MỤC LỤC
Chẳng hạn Lênin chủ trơng điều tiết nông sản hàng hoá theo các hớng: giảm giá bán hàng công nghiệp tăng giá mua nông phẩm; phấn đấu tăng năng xuất lao động, tiết kiệm lao động sống và lao động quá khứ trong công nghiệp để có thể hạ giá bán hàng công nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nông dân thúc đẩy thị trờng hàng hoá công nghiệp tại các vùng nông thôn; thay đổi cơ chế quản lý xoá bỏ các cơ quan quản lý cồng kềnh kém hiệu quả theo ngành dọc; tăng cờng sự phân công và hợp tác đa phơng đa ngành; xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu không bám sát thị trờng. Cùng với chính sách phát triển nông nghiệp và công nghiệp Lênin cũng rất coi trọng tổ chức mạng lới thơng nghịêp nhiều thành phần nhằm tổ chức, thiết lập trật tự thị trờng bảo đảm cho quan hệ hàng hoá-tiền tệ diễn ra cân đối nhịp nhàng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Thực hiện chế độ quản lý công ty với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là nhà nớc và công ty cổ phần có vốn nhà nớc, giao cho hội đồng quản trị doanh nghiệp quyền đại diện trực tiếp chủ sở hữu gắn liền với quyền tự chủ kinh doanh. Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp nhà nớc để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hớng xoá bỏ triệt để bao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng; tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh; nộp đủ thuế và có lãi. Đối với nớc ta, cần phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế này để góp phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, vừa giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động- một vấn đề bức bách hiện nay của đời sống kinh tế, vừa giải quyết đợc nhiều việc làm cho đời sống xã hội.
Do đú Đảng ta chỉ rừ: cần giỳp đỡ kinh tế cỏ thể tiểu chủ giải quyết các khó khăn về vốn, về khoa học công nghệ, về thị trờng tiêu thụ sản phẩm “nhà nớc tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển, khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển hơn nữa” [Đảng cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX-Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội,2001-trang98]. Theo nội dung của Chính sách kinh tế mới của Lênin thì phát triển kinh tế t bản t nhân không phải là quay về chủ nghĩa t bản mà chỉ là lợi dụng chủ nghĩa t bản để phát triển kinh tế đất nớc, thực chất là giành lấy những thành tựu vế khoa học kỹ thuật công nghệ, văn hoá, giáo dục của chủ nghĩa t bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chú trọng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữa các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong và ngoài nớc.Phát triển mạnh mẽ hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu t xã hội.
Sở hữu nhà nớc đợc thiết lập trớc hết đối với các công trình thuộc kết cấu hạ tầng, các nguồn tài nguyên, các tài sản quốc gia…Sở hữu nhà nớc còn đợc thiết lập trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nh: ngân hàng bảo hiểm, sản xuất và cung cấp điện … Đây là một trong các hình thức sở hữu cơ bản giữ vai trò chủ đạo trong thời kỳ quá độ ở nớc ta. Hiện nay hình thức sở hữu này không còn là hình thức thống trị nhng vẫn tồn tại đan xen với sở hữu nhà nớc kể cả trong các lĩnh vực kinh tế then chốt nh ngân hàng, bảo hiểm… Hình thức kinh tế này trong một thời gian dài hầu nh không tồn tại ở rnớc ta, nếu có thì cũng. Cốt lừi của kinh tế thị trờng là sản xuất hàng hoỏ trao đổi mua bỏn hàng hoỏ, dịch vụ trên thị trờng theo nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi.Theo nguyên tắc trên, sản xuất và trao đổi chỉ có thể xảy ra khi mọi chủ thể tham gia vào nền kinh tế cú ý thức rừ ràng về sở hữu vật đem trao đổi, cũng nh lợi ớch từ sự trao đổi.
Tính định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đòi hỏi trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng, chúng ta phải củng cố và phát triển kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác để trở thành nền tảng của nền kinh tế, có khả năng h- ớng dẫn các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.
- Về cơ cấu lao động: cần tổ chức sắp xếp phân công và phân bổ lại lực lợng lao động hiện có theo hớng chuyển dịch đã đợc xác định là: coi trọng tính đồng bộ về cơ cấu lao động giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lao động nông nghiệp và lao động công nghiệp dịch vụ, nâng cao chất lợng lao động trong ngành kinh tế thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng mở giữa các vùng miền trong n- ớc và xuất khẩu lao động ra nớc ngoài. Trong quá trình chuyển từ cơ chế kế hoạch sang cơ chế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc ở Việt Nam, các loại thị trờng đang từng bớc đợc hình thành nh thị trờng tài chính, thị trờng lao động, thị trờng hàng hoá dịch vụ,…các loại thị trờng ở nớc ta mới hình thành nên còn sơ khai và còn nhiều yếu tố tiềm ẩn đan xen chủ quan và khách quan. Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đang thực hiện: “chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lí của nhà nớc theo định h- ớng Xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa.”[Đảng cộng sản Việt Nam – văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX- Nxb chính trị quốc gia Hà Nội,2001-trang87].
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với các nớc trên thế giới theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới không phân biệt sắc tộc tôn giáo, thể chế chính trị, chế độ xã hội; khuyến khích đầu t nớc ngoài vào Việt nam, ban hành cơ chế, chính sách đầu t thông thoáng để thu hút đầu t vào trong nớc để học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh, khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến của các nớc tiên tiến để phát triển kinh tế nớc ta.
Sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, nhất là trên các địa bàn chiến lợc, biên giới hải đảo đợc phát huy.Việc kết hợp quốc phòng và an ninh với phát triển kinh tế và công tác đối ngoại có nhiều tiến bộ. Công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng đợc chú trọng; hệ thống chính trị đợc củng cố: Toàn Đảng tiến hành cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng, thực hiện phê bình và tự phê bình theo tinh thần của nghị quýêt trung ơng 6 (lần 2) khoá VIII. Quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hộ nhập kinh tế quốc tế đợc tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt đẹp: Nớc ta tăng cờng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với các nớc Xã hội chủ nghĩa, các nớc láng giềng, các nớc bạn bè truyền thống; tham gia tích cực các hoạt động thúc đẩy sự hợp tác cùng có lợi trong Hiệp hội các quốc gia đông nam á(ASEAN), và diễn đàn hợp tác châu á- thái bình dơng (APEC); tăng cờng hợp tác quan hệ với các quốc gia phát triển và nhiều nớc, nhiều tổ chức khu vực và quốc tế khác; có quan hệ thơng mại thơng mại với hơn 140 nớc, quan hệ đầu t với gần 70 nớc và vùng lãnh thổ, thu hút.
Những thành tựu của nớc ta trong những năm qua đã tăng cờng sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nớc và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của nớc ta trên trờng quốc tế.