Phân tích nguồn vốn huy động và hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hoàng Mai

MỤC LỤC

Các chức năng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hoàng Mai

Với các chức năng trên thì có thể khẳng định Chi nhánh là cầu nối giữa những khách hàng của chi nhánh hay cụ thể hơn là câu nối giữa những người có vốn nhàn rỗi gửi tiết kiệm tại chi nhành và những người có nhu cầu về vốn đã vay vốn tại ngân hàng. Chức năng này góp phần tạo điều kiện thận lơi cho sản xuất kinh doanh, tạo tiền chuyển khoản thay thế tiền măt, do đó tiết kiệm được chi phí lưu thông .Và với vai trò tạo tiền, chi nhánh ngân hàng cồn là công cụ để ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Viêt Nam thực hiện các chính sách tiền tệ mà ngân hàng trung ương giao cho.

Nguồn vốn của chi nhánh ngân hàng Hoàng Mai

Nguồn vốn chủ sở hữu

Thông qua việc này mà số tiền sẽ tăng lên nhiều lần so với số tiền ban đầu. + các tài sản nợ khác theo quy định : Pháp luật quy định các tài sản nợ được coi như vốn chủ sở hữu của ngân hàng, các tài sản này bao gôm : các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, lợi nhuận để lại mà chưa phân phối cho các quy và vốn đầu tư được nhà nước cấp. Nguồn vốn chủ sở hữ có một ý nghĩa hết sức quan trọng bởi nó là điều kiện pháp lý để ngân hàng có thể ra đời và hoạt động, là căn cứ để tính toán các chỉ tiêu an toàn cho ngân hàng.

Mặc dù nguồn vốn này chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn của ngân hàng.

Nguồn vốn huy động của ngân hàng

Các đơn vị sản xuất kinh doanh trong chu kỳ sản xuất kinh doanh thường có một lượng tiền nhàn rỗi nhất định như : các khoản lợi nhuận đã trích các quỹ chưa sử dụng đến, tiền bán hàng, tiền trích để mua nguyên vật liệu nhưng chưa sử dụng…Đối với các doanh nghiệp thì mục tiêu lợi nhuận được đặt trên hết do đó họ sẽ không để các khoản tiền này nằm im không sinh lời , do đó các doanh nghiệp này thường gửi các khoản tiền này vào ngân hàng vừa để đảm bảo tính an toàn, thuận tiện khi cần sử dụng mà vẫn đảm bảo số tiền đó sinh lời. Do đó ngân hàng cần đa dạng hóa các hình thức huy động nguồn tiền này đẻ thu hút lượng tiên gửi của các doanh nghiệp như : Đưa ra các kỳ hạn gửi tiền đa dạng ( 2 tháng, 3 tháng , 6 tháng….) với mức lãi suất cạnh tranh, ưu tiên rút tiền trước kỳ hạn (trước một thời gian nhất định) mà vẫn trả lãi suất có kỳ hạn trong những trường hợp doanh nghiệp cần vốn ngay…. Mặc dù là loại tiền gửi không xác định được thời gian rút tiền nhưng trên thực tế tại mỗi ngân hàng thì thời gian rút tiền cũng như số lượng rút tiền luôn chênh lệch tại các thời điểm nên trong nhưng trường hợp tiền gửi không kỳ hạn có số dư và lượng tiền thanh toán của ngân hàng đạt một tỷ lệ cho phép thi ngân hàng hoàn toàn có thể dùng số dư tiền gửi không kỳ hạn đẻ tiến hành cho vay và sử dụng vào các mục đích khác.

Nguồn vốn huy đọng từ tiền gửi có kỳ hạn là nguôn vốn an toàn và mang tính ổn định cao, vì vậy ngân hàng cần đưa ra các biện pháp nhằm thu hut nguồn tiền nay như : đưa ra các kỳ hạn khác nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu của khach hàng gửi tiền và với mỗi kỳ hạn thì áp dụng một mức lãi suất khác nhau, kỳ hạn càng dài thì áp dụng mức lãi suất càng cao.

Nguồn vốn huy động từ việc đi vay

Đây là một kênh đầu tư rất hiệu quả và an toàn khi họ không thể tiến hành các hoạt động đầu tư trực tiếp được, mặt khác kênh này còn rất thuận tiện bởi các giấy tờ như : chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng và trái phiếu ngân hàng có tính thanh khoản cao, khi cần tiền mặt thì chủ sở hữu của nó có thể dễ dàng bán lại trên thị trường tài chính. + Vốn vay của các tổ chức tín dụng khác : Trong những trường hợp thiếu vốn cho vay hoặc thanh toán mà hội sở chính không đáp ứng được cho ngân hàng thi việc ngân hàng vay của các tổ chức tín dụng trên thị trương tài chính là một giải pháp hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu vốn của mình. Nguồn vốn huy động từ việc vay nợ các tổ chức tín dụng trên thị trường tài chính và vay nợ của ngân hàng nhà nước có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại, nó đảm bảo khả năng chi trả của ngân hàng , cugnx như đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị trường mặc dù nguồn vốn này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.

Các nguồn vốn khác của ngân hàng dù chiếm một tỷ lệ nhỏ , thời gian sử dụng vốn ngắn nhưng điều quan trọng là nguồn vốn nay không phải trả chi phí cho chủ của nó, nặt khác lại làm gia tăng nguồn vốn của ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh của ngân hàng.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn

Tốc độ gia tăng và sự ổn định của nguồn vốn huy động a. Khối lượng và cơ cấu nguôn vốn huy động

Xu thế biến đổi của cơ cấu nguồn vốn huy động chịu tác động lớn của cỏc yếu tố khỏch quan, do đú ngõn hàng phải thường xuyờn theo dừi xu thế biến động của nó để có những kế hoạch tác động hay điều chỉnh tránh tình trạng bị động trong việc huy ddooongj các nguồn vốn.

Chi phí huy động các nguồn vốn

+ Chi phí huy động vốn ( Ký hiệu : C) : là tổng tất cả các chi phí mà ngân hàng phải trả trong quá trình huy động vốn trong một khoảng thời gian nhất định. Ý nghĩa : dựa vào chỉ tiêu này ngân hàng sẽ xác định được tổng chi phí của mình cho hoạt động huy động vốn để định ra mức lãi suất cho vay nhằm đạt được lợi nhuận, cung như trong việc cạnh tranh lãi suất cho vay với các ngân hàng khác. + Chi phí cho một đồng vốn mà ngân hàng huy động được : được tính bằng tổng chi phí huy động vốn chia cho tổng vốn huy động.

Ý nghĩa : chỉ tiêu này cho biết để có một đồng vốn ngân hàng phải chi phí mất bao nhiêu đồng để huy động.

Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình huy động vốn của nhân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai

+ Tình trạng của nền kinh tế đất nước : Khi nền kinh tế tăng trưởng và với một tốc độ cao thi nguồn vốn mà các thành phần trong nền kinh tế tích lũy được nhiều, khi đó nguồn tiền gửi tại các ngân hàng càng dồi dào, mặt khác trong điề kiện nền kinh tế tăng trưởng cao thi nhu cầu đầu tư mở rộng sản xuất cũng như nhu cầu tiêu dùng là rất cao. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, lạm phát tăng cao, người dân mất lòng tin vào sự phục hồi của nền kinh tế, sự lạc quan về triển vọng kinh tế cũng mất đi thi hoạt động gửi tiền cung như vay vốn để tiêu dung, mở rộng sản xuất cũng hạn chế và gặp rất nhiều khó khăn. Đây là một yếu tố hết sưc quan trọng bởi trong những trường hợp người dân hoang mang, mất long tin vào hệ thống ngân hàng thì họ sẽ ồ ạt rut tiền và điều này gây ra sự mất khả năng thanh toán của hệ thống ngân hàng và đe dọa sự an toàn của hệ thống ngân hàng.

+ Hệ thống thông tin ngân hàng : khi ngân hàng xây dựng được một hệ thống thông tin rộng khắp thì ngân hàng có thể quảng bá hình ảnh của mình cũng như việc truyền đạt các vấn đề liên quan đến chính sách tiền tệ của nhà nước để tăng độ tin tưởng của người dân vào hệ thống ngân hàng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác cho vay vốn đầu tư phát triển của ngân hàng

Nhằm xác định tình hình tài chính của chủ đầu tư ngân hàng tiến hành đánh giá tài chính của chủ đầu tư, công tác này của ngân hàng là nhằm mục đích đảm bảo dự án được thực hiện và đảm bảo an toan cho nguồn vốn mà ngân hàng đã cho vay. Trong nền kinh tế thì có rất nhiều doanh ngiệp bị rơi vào tình trạng Thanh toán các khoản nợ vì thiếu vốn, do vậy cần kiểm tra khả năng của doanh nghiệp để xác định xem doanh nghiệp có thể trả được các khoản nợ thương mại và hoàn trả vốn vay của ngân hàng không. Nếu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vẫn ổn định, hệ số này càng nhỏ càng an toàn; nếu hệ số này vượt quá một trăn phần trăm cho thấyrằng doanh nghiệp đã đầu tư tài sản dài hạn bằng các nguồn vốn có kỳ hạn ngắn hạn, điều này sẽ khiến cho dòng tiền của doanh nghiệp trở nên không ổn định, tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tài chính củadoanh nghiệp.

Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận càng lớn thì thì doanh nghiệp sản xuất kinh doanh càng có hiệu quả; ngược lại,nếu các chỉ tiêu này mà nhỏ hơn một ngưỡng cho phép thì cho thấydoanh nghiệp đang gặp khó khăn trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, tiềm ẩn rủi ro, đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng thực hiện các biện pháp khắc phục. Nếu NPV > 0 thì việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm có nghĩa là khi thực hiện dự án không những chủ đầu thu được vốn đầu tư bỏ ra mà còn thu được lợi nhuận do dự án đem lại và lợi nhuận này được theo giá trị thời gian của tiền ( hiện tại hoặc tương lai), trong trường hợp phải lựa chọn một dự án trong nhiều dự án được xem xét thì lựa chọn dự án có NPV lớn nhất. - Chỉ tiêu lợi ích trên chi phí (B/C) : Chỉ tiêu lợi ích trên chi phí dùng để đánh giá dự án đầu tư, trong trường hợp B/C ≥ 1 thì dự án được chấp nhận và khi đó , tổng các khoản lợi ích của dự án đủ để bù đắp chi phí phải bỏ ra của dự án và dự án có khả năng sinh lợi.