MỤC LỤC
- Vẻ đẹp của hình tợng con ngời thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong t/p.
+ Tình huống: Sự gặp gỡ bất ngờ của 3 con ngời trong 30’ tại Yên Sơn- Sa Pa…Tạo ra tình huống ấy, tác giả giới thiệu nhân vật chính một cách thuận lợi và để nhân vật hiện ra qua cái nhìn và ấn tợng của các nhân vật khác. - Kể chuyện ở ngôi thứ ba, nhng hầu nh ngời kể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông hoạ sĩ để quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật anh thanh niên.
Xem lại lí thuyết về văn tự sự, miêu tả nội tâm và nghị luận.
Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện, đối t- ợng đợc miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và lời văn, có thể nhận xét: Ngời kể câu chuyện ở đây dờng nh thấy hết và biết hết mọi việc, mọi ngời, mọi hành. + Ngôi kể này giúp cho ngời kể chuyện dễ đi sâu vào tâm t tình cảm, miêu tả đợc những diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật “tôi”…Ngôi kể này có hạn chế trong việc miêu tả bao quát các đối tợng khách quan, sinh động, khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều, do đó dễ gây nên sự đơn điệu trong giọng văn trần thuật.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, mtả tâm lí nhân vật. - Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp với các phơng thức biểu đạt trong tpts để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Thái độ: Giáo dục học sinh biết quí trọng, gìn giữ tình cảm thiêng liêng trong gia đình….
(1) Từ đầu….tuột xuống: Hai cha con ông Sáu gặp nhau, Thu không nhận ra cha, khi nhận ra cha thì phải chia tay. (2) Còn lại: ông Sáu dồn tình yêu con vào việc làm chiếc lợc ngà để tặng con…?. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với ngời trong ảnh chụp mà em.
Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Trong một trận càn, ông hi sinh.Trớc lúc nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lợc cho ngời bạn mong muốn ngời bạn sẽ trao lại cho con gái mình.
- Giới thiệu sự việc: cuộc gặp gỡ và trò chuyện của em với ngời lính lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn. + Mở đầu: Gặp gỡ lại ngời lính lái xe năm xa: tình huống gặp, hình dáng ngời lính ntn?. + Trò chuyện với ngời lính lái xe về những khó khăn, gian khổ khi lái những chiếc xe không kính….
- Các em kể đợc về cuộc gặp gỡ, trò chuyện của mình với ngời lính lái xe, kết hợp tốt yếu tố nghị luận. - Một số em viết kết hợp các yếu tố trong bài của mình cha tốt. - Về nhà sửa chữa lỗi trong bài viết của mình thật cụ thể bằng cách viết lại.
Giúp học sinh ôn lại và củng cố kiến thức về tiếng Việt đã học trong chơng trình sgk ngữ. Củng cố các kĩ năng làm bài, cách làm bài tiếng Việt ntn cho đúng.
Giúp học sinh nắm đợc các nội dung chính của phần TLV đã học trong Ngữ văn 9 học kì 1, thấy đợc tính hợp lí của chúng với các văn bản đã học. Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV đã học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã. Nắm vững các nội dung cơ bản của cả ba phần ( Văn- Tiếng- TLV) trong sgk Ngữ văn 9 tập I; biết cách vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.
- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự: đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự; ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong văn bản tự sự. - Trong thuyết minh, nhiều khi ngời ta phải kết hợp các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả đê bài viết đợc sinh động và hấp dÉn. ….=> Các biện pháp nghệ thuật và yêú tố miêu tả rất quan trọng trong văn bản thuyết minh, nó làm cho văn bản đợc thuyết minh.
Giúp học sinh nắm đợc các nội dung chính của phần TLV đã học trong Ngữ văn 9 học kì 1, thấy đợc tính hợp lí của chúng với các văn bản đã học. Nắm vững các nội dung cơ bản của cả ba phần ( Văn- Tiếng- TLV) trong sgk Ngữ văn 9 tập I; biết cách vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới?.
Một số tác phẩm tự sự đợc học trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 -> 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở, Thân, Kết. Tuy vậy, bài viết TLV kể chuyện của học sinh vẫn phải có đủ ba phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài. Bởi vì, khi còn ngồi trên ghế nhà tr - ờng, các em đang trong giai đoạn luyện tập, phỉa rèn luyện theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà trờng. Sau khi đã trởng thành, các em có thể viết tự do, phá cách nh các nhà văn. - Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV đã soi sáng thêm nhiều cho việc đọc- hiểu văn bản tác phẩm văn học tơng ứng trong sgk Ngữ văn. - Chẳng hạn: Khi học về các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, các kiến thức về TLV giúp cho ngời đọc hiểu sâu hơn các đoạn trích “Truyện Kiều” cũng nh truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân. - Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự trong sách Ngữ văn đã cung cấp cho các em về các đề tài, nội dung và cách kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, ngời kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc…. - G/v cho học sinh phân tích vài ví dụ để làm sáng tỏ. - Học sinh làm bài. ? Trong văn bản tự sự có thể sử dụng những yếu tố nào?. ? Sự tơng tác giữa hai phân môn TLV và văn học ntn?. Về nhà ôn kĩ lại bài, nắm chắc kiến thức cơ bản. Tự ôn tập toàn bộ chơng trình học kì I để kiểm tra học kì I. Mức độ Néi dung. Nhận biết Thông. hiểu Vận dụng. bËc thÊp VËn dông. Mã giám Sinh mua Kiều Câu 1a. Trờng từ vựng Câu 2. Cho câu thơ sau:. “Hỏi tên rằng: Mã Giám Sinh”. a) Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. b) Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào?. Các từ sau đây cùng nằm trong một trờng từ vựng, hãy xếp chúng vào những trờng từ vựng nhỏ hơn: cao, thấp, lùn, béo, gầy, gù, còng, què, khập khễnh, hiền hậu, tốt bụng, rộng rãi, hẹp hòi, khắc khổ, ác, ích kỉ, thông minh, nhanh trí, sáng suốt,mẫn cảm, đần, ngu, nghễnh ngãng, dốt, chậm hiểu, hoà thuận, đoàn kết, lục đục. - Chào con khi bắt đầu đi- tâm trạng ngạc nhiên xúc động trớc tình yêu thơng của con -> cảm nhận đợc hạnh phúc của ngời làm cha.
Giúp học sinh rung cảm trớc những tâm hồn tuổi thơ trong trắng với những đứa trẻ đáng yêu sống thiếu tình thơng và hiểu rõ tài kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật Thời thơ ấu. - Sự xuất hiện của những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tích, ngời dì ghẻ, ngời bà hiền hậu: xuất hiện ở phần đầu sẽ lại xuất hiện ở phần thứ ba tạo nên sự kết nối chặt chẽ và gây ấn tợng lắng đọng ở bạn đọc. Giúp học sinh rung cảm trớc những tâm hồn tuổi thơ trong trắng với những đứa trẻ đáng yêu sống thiếu tình thơng và hiểu rõ tài kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật Thời thơ ấu.
Chuyện đời thờng và truyện cổ tích đợc lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki ntnqua các chi tiết liên quan đến những ngời mẹ và những ngời bà trong. Qua giờ trả bài giúp học sinh củng cố kiến thức về Văn + tiếng Việt+ Tập làm văn qua các tác phẩm thơ, truyện hiện đại, các kiến thức tiếng Việt, cách làm văn, tự rút ra đợc u điểm của bài viết để tìm cách khắc phục, phát huy ở những bài kiểm tra trong học kì II.