MỤC LỤC
Do đó nó đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ giỏi, có khả năng phân tích và am hiểu sâu sắc trong lĩnh vực tín dụng, ngoài việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng thì cần phải lắng nghe thêm những ý kiến tư vấn của những chuyên gia kinh tế dày dặn kinh nghiệm trong nước và trên thế giới, từ đó hoàn thiện dần hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại NHCV. Việc xây dựng và ban hành những chính sách của NHCV và ngân hàng nhà nước tác động đến công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, hợp thức hóa vai trò của công tác chấm điểm tín dụng trong quy trình cho vay, thúc đẩy và hổ trợ cho công tác chấm điểm tín dụng được thực hiện tốt hơn, giúp cho hệ thống ngày càng hoàn thiện, đem lại kết quả tốt hơn.
Kết quả của công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng tốt hay xấu là phụ thuộc rất lớn vào trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ tín dụng, nó đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ giỏi, có năng lực, có kinh nghiệm và am hiểu sâu sắc trong lĩnh vực tài chớnh, nắm bắt rừ và sõu rộng về quy trỡnh chấm điểm tớn dụng. Để xây dựng được một hình mẫu chấm điểm tín dụng tốt không phải là đơn giản, vì những thông tin khách hàng cung cấp chưa chắc là đúng 100%, có nhiều thông tin sai lệch, do đó, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thu thập và xử lý lại số liệu, sao cho có thể đưa ra một hình mẫu chấm điểm tín dụng tương đối tốt.
Căn cứ Điều lệ tổ chức và hoạt động của ngân hàng Công Thương Việt Nam được thống đốc Ngân hàng nhà nước phê chuẩn tại quyết định số 1325/QĐ-NHNN ngày 28\11\2002. Ban lãnh đạo NHTMCP CT Bình Phước gồm có 01 giám đốc và 02 phó giám đốc phụ trách hai mảng công việc khác nhau.
Bộ máy tổ chức điều hành của chi nhánh được bố trí thành 7 phòng, tổ tại hội sở chính và 4 phòng giao dịch.
Kiểm tra nội dung tờ trình, ký trình Lãnh đạo NHCV phê duyệt (trường hợp không phải thẩm định rủi ro). Gửi tờ trình và các hồ sơ tài liệu làm căn cứ chấm điểm xếp hạng khách hàng cho phòng Quản lý rủi ro để rà soát đối với những khách hàng phải thẩm định rủi ro. - Phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng:. Trên cơ sở tờ trình báo cáo kết quả của phòng chấm điểm tín dụng và báo cáo rà soát của phòng quản lý rủi ro, kiểm tra, phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp. Sau khi tờ trình được phê duyệt, tiến hành cập nhật kết quả chấm điểm, xếp hạng khách hàng doanh nghiệp vào hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng. Lưu trữ toàn bộ các hồ sơ, giấy tờ liên quan đến việc chấm điểm vào hồ sơ tín dụng chung. 2.2.2 Áp dụng chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp với khách hàng là Cụng ty TNHH MTV DIỆU HềA. Trong đó, phải trả người bán 0. Thương Bình Phước)[9]. Cũng có những CBTD chỉ xem xét, đánh giá một mảng thông tin nào đó của khách hàng rồi đưa ra kết luận, khiến cho kết quả mang lại thiếu tính chính xác, không phản ánh được tình hình hoạt động của doanh nghiệp, ví dụ có CBTD thì nghiên cứu kỹ các chỉ tiêu tài chính của khách hàng, có CBTD thì chỉ xem xét năng lực quản lý, lãnh đạo của Ban lãnh đạo doanh nghiệp, hay là quan hệ của khách hàng với Ngân hàng trong lịch sử. Việc áp dụng phần mềm chấm điểm tín dụng tự động bằng máy tính tuy đã áp dụng tại CN song hệ thống công nghệ vẫn còn chưa được sử dụng cao, việc sử dụng hệ thống chấm điểm tín dụng tự động trên máy tính vẫn còn chưa được thực hiện thành thạo, do đội ngũ CBTD còn non trẻ, và hệ thống chấm điểm tín dụng mới áp dụng; những thao tác chấm điểm phần lớn được CBTD thực hiện theo phương pháp thủ công, vì vậy không tránh khỏi những sai sót trong quá trình tính toán và cho điểm, dẫn tới việc tổng hợp điểm cuối cùng để xếp loại khách hàng bị sai lệch, từ đó làm cho việc cấp tín dụng không đúng.
Khi xem xét các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì một số chỉ tiêu khỏ có thể đạt được như: vị thế cạnh tranh, đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa hoạt động, thương hiệu, …Trong mục phiếu chấm điểm tín dụng có một chỉ tiêu, là chỉ tiêu thu nhập của doanh nghiệp trước quá trình đổi mới, cải cách doanh nghiệp nhà nước, đây là một chỉ tiêu mà khi chấm diểm các CBTD thường lúng túng, mà hầu như không doanh nghiệp nào đáp ứng được, do đó không nên đưa chỉ tiêu đó vào. Qua bảng trên và biểu đồ ta thấy có 52% số người đồng ý cho rằng công tác chấm điểm tín dụng là một bước quan trọng trong quá trình ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, có 26 % số người hoàn toàn đồng ý, có 4% số người không đồng ý, cho rằng công tác chấm điểm tín dụng không phải là một bước quan trọng trong quá trình quyết định cấp tín dụng, và số người không ý kiến chiểm 18%.
Trong năm 2011, CN tiếp tục xử lý các khoản nợ còn tồn động, tài sản đảm bảo của khách hàng.
Ví dụ: đối với các doanh nghiệp có dư nợ tại CN từ 5 tỷ đồng trở lên sẽ thực hiện chấm điểm và xếp hạng mỗi quý một lần, còn đối với những doanh nghiệp có dư nợ dưới 5 tỷ đồng thì CBTD sẽ tiến hành chấm điểm một năm một lần,…nhưng với những biến động lớn tác động đến hoạt động của doanh nghiệp như: điều chỉnh nhân sự đột ngột, thiên tai làm trụ sở bị hư hại, ban hành văn bản mới của Nhà nước, các điều kiện kinh tế thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp,… lúc đó Ngân hàng cần phải tiến hành việc đánh giá lại ngay xếp hạng của doanh nghiệp, không nên để đến định kỳ chấm điểm mới mới tiến hành chấm điểm lại, như vậy làm cho khoản tín dụng này càng trở nên rủi ro hơn, nếu không có biện pháp phòng ngừa rủi ro kịp thời sẽ dẫn đến những thiệt hại trong tương lai. - Nếu CBTD trong quá trinh chấm điểm cho khách hàng, khi đưa ra kết quả của khách hàng đó không đạt tiêu chuẩn, các CBTD có thể điều chỉnh một vài chỉ tiêu phi tài chính để có thể nâng cao số điểm tín dụng nhằm đưa khách hàng đó lên mức hạng xếp loại cao hơn so với thực tế, trong thực tế thì các chỉ tiêu phi tài chính là rất khó kiểm soát, và người chấm điểm có thể sửa đổi tùy theo ý muốn chủ quan của mình… Do đó, Ngân hàng cần phải tiến hành theo sát quy trình chấm điểm mà các CBTD thực hiện để có thể hạn chế những rủi ro mang lại đến mức thấp nhất. Khi được đánh giá là ngành mũi nhọn, thì các doanh nghiệp đó sẽ được nhà nước tạo điều kiện về mọi mặt, và khi đó môi trường kinh doanh cũng sẽ gặp nhiều thuận lợi, sẽ được nền kinh tế chấp nhận, có số lượng người tiêu dùng khả quan .v.v.Vì vậy, nếu doanh nghiệp nào kinh doanh trong những nghành nghề có triển vọng tốt có nghĩa là khả năng về sử dụng vốn sẽ có hiệu quả cũng cao hơn các doanh nghiệp ở ngành khác, vì thế cần phải quan tâm đặc biệt tới chí tiêu này.
CN cần phải có sự hợp tác với các Ngân hàng khác hoặc các tổ chức tín dụng khác để học hỏi kinh nghiệm chấm điểm tín dụng của họ, giúp cho CBTD có được sự mở rộng về kiến thức chuyên môn trong chấm điểm, từ đó vận dụng vào quy trình chấm điểm tại CN của mình, thấy được cái gì phù hợp và cái gì còn hạn chế để từ đó có bước chính sửa một cách hợp lý nhất, giúp cho hệ thống chấm điểm tại CN của mình ngày càng hoàn thiện hơn. Cần phải có những biện pháp, chính sách quan tâm tới thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay, khiến cho các doanh nghiệp cú lũng tin vào cơ quan kiểm toản, giỳp cho cỏc doanh nghiệp hiểu rừ được tầm quan trong của việc kiểm toán, và vai trò minh bạch của báo cáo tài chính tới quá trình hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cũng giúp cho các doanh nghiệp thay đổi cách nhìn về việc kiểm toán, hiểu được việc kiểm toán là việc cần thiết. - Cần phải đối mới, phát triển hệ thống thông tin tín dụng rộng khắp, đồng thời kiện toàn bộ máy hoạt động trong hệ thống TTTD, xây dựng một đội ngũ cán bộ, chuyên gia có trình độ giỏi, có khả năng xử lý, và phân tích nền kinh tế nhạy bén, chuyên sâu; phải có trách nhiệm đảm bảo việc xử lý thông tin một cách chất lượng, thông tin được cung cấp phải có tính kịp thời, nhưng chính xác, và có chiều sâu để có thể dự báo, dự đoán được trong tương lai, từ đó giúp ngăn ngừa được những rủi ro không nên có cho CN một cách hiệu quả và chất lượng nhất.
Câu 8: Công việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là một bước quan trọng trong việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Câu 19: Ngân hàng thường xuyên tổ chức mở các lớp đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên về phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng. Câu 20: Anh/chị cảm thấy có nhiều kinh nghiệm trau dồi sau những khóa học đào tạo về phương pháp chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng.