thiện cảm cho khách hàng, tăng thêm vẻ đẹp cho siêu thị và thường xuyên thay đổi cách trưng bày để tạo sự mới lạ.

        Nhưng để nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình, siêu thị Thuận Thành I phải đưa ra các giải pháp để đa dạng, phong phú nguồn hàng kinh doanh và đào tạo nhân viên trong kỹ thuật trưng bày sao cho đẹp, bắt mắt, phối kết hợp các tiêu chí với nhau để phát huy những thế mạnh riêng của siêu thị. Do đó, siêu thị Thuận Thành I cần đưa ra các chương trình khuyến mãi đặc biệt vào dịp cuối tuần để thu hút khách hàng đến tham quan và mua sắm tại siêu thị, cần xem xét để thay đổi chính sách khuyến mãi, tần suất khuyến mãi theo hướng có lợi cho khách hàngđảm bảo khả năng cạnh tranh và mang lại hiệu quả lâu dài cho siêu thị. Để tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh của các siêu thị về chất lượng dịch vụ tôi đưa ra 5 tiêu chí, đó là: thái độ nhân viên thân thiện; giải đáp thắc mắc cho khách hàng tận tình; giải quyết vấn đề phát sinh nhanh chóng, kịp thời; nhân viên hiểu biết về sản phẩm; dịch vụ đa dạng; dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng.

        Để đánh giá năng lực cạnh tranh của siêu thị về yếu tố này, tôi đưa ra các tiêu chí: tủ gửi đồ đảm bảo an toàn; giỏ xe đẩy hàng tốt; vị trí siêu thị thuận lợi; vị trí để xe thuận tiện, thoáng mát; cơ sở hạ tầng bên trong siêu thị tốt. Siêu thị Big C là đối thủ rất mạnh, siêu thị Thuận Thành I nên có những chiến lược cạnh tranh đúng đắn dựa trên bối cảnh nền kinh tế thị trường trong nước và địa phương, kết hợp với những am hiểu sâu sắc về con người để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Để nâng cao năng lực cạnh tranh siêu thị Thuận Thành I cần phát huy các sức mạnh sẵn có của siêu thị như tận dụng giá trị thương hiệu, phát huy kinh nghiệm của ban lãnh đạo và sức trẻ của nhân viên, ….tránh sự đào thải nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

        Đồ thị 3.1. Mức độ uy tín-trung thành của khách hàng.
        Đồ thị 3.1. Mức độ uy tín-trung thành của khách hàng.

        GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SIÊU THỊ THUẬN THÀNH I

          Với những điểm yếu, nguy cơ được phân tích như trên, nếu siêu thị không có những chính sách điều chỉnh hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng không đủ khả năng cạnh tranh và thị trường bị thu hẹp, lợi nhuận giảm thậm chí có thể thua lỗ. • Thay vì tập trung vào mảng bán lẻ thì giờ chúng ta đa dạng hệ thống kênh phân phối bằng cách bán sỉ cho các cửa hàng bán lẻ trong dân chúng với những chính sách khuyến mãi, ưu đãi như: đặt hàng qua điện thoại, giao hàng miễn phí, thẻ khách hàng vàng, chiết khấu trực tiếp trên hóa đơn đặt hàng,.…. • Tích cực đẩy mạnh mối quan hệ với các cơ quan, bênh viện, trường học, khách sạn, công ty…để cung cấp những mặt hàng thiết yếu nhằm phục vụ hoạt động của các cơ quan này, như vậy chúng ta sẽ đẩy mạnh hiệu quả bán hàng hơn.

          • Tập trung vào một số ngành hàng, sản phẩm chủ yếu để đa dạng hóa , không nên kinh doanh quá nhiều mặt hàng vì trong điều kiện nền kinh tế đang khủng hoảng, người tiêu dùng đang thắt lưng buộc bụng, chúng ta kinh doanh quá nhiều mặt hàng làm cho vòng quay của vốn chậm, vốn tồn đọng, khó khăn trong việc tái đầu tư. • Tiếp tục phát huy lợi thế về các điều kiện thanh toán, thời gian thanh toán, đồng thời gia tăng sự khác biệt đối với sản phẩm bằng việc gia tăng chất lượng dịch vụ bán hàng, tư vấn thông tin, dịch vụ bao gói, dịch vụ giao hàng tận nhà miễn phí để tạo ra sự khác biệt về dịch vụ hỗ trợ so với các đối thủ cạnh tranh. • Sử dụng các hình thức khuyến mãi đúng lúc, không nên dàn trải, đa dạng hóa hình thức khuyến mãi như tặng quà, bốc thăm trúng thưởng, giảm giá, tặng kèm sản phẩm,tặng phiếu mua hàng.

          • Có các chiến lược xây dựng thương hiệu mạnh không những trong khu vực miền trung mà còn cả nước, nhằm mở rộng thị phần và cạnh tranh tốt với các DN nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh siêu thị đầy tiềm năng. • Tiếp tục gia tăng thị phần của DN theo hướng tiến đến thị trường của các vùng lân cận như tổ chức bán hàng lưu động ở huyện mỗi tuần một lần, sử dụng phối hợp với các chính sách Martketing-Mix một cách phù hợp. • Tham gia tổ chức và tài trợ cho các hoạt động xã hội, từ thiện, một mặt hỗ trợ hoạt động quảng cáo, mặt khác là cơ hội để tiếp cận với các nhà đầu tư khác, tăng thiện cảm với khách hàng.

          • Liên kết với các tổ chức dạy nghề để đào tạo và rèn luyện nghiệp vụ bán hàng cho nhân viên, đồng thời cung cấp cho các nhân viên về những hiểu biết đối với các sản phẩm nhằm để hỗ trợ cho khách hàng.