MỤC LỤC
+ Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng; con từ 18 tuổi trở xuống hoặc trên 18 tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con bị tàn tật nặng từ nhỏ, khi hết thời hạn hưởng trợ cấp vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng. + Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng đang sống cô đơn không nơi nương tựa; con mồ côi từ 18 tuổi trở xuống hoặc trên 18 tuổi nếu còn tiếp tục đi học; con mồ côi bị tàn tật nặng từ nhỏ, khi hết thời hạn hưởng trợ cấp mà vẫn bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên thì được hưởng trợ cấp tuất nuôi dưỡng hàng tháng.
+ Trợ cấp một lần bằng ba tháng trợ cấp, phụ cấp mà người hoạt động cách mạng được hưởng trước khi chết. Tăng cương công tác quản lý nhà bia ghi danh các liệt sỹ theo quy định.
Quận Đống Đa hiện có 21 phường: Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hàng Bột, Nam Đồng, Trung Liệt, Khâm Thiên, Phương Liên, Phương Mai, Khương Thượng, Ngã Tư Sở, Láng Thượng, Cát Linh, Văn Chương, Ô Chợ Dừa, Quang Trung, Thổ Quan, Trung Phụng, Kim Liên, Trung Tự, Thịnh Quang, Láng Hạ. Trưởng phòng là người trực tiếp phụ trách công việc chung trên các mặt lao động, việc làm, chủ tài khoản các loại kinh phí của phòng QL; trực tiếp duyệt kế hoạch thu chi, tổng duyệt bảng chi, duyệt phiếu chi nghiệp vụ hành chính và báo cáo quyết toán với cấp trên.
(Bảng tổng hợp phân bố các đối tượng hưởng trợ cấp ưu đãi xã hội hàng tháng với người có công tháng 11). STT Đối tượng Số người Tỷ lệ %. 1 Người hoạt động CM hưởng. 3 Thương binh và người hưởng. 5 Người hoạt động tiền khởi. 7 Người phục vụ thương bệnh. Bà mẹ VNAH 03 người, AHLLVT, AHLĐ trong kháng chiến 31 người 4.Thương binh và người hưởng chính sách như thương binh:. - Thương tật nặng vết thương đặc biệt 30người. - Suy giảm khả năng lao động hạng nặng từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt có 01 người. Người có công giúp đỡ cách mạng có 10 người. Người phục vụ thương binh, bệnh binh. Người hoạt động kháng chiến và con đẻ bị nhiễm CĐHH. - Người hoạt động kháng chiến nhiễm CĐHH: 93 người. Người hưởng tiền tuất. - Trợ cấp tuất liệt sĩ hưởng định xuất nuôi dưỡng 10 người. -Trợ cấp tiền tuất cán bộ tiền khởi nghĩa hưởng định xuất cơ bản: 171 người. -Trợ cấp tiền tuất cán bộ tiền khởi nghĩa hưởng định xuất nuôi dưỡng: không có. - Trợ cấp tiền tuất lão thành cách mạng hưởng chênh lệch: 27 người. - Trợ cấp tiền tuất tiền khởi nghĩa: 20 người - Trợ cấp tiền tuất chênh lệch khác: 02 người. Thực trạng công tác chi trả trợ cấp ƯĐ với NCC trên địa bàn quận Đống Đa hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của chính sách ƯĐXH với NCC, UBND quận đã tổ chức chỉ đạo phòng LĐTB&XH quận phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể ban ngành khác triển khai thực hiện công tác ưu đãi với NCC theo đúng quy định của Nhà nước. Việc chi trả chế độ ưu đãi hàng tháng góp phần chi trả bù đắp cho những thiệt thòi mất mát nhỏ cho NCC và gia đình họ, đó là sự kế tiếp truyền thống tốt đẹp của dân tộc là “ uống nước nhớ nguồn” góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần NCC nói chung, Thực hiện chính sách an sinh xã hội nói riêng. Để cho những người có công với cách mạng có một cuộc sống, thu nhập bằng với các gia đình khác trong xã hội nói chung. Hàng tháng cán bộ chính sách và bộ phận kế toán của phòng LĐTB-XH quận trực tiếp bàn giao, chi trả cho cán bộ chính sách của 21 phường trong quận, đúng thời gian và quy định của nhà nước, đảm bảo chi trả kịp thời cho người có công theo hàng tháng, theo số liệu thong kê mới nhất tháng 11/2010 với tổng số người trong toàn quận có số 4626 đối tượng, số tiền chi trả 3.918.120.294 đồng cho các đối tượng người có công và gia đình có công, đảm bảo đúng chế độ, đúng kỳ hạn, không sai xót, đảm bảo công bằng. Stt Xã/phường Người Số tiền. Qua bảng số liệu báo cáo trên cho thấy rằng số lượng đối tượng có công chi trả hàng tháng ở quận Đống Đa tương đối lớn so với các quận và huyện trong toàn thành phố là khá lớn với tổng số 4 626 đối tượng, tổng kinh phí là 3.918.120.294 đồng, tính trung bình mỗi cán bộ chính sách xã hội quản lý khoảng hơn 200 đối tượng, ngoài ra phải đảm nhận nhiều công tác khác như chi trả trợ cấp ưu đãi một lần, và các trợ cấp khác như tàn tật, cấp phát BHYT cho người nghèo và các đối tượng NCC. Do vậy, công việc của cán bộ chính sách là tương đối nặng nhọc và tạo ra nhiều áp lực trong công việc nhất là vào thời gian cuối năm. Chính phủ vừa ban hành Nghị định 35/2010/NĐ-CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng. Theo đó, tất cả các mức trợ cấp, phụ. cấp hàng tháng đối với từng đối tượng người có công đều sẽ tăng so với quy định cũ tại Nghị định 38/2009/NĐ-CP. Tăng mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng. Ngoài ra, Nghị định quy định chi tiết mức trợ cấp, phụ cấp hàng tháng đối với một số thương binh loại B, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, người có công giúp đỡ cách mạng và trợ cấp ưu đãi hàng tháng tại các trường đào tạo, trường phổ thông dân tộc nội trú với mức thấp nhất là 387.000 đ/tháng và cao nhất là 1.963.000 đ/tháng. Trợ cấp ưu đãi 1 lần tăng tương ứng theo mức chuẩn. Mức trợ cấp ưu đãi 1 lần đối với các đối tượng có công tuy vẫn giữ nguyên như quy định cũ, nhưng do mức chuẩn tăng nên mức trợ cấp cụ thể cũng tăng tương ứng. Cụ thể, mức trợ cấp đối với Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong kháng chiến chết trước ngày 1/1/1995; Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động động trong kháng chiến được truy tặng là 20 lần mức chuẩn, tương ứng 15.400.000đ. Người tham gia kháng chiến bị địch bắt tù, đày, tùy vào. Tăng trợ cấp thương tật đối với thương binh. Nghị định mới cũng quy định tăng mức trợ cấp thương tật đối với thương binh, người hưởng chính sách như thương binh. * Phân loại từng đối tưởng hưởng trợ cấp hàng tháng của quận Đống Đa, cụ thể là 11/2010 có số đối tượng và số tiền hưởng trợ cấp của NCC như sau:. Stt Đối tượng Số. 7 Bệnh binh suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên cóVTĐB nặng. 3 NCC giúp đỡ CM trong KC hưởng ĐXCB. trong sinh hoạt. 7 Tuất cán bộ TKN hưởng ĐXND. 16 Tuất TBB chênh lệch hưởng ĐXND. Mức trợ cấp ưu đãi một lần: Tổng số người. Tổng số tiền. - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong kháng chiến chết trước ngày 01 tháng 01 năm 1995. - Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động trong kháng chiến được truy tặng. thâm niên kháng chiến). Qua bảng tổng hợp chi trả chế độ ƯĐXH trên cho thấy số lượng người có công của quận là rất lớn, do vậy mà mức sinh hoạt và điều kiện sống của một số đối tượng người có công gặp rất khó khăn, do điều kiện tuổi cao và sức yếu hiện nay có nhiều đối tượng chính sách đã mất như: Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Thương binh, bệnh binh, mặt khác là do có sự thay đổi nơi ở nên số lượng NCC và số tiền chi trả trợ cấp thường có sự biến động liên tục và thay đổi không đáng kể trong từng tháng.
Ngoài ra, thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước về ưu đãi đối với người có công, tham mưu UBND quận hỗ trợ về kinh tế, nhà ở cho các gia đình khó khăn, phấn đấu đưa đời sống gia đình các hộ chính sách lên trên mức trung bình của nhân dân nơi cư trú. Với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, ngay từ những ngày đầu kháng chiến, cách đây 63 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định chọn ngày 27-7 hằng năm là ngày “Thương binh - Liệt sĩ” để Đảng, Nhà nước và nhân dân ta tỏ lòng “hiếu nghĩa bác ái” với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công với cách mạng.
Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng trong tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ về truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tập trung thực hiện có hiệu quả các chương trình tình nghĩa như: xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc, giúp đỡ thương, bệnh binh nặng, cha mẹ liệt sĩ già yếu, cô đơn, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, ưu tiên đào tạo và tạo việc làm đối với con thương binh, bệnh binh, con liệt sĩ và người có công với cách mạng. Thứ năm, để thực hiện tốt công tác thương binh, liệt sĩ, các cấp ủy Đảng, chính quyền cần nêu cao vai trò, trách nhiệm của mình, thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, phù hợp với tình hình của địa phương mình, cơ quan mình, khơi dậy truyền thống yêu nước, động viên mọi tầng lớp nhân dân tham gia cùng Nhà nước thực hiện tốt hơn nữa công tác chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần đối với thương binh, gia đình liệt sĩ và người có công với cách mạng trong tiến trình hội nhập và phát triển đất nước.