MỤC LỤC
Chứng bệnh này phát tác đa số do mưa khí nặng nề, vào tháng 3, tháng 9 (Âm lịch), đó là tháng Thái dương gặp thủy, cho nên cây cỏ khô, thủy hàn nhiều, hoặc ở vào đất ẩm ướt, người lao lực tân khổ nhiều, bị cảm mạo mưa bão, ngủ ở chỗ ướt, chứng phong thấp do đó nhập vào người. Thấp tý, làm tỳ bị ướt, thấp khí vào người, trúng phong, cảm mạo mưa thấp đọng lại ở da thịt, hoặc gặp năm mà mưa, thấp nhiều, Nhiệt tý, do âm huyết bất túc, dương khí vượng lên, nhiết quá thì sinh hàn, phong hàn từ ngoài nhập vào phong nhiệt từ đó phát.
Tạng, phủ, kinh lạc, trước vốn đã tích nhiệt, sau còn bị phong, hàn, thấp ở ngoài kinh nhập vào, nhiệt bị hàn làm ứ đọng lại, khí không thông được, lâu quá hàn hóa nhiệt mà thành Phong thấp Nhiệt". Chứng Phong thấp không khỏi, trị bệnh không đúng cách, hoặc lại bị cảm tà, nhiễm trùng, từ cơ biểu nhập vào huyết mạch, do huyết mạch chạy vào tâm tạng.
Có thể bệnh nhân nay sưng khớp xương này, mai sưng khớp xương khác, chân tay nặng nề, hoặc tê hoặc co rút, hoạt động không linh hoạt. Phong thấp còn sinh ra chứng bệnh ngoài da, y học ngày nay gọi là Hoàn trạng hồng ban, vết thấp chẩn sắc lợt ở giữa, xung quanh hồng mà sắc thâm, thường thấy ở chân tay, bệnh xuất hiện ít tháng rồi mất, hoặc lâu ngày không biến đi, nay chỗ này, mai chỗ khác.
Khi bệnh phát thì liên hệ tới nhiễm trùng hoặc tới tốc độ (VS, Vitesse de sédimentation) và số lượng huyết quản (NFS Numérotation de la formule sanguine). Trước khi phát tác, thường thấy thịt dư ở cổ sưng, hầu sưng, đường hô hấp nhiễm trùng, sau đó thấy toàn thân phát bệnh liên hệ tới khớp xương, tâm tạng.
Phong thấp là một bệnh phát tác cấp tính hoặc mãn tính trên toàn thân, nguyên nhân phát bệnh hoàn toàn chưa minh bạch. Hệ thống trung khu thần kinh, và các chứng phát nhiệt, ác hàn, khớp xương sưng đỏ, có những vết hồng ban, dưới da kết lại từng khu sưng cứng.
Không có gì đặc biệt hoặc đôi khi P-R dài, tâm luật hỗn loạn chuyển vận bị ngăn trở ứ đọng, QS dài, ST tới T cải biến.
– Chứng Phong thấp trong y học Tây phương không chịu đào sâu để điều trị, chỉ tìm cách làm trấn tĩnh cơn đau, bệnh nhân tái phát, cứ phải suốt đời chạy theo y sĩ. – Những năm gần đây khoa Châm cứu học truyền sang Âu Mỹ, có nhiều y sĩ Âu Mỹ đã đi nghiên cứu áp dụng trị bệnh, nhưng một số đông chỉ biết trị cho giảm cơn đau, tức là chỉ trị một phần mười mà thôi.
Chỉ biết, chỉ học cách trấn áp, đàn áp cơn đau, cho là đủ, không chịu đi xa hơn, tìm về nguồn gốc phát sinh ra bệnh để điều trị. THỐNG TÝ phong thấp lạnh, tê thấp lạnh, – Thận dương hư nhiều hơn, hàn tà nhập nhiều hơn, – Huyết hư, tỳ dương hư ít hơn, thấp, phong nhập ít hơn.
Độc hoạt, Phòng phong, Tần gia, Phục linh, Quế chi, Tế tân, Đương qui, Xuyên khung, Bạch thược, Sinh địa, Thường sâm, Tang kỳ sinh, Đỗ trọng, Ngưu tất, Cam thảo,. Hoàng thị, Khương hoạt, Độc hoạt, Phòng phong, Ô đầu, Sinh khương, Địa long, Đương qui, Xuyên khung, Bạch thược, Đào nhân, Hồng hoa, Thục địa, Hoàng thị, Đại táo, Thường sâm, Tang kỳ sinh, Đỗ trọng, Hoàng bách, Cam thảo.
Thấp kết, vết ban chẩn ẩn, chân tay cử động không tự chủ được đó là phong, hàn, thấp, nhiệt tà làm bế tắc kinh mạch, đọng lại mà không đi, thành ra có những hoạt động ngoài ý muốn. (4) Huyết ô dùng THÂN THỐNG TRỤC Ô THANG trong Y Lâm Cải Thác : Đào nhân, Hồng hoa, Đương qui, Cam thảo, Khương hoạt, Địa long, Long chi, Nhũ hương, Ngưu tất, Hương phụ, Tần gia.
Trái với những trình độ trước, khi học điều trị về chứng đau nhức, chỉ học cách châm sao cho cơn đau nhức giảm, không đi vào những biện chứng sâu xa. Ở đây châm cứu trị được sử dụng vào việc điều trị tận căn nguyên của bệnh.
Trên các kinh ấy, đoạn nằm trong khu đau có những huyệt nào thì gọi là huyệt Áp thống có tên. – Nhưng khu đau nhức nhiều khi không có kinh chạy qua, hoặc khu này quá lớn, nằm xa huyệt Áp thống có tên, trường hợp này y sĩ tự định lấy những huyệt, gọi là huyệt Áp thống không tên.
Hầu như tất cả các châm cứu gia dù trình độ thấp hay cao đều biết xử dụng hai loại huyệt này. Tuy nhiên nếu không biết xử dụng huyệt Thông kinh nói dưới đây thì : – Không trấn áp cơn đau tại chỗ được,.
– Trên Bàng quang kinh : Không cần, vì huyệt Áp thống có tên đã đầy đủ.
Phong thấp lạnh, tuy Hàn mạnh, Phong và Thấp nhẹ, nhưng Phong tà là thủ phạm đầu tiên gây ra, nên vẫn phải dùng huyệt sơ phong : Tam phong huyệt (Phong trì (VB20), Phong phủ (VG16), Phong môn (V12). Phong thấp nhiệt là do khí huyết hư suy, bị Phong, Thấp, Nhiệt xâm nhập gây ra, mà trong đó Nhiệt thịnh hoặc là Nhiệt uất ở trong, rồi gặp Phong thấp ngoại nhập, hoặc là do Thấp nhiệt bên trong mà Nhiệt mạnh.
– THẬN THƯỢNG TUYẾN, dùng để chống lại các chứng sưng nhức, quá mẫn, chống hôn mê, chống các chứng phong thấp, trị các bệnh về huyết quản như cao huyết, thấp huyết. Nhiệt là Dương tà, do nhiệt uất ở trong hoặc ngoài nhập phải thêm huyệt Giáng áp câu và Nhĩ đỉnh ra máu, để hạ nhiệt.
Thấp là Âm tà, thấp thường làm trở ngại tuần lưu của Tỳ Vị, bởi vậy nhải thêm huyệt Tỳ, Vị, để kiên Tỳ Vị. Ngoài trừ trường hợp Phong-thấp-chạy và Phong-thấp-nhiệt do dương tà thì cấm cứu, còn các bệnh Phong-thấp-lạnh, Phong-thấp-tê đều cứu tại các khu vực đau và các huyệt chuyên khoa được cả.
Huyệt tổng trị : Bì-chất-hạ, Thận-thương-tuyến, Thần-môn Huyệt chuyên khoa : Giáng áp câu, Nhĩ đỉnh (ra máu) Huyệt tương ứng khu đau.
Phương pháp tuy có khác tài liệu này, nhưng phần tổng quát vẫn giống nhau, bởi cùng áp dụng nguyên lý, sinh lý, bệnh lý, trị pháp như nhau. – Hai là tại trường ARMA, Paris, phương pháp sinh lý, bệnh lý, trị pháp giống như tài liệu này, nhưng có phần châm cứu trị mà không có phần dược trị.
Chứng phong thấp sở dĩ phác tác một là do di truyền trong gia tộc, hoặc do khí huyết hư, rồi nhân ở trong vùng thấp, nhiệt hàn mà sinh ra. – Tại Trung quốc, vấn đề chữa trị chứng Phong thấp không có gì khó khăn cho nên bệnh nhân di truyền nhiều đời không mấy cao.
Phong-thấp-nhiệt hầu hết là các chứng nhiễm trùng, mà tại các nước Bắc Âu bệnh nhân phong thấp thường tìm đến các y sĩ điều trị bằng Tây dược trước, nếu không khỏi mới xin điều trị bằng châm cứu. Bởi vậy nếu hoàn cảnh cho phép thì trị bằng tổng hợp vừa đỡ thời giờ cho y sĩ vừa đỡ kéo dài thời gian đau đớn cho bệnh nhân.
Tại Trung Quốc trị tổng hợp rất mau, thời gian rút ngắn được một nửa.
So sỏnh hai kết quả thỡ thấy rừ ràng tại Trung Quốc tương đối khỏ mau, tại Bắc Âu thì bệnh nặng, khí hậu ẩm, lạnh nên điều trị khó khăn. Tại các nước Bắc Âu thì thì đa số bệnh nhân điều trị bằng Tây dược không khỏi mới đi điều trị bằng châm cứu, nên bệnh khó chữa hơn, thời gian điều trị cần lâu hơn.
Nhìn kết quả chung thì hầu như bệnh nhân khỏi ở lần điều trị từ 3 tới 10.
Trình độ thứ nhì : Dài hơn, khó hơn, giảng tất cả sinh lý bệnh lý tạng phủ, để điều trị tất cả những bệnh mà y học Á châu trị được, trong khi Tây y không trị được. Chính vì vậy, mà chúng tôi biên tập thêm phần thực hành này, để giúp trí nhớ cho cả ba trình độ trên, trị những bệnh đau nhức thường gặp, trị bằng châm cứu rất dễ, song trị bằng Tây y lại khó khăn.
Phần trình bày trên đây có tính cách đại cương, dành cho những y sĩ đã hành nghề bằng phương pháp Đông y lâu ngày và có kinh nghiệm cũng như kiến thức căn bản. Tuy vậy chương trình này rộng hơn chương trình của các trường các viện đã giảng dạy tại các nước Tây phương, cho các y sĩ Tây phương muốn nghiên cứu y học Á châu.
Xích trạch, Nhân trung, Ủy trung, Dương lăng tuyền, Thúc cốt, Côn luân, Hạ liêu. Lưng đau vặn, ngồi không được : Cứu Tích trung, Thận du, Mệnh môn, Trung lữ du, Yêu du, tất cả đều 7 tráng.
– Nếu do phong thấp thì thêm một số huyệt tùy theo tính chất của Phong- thấp-chạy, Phong-thấp-lạnh, Phong-thấp-tê, Phong-thấp-nhiệt. Hoàn khiêu, Âm thị, Túc tam lý, Ủy trung, Thừa sơn, Dương phụ, Côn luân, Yêu du, Thận du, Dũng tuyền, Tiểu trường du nếu lưng cứng đơ.
TRƯỜNG HỢP TAY KHễNG DƠ LấN ĐƯỢC, HOẶC CỬ ĐỘNG KHể KHĂN – Dùng quang tuyến X xem xương có bị dính liền, bị mục không ?. – Một tay đè xuống vai bệnh nhân, một tay nắm cùi chỏ bệnh nhân bẻ ngược trở lên, rồi lại đẩy xuống.
Phong thấp nhiệt Y ÁN THỨ BA Phong thấp chạy Y ÁN THỨ TƯ Phong thấp tê Y ÁN THỨ NĂM.
– Cổ bàn tay vẫn còn đau, nhưng chỗ sưng đã xẹp bớt – Ngủ tốt, ăn nhiều, tiếng khò khè ở cổ giảm. Sờ tay vào chỗ sưng hoặc gần lửa chỗ sưng đau như cắt Bác sĩ gia đình cho uống thuốc chống viêm, aspirine.
Bệnh bắt đầu 2 năm trước : lên cơn sốt nhẹ, khắp các vết thương trên người sưng nhức.
Bệnh phát tác vào năm 45 tuổi, khi theo chồng từ VN hồi hương về Pháp.
Đây là chứng phong-thấp-chạy, nhân tố tính trong gia đình đã có bệnh di truyền, khi từ VN sang Pháp gặp vùng khí hậu hàn, thấp khiến khí huyết hư, sinh ra phong-thấp-chạy, chủ chứng là huyết hư.
Giảng cho biết : Chứng phong thấp kinh niên, nhất là do di truyền từ đời trước lại, không phải trị một ngày hai ngày mà khỏi. Bệnh nhân bắt đầu sưng cần cổ phía sau từ C5 – D3 từ năm 41 tuổi, nhân sau một lần đi trượt tuyết.
Như hồi hoàng-thượng sống trên Tản-lĩnh; bấy giờ tiên-nương Bảo-Hòa cũng ở trên ấy, Thái-bảo Thường-Kiệt cũng ở trên ấy, bốn tiên cô Thân Mai, Thân Lan, Thân Cúc, Thân Trúc cũng ở trên ấy; biết bao nhiêu đệ tử phái Tản-viên cũng ở trên ấy, mà không ai bị phong thấp cả?. Chứng trạng chung của phong-thấp là chân tay thấy tê dại, đi đứng khó khăn, người cảm thấy ớn lạnh, đôi khi lên cơn sốt, rồi các khớp xương như cổ, vai, cùi chỏ, đầu gối, cuối lưng sưng đỏ lên.