Tổng quan về các vấn đề kinh tế vĩ mô ở Việt Nam

MỤC LỤC

Thị trường tài chính - tiền tệ

Trong năm 2014, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ hơn với chính sách tài khóa nhằm kiểm soát tình trạng lạm phát, tạo ðiều kiện ổn ðịnh vĩ mô và hỗ trợ tãng trýởng, ðảm bảo thanh khoản cho các tổ chức tín dụng và nền kinh tế. Hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng và xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp minh bạch là một yếu tố sống còn, bởi khi đó, những TCTD yếu kém buộc phải tái cấu trúc, còn dòng vốn tín dụng sẽ được chảy vào đúng những doanh nghiệp thực sự hoạt động hiệu quả.

Hình 2.2. Dự trữ ngoại hối Việt Nam
Hình 2.2. Dự trữ ngoại hối Việt Nam

Lạm phát

Báo cáo Chỉ số Niềm tin Người tiêu dùng Q4 2014 của Nielsen chỉ ra rằng ít nhất 8/10 người tiêu dùng của Việt Nam (86%) đã điều chỉnh thói quen chi tiêu của họ trong hơn 12 tháng vừa qua để nỗ lực hạn chế chi tiêu cho gia đình bởi vì họ nghĩ rằng nền kinh tế vẫn đang rơi vào tình trạng suy thoái. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, tăng trưởng thấp, sản xuất bị thu hẹp do những ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu và quá trình tái cơ cấu mới đang được triển khai, thì việc lạm phát được kiểm soát ở mức thấp đã đóng vai trò quan trọng để duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, gia tăng niềm tin vào nền kinh tế, thúc đẩy mở rộng sản xuất kinh doanh.

Thị trường bán lẻ của Việt Nam vẫn chưa khởi sắc dù nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi

Chính sách tài khóa

Trong bối cảnh tốc độ tăng trưởng kinh tế sụt giảm thì việc tăng bội chi cũng có tác dụng tích cực ở mức độ nào đó, nhưng mức nợ công tăng nhanh để tài trợ thâm hụt ngân sách sẽ là áp lực cho cân đối NSNN những năm sắp tới và gây khó khăn cho việc điều hành chính sách tài chính, tiền tệ, nhất là khi mục tiêu kiềm chế phát cao được ưu tiên hơn mục tiêu tăng trưởng. Thêm vào đó, việc thiếu tính kỷ luật trong phân cấp tài khoá trong vài năm qua đã gây ra một số bất cập như thất thu, chi tiêu sai, đầu tư dàn trải (từ những hoạt động công ích trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế.. đến các hoạt động mang tính kinh doanh thuần tuý như công nghiệp chế biến, khai khoáng, nghệ thuật, giải trí..) và thiếu hiệu quả vốn NSNN thể hiện ở hệ số ICOR cao gấp khoảng 1.5-2 lần các nước khác, đặc biệt là đầu tư của DNNN.

Bảng 2.2. Kế hoạch phát hành TPCP năm 2014 qua các lần điều chỉnh
Bảng 2.2. Kế hoạch phát hành TPCP năm 2014 qua các lần điều chỉnh

Nợ công Việt Nam 2014

Sự bỏ sót trong hạch toán thâm hụt ngân sách và nợ công của Việt nam được thể hiện rất rừ thụng qua số chờnh lệch giữa lượng trỏi phiếu chớnh phủ phỏt hành vay nợ thực tế hàng năm và con số trái phiếu chính phủ phát hành phản ánh trong Quyết toán NSNN (Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, 2012). Như vậy, có thể thấy rằng, nợ công của Việt Nam mặc dù vẫn trong ngưỡng an toàn, nhưng lại tiềm ẩn những rủi ro về bội chi ngân sách và khả năng thanh toán nợ trong tương lai trung và dài hạn xuất phát từ cách nhìn nhận chưa thực sự đỳng đắn về quản lý và hoạch định chớnh sỏch về nợ cụng hiện nay.

Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam

Mỹ

Nguyên nhân chính là do các công ty dầu mỏ của Mỹ cắt giảm sản lượng khai thác, sản lượng dầu thô của OPEC cũng giảm do thời tiết bất lợi khiến hoạt động bốc xếp và vận chuyển dầu tại miền Nam Iraq bị gián đoạn nhưng từ đầu tháng 3 tới nay giá dầu lại quay đầu giảm sâu hơn so với tháng 1 do sự tăng giá mạnh của đồng đôla. Trong khi các nước OPEC không thống nhất được việc cắt giảm sản lượng, sản xuất dầu đá phiến ở Mỹ tiếp tục cung một lượng dầu lớn ra thị trường thì nền kinh tế Mỹ hồi phục dẫn tới khả năng tăng lãi suất trong thời gian tới sẽ giúp đồng USD tiếp tục mạnh lên sẽ tạo thêm áp lực giảm giá dầu thế giới.làm cho giá dầu phục.

Khả năng tác động và vấn đề đặt ra với Việt Nam

Từ đầu năm tới nay, Việt Nam lại quay lại tình trạng thâm hụt thương mại sau khi đạt thặng dư thương mại năm 2014 nên các doanh nghiệp cần tính toán kỹ khi thanh toán hàng nhập khẩu bằng USD vì dự báo USD vẫn ở mức cao và còn có thể tăng khi Mỹ tăng lãi suất. Đồng USD tăng có thể có lợi cho xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang Mỹ khi giá tương đối thấp hơn so với trước và một số thị trường thanh toán bằng USD nhưng lại tạo ra bất lợi hơn cho các doanh nghiệp nhập khẩu khi Việt Nam vẫn chủ yếu sử dụng đồng USD trong thanh toán quốc tế.

Kinh tế vĩ mô Việt Nam quý I/2015 và những vấn đề cần xử lý 9 tháng còn lạiĐồng USD tăng có thể có lợi cho

    Trong một bài viết đầu năm 2014 trên Tạp chí nghiên cứu kinh tế (xem ở cuối bài), tôi đã đề nghị trong năm 2014 và 1-2 năm tiếp theo, Chính phủ cần kiên trì mục tiêu tăng trưởng GDP chỉ khoảng 5,5-6% để dành tâm sức nâng cao chất lượng tăng trưởng, xây dựng thể chế kinh tế thị trường phù hợp, đẩy mạnh tái cơ cấu lại nền sản xuất, xử lý tốt thị trường bất động sản, làm sạch tình trạng nợ xấu, ổn định tỷ lệ thu, giảm dần tỷ lệ bội chi ngân sách, đảm bảo cân bằng ngoại thương, giữ vững được những cân đối vĩ mô, mạnh mẽ đấu tranh chống tham nhũng, cải cách bộ máy nhà nước và công tác cán bộ theo hướng tận tâm phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Dứt khoát phải từ bỏ con đường phát triển dựa vào mở rộng bội chi ngân sách, phát hành tiền tệ tín dụng, khai thác tài nguyên và lao động rẻ tiền (thực chất là bóc lột nhân công), bán đất đai và vay nợ nước ngoài như đã làm trong hàng chục năm qua, tập trung tâm trí và sức lực xây dựng (i) một hệ thống pháp luật đầy đủ, khoa học và thực hiện triệt để nguyên tắc thượng tôn pháp luật, (ii) một thể chế kinh tế thị trường thực sự lành mạnh, theo đúng chuẩn mực quốc tế để động viên được sức mạnh của toàn dân, toàn thể cộng đồng doanh nghiệp vào sự nghiệp phát triển đất nước.

    Đồ thị 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2014 (%)
    Đồ thị 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2000-2014 (%)

    CHÍNH SÁCH TÀI KHểA 2011-2015

    •Thoái vốn đầu tư ngoài ngành cần căn cứ đặc điểm của từng DN: chủ yếu là hiệu quả đầu tư trong và ngoài ngành; tiềm lực tài chính DN; triển vọng ngành kinh doanh chính; sản phần ngành kinh doanh chính ở giai đoạn nào, nếu ở giai đoạn thoái trào thì cần xem lại chính sách thoái vốn ngoài ngành kinh doanh chính, để chuyển sang đầu tư ngành kinh doanh chính mới triển vọng hơn. •Đối với DN đang kinh doanh có hiệu quả ở cả ngành kinh doanh chính và ngoài ngành kinh doanh chính thì quyền quyết định thoái vốn đầu tư ngoài ngành cần trao cho bộ máy quản trị, điều hành của DN căn cứ theo tín hiệu thị trường.

    ĐIỀU CHỈNH ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

    Kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2014

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY.

    Một số vấn đề khó khăn, thách thức trong phát triển

      Tuy tỷ trọng đầu tư của khu vực doanh nghiệp Nhà Nước trên 40% tổng số vốn đầu tư nhưng tỷ trong của khu vực này trong GDP chỉ 32% trong khi khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tuy tỷ trọng vốn đầu tư chỉ khoảng 38% GDP nhưng tỷ trọng giá trị gia tăng trong GDP của khu vực này chiếm đến 49% GDP; trong đó, tỷ trọng đóng góp GDP của khu vực kinh tế cá thể chiếm đến 33% một lần nữa khẳng định nền kinh tế Việt Nam không chỉ là nền kinh tế gia công mà còn rất manh mún; không một nước nào có thể phát triển nếu nền kinh tế dựa vào sản xuất gia công và cá thể nhỏ lẻ. Từ đó, cần tư duy lại về phương thức tạo lập môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh bình đẳng, công bằng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp ngoài Nhà nước tiếp cận đầu tư vào tất cả các lĩnh vực mà khu vực kinh tế Nhà nước không nắm giữ nữa, với sự hỗ trợ đầu tư mồi của Nhà nước, nhất là đối với đầu tư hạ tầng dùng chung ở trong hàng rào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp được quy hoạch theo hướng chuyên môn hóa sâu, những hạng mục đòi hỏi đầu tư lớn để đảm bảo về tiêu chuẩn môi trường và trách nhiệm xã hội, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngoài Nhà nước, mà ở đây chủ yếu là các doanh nghiệp có qui mô vừa, nhỏ và siêu nhỏ có thể đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp chuyên môn hóa đó, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ./.

      Hình 5: Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội phân theo ngành và giai đoạn
      Hình 5: Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội phân theo ngành và giai đoạn

      Thực trạng nguồn nhân lực - Lao động thiếu việc làm, thất nghiệp và thách thức

      Thứ sáu, mặc dù đã tiến hành 2 đợt cải cách tiền lương năm 1993 và 2004, bước đầu tách bạch tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh và khu vực hành chính sự nghiệp, tạo điều kiện đổi mới chính sách tiền lương khu vực sản xuất kinh 93 So với các nước trong khu vực và trên thế giới, năng suất lao động của Việt Nam chỉ đạt khoảng 61,4% mức bình quân của các nước ASEAN, chỉ cao hơn Myanma và Campuchia, bằng 12% so với Singapo, 14% của Hàn Quốc, 22% của Malaysia và 45% của Trung Quốc. 97 Nguyên nhân của tình trạng trên là do việc quy hoạch các khu công nghiệp, khu chế xuất của các địa phương chưa gắn với nguồn lao động trên địa bàn, các doanh nghiệp thông báo số lao động cần tuyển dụng thường cao hơn nhiều so với nhu cầu thực tế tạo nên thông tin ảo về nhu cầu khan hiếm lao động, việc tuyển dụng chủ yếu để thay thế, dự phòng lao động nhảy việc (chiếm trên 50% tổng số nhu cầu lao động tuyển dụng hàng năm), tiền lương trong các doanh nghiệp không đảm bảo cuộc sống, đặc biệt trong các ngành da giày, dệt may, chế biến thuỷ sản… Ngoài ra, một nguyên nhân quan trọng mà các doanh nghiệp khó tuyển lao động là do chất lượng cung lao động còn nhiều hạn chế.

      Giải pháp

      Năm là, nâng cao chất lượng việc làm khu vực nông thôn: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn, đồng thời thực hiện tốt công tác dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm đạt được mục tiêu mà Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã đề ra (đến năm 2020 lao động nông nghiệp còn khoảng 35% - 40% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%), đồng thời tăng cơ hội việc làm năng suất chất lượng ở khu vực nông thôn. Bảy là, tăng cường kết nối cung - cầu lao động: Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động thông qua việc xây dựng cơ sở dữ liệu về thị trường lao động (cở sở dữ liệu cung – cầu lao động) và củng cố, nâng cao chất lượng của các tổ chức dịch vụ việc làm, nâng tần suất hoạt động của các sàn giao dịch việc làm, nâng cao năng lực của hệ thống dịch vụ việc làm công góp phần quan trọng kết nối cung-cầu lao động hiệu quả hơn.

      VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM

      Như vậy, chất lượng việc làm bao gồm nhiều hay một tập hợp các chỉ số đa dạng phản ánh đầy đủ nhu cầu, mong muốn của cá nhân và xã hội./.

      HIỆN TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG 99

      • Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
        • Xu hướng nhân khẩu thời kỳ 2010-2014
          • Xu hướng thị trường lao động thời kỳ 2010-2014
            • Đánh giá của Ngân hàng thế giới về chất lượng nhân lực Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp và có khoảng cách khá
              • Năng suất lao động của Việt Nam chia theo ngành kinh tế
                • Lao động đang làm việc thời điểm 1/7/2014 theo nghề và trình độ chuyên môn kỹ thuật

                  Đến nay, cơ cấu lao động của Việt Nam khá tụt hậu trong khối ASEAN với tỷ lệ lao động nông nghiệp cao thứ 4 (sau Lào, Ấn Độ và Myanmar). lao động xã hội nhưng giá trị GDP được tạo ra từ ngành này chỉ chiếm 17,16%. tổng giá trị GDP của cả nước, cho thấy NSLĐ trong nội bộ ngành nông nghiệp vẫn còn rất thấp. Một bộ phận lao động nông nghiệp vẫn tiếp tục bị dồn nén với năng suất thấp và thu nhập thấp. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của Việt nam và các nước trong khu vực, năm 2013. d) Cơ cấu việc làm theo nghề, phản ánh bất cập về tương quan giữa cơ cấu đào tạo và cơ cấu việc làm. Trái lại, có tới 0,75 triệu người có trình độ đại học và trên đại học đang làm các nghề yêu cầu chuyên môn kỹ thuật thấp hơn (đặc biệt là các nghề“nhân viên. dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và bán hàng có kỹ thuật”, “nhân viên-chuyên môn sơ cấp, kỹ thuật làm việc tại văn phòng, bàn giấy” và “chuyên môn kỹ thuật bậc trung”). Đơn vị: Nghìn người. Không có CMKT/. bằng cấp, chứng chỉ. Sơ cấp nghề. Trung cấp nghề. Cao đẳng nghề. kỹ thuật làm việc tại văn phòng, bàn giấy).

                  Hình 1. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của Việt nam và các nước trong khu vực, năm 2013
                  Hình 1. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của Việt nam và các nước trong khu vực, năm 2013