MỤC LỤC
Sau khi xác định được pH tối ưu (pH =6.5) ở thí nghiệm 1 thì việc lựa chọn hàm lượng phèn tối ưu được tiến hành dựa trên pH đó. Từ kết quả thí nghiệm sẽ kết luận được lượng phèn tối ưu khi có điều chỉnh pH về pH tối ưu tương ứng với độ màu, COD được khử còn thấp nhất. Ơû thí nghiệm 2 thực hiện việc xác định hàm lượng phèn tối ưu dựa trên cơ sở điều chỉnh giá trị pH về gần giá trị tối ưu bằng dung dịch NaOH 0.5N để nâng pH vì khi cho phèn nhôm vào nước thải, pH trong các beaker chứa nước thải sẽ giảm xuống do sinh ra H2SO4.
Sau khi xác định pH tối ưu và hàm lượng phèn tối ưu các thông số ứng với kết quả keo tụ, lượng nước sau khi keo tụ màu đã giảm. Tuy nhiên, để so sánh hàm lượng phèn tối ưu ở pH tối ưu khi không sử dụng và có sử dụng PAC, ta tiến hành thí nghiệm 4 xác định lượng phèn tối ưu khi có sử dụng PAC. Từ kết quả thí nghiệm sẽ kết luận được lượng phèn tối ưu khi có điều chỉnh pH về pH tối ưu tương ứng với độ màu, COD được khử còn thấp nhất.
Sau khi cho lượng phèn cố định 300mg/lít và điều chỉnh pH bằng dung dịch NaOH về khoảng 5.5 đến 8.0, độ màu ra khỏi thí nghiệm giảm so với độ màu ban. Sau khi cho lượng phèn cố định 300mg/lít và điều chỉnh pH bằng dung dịch NaOH về khoảng 5.5 đến 8.0, hàm lượng COD ra khỏi thí nghiệm giảm so với hàm lượng COD đầu vào. Ơû thí nghiệm 3 không điều chỉnh pH về tối ưu, kết quả cho thấy độ màu vẫn còn cao, chỉ có hàm lượng COD đầu ra giảm nhiều so với thí nghiệm 2 là điều chỉnh pH.
Khi điều chỉnh pH về tối ưu và thay đổi hàm lượng phèn từ 250 –500mg/lít, sau đó sử dụng thêm dung dịch PAC30% kết quả cho thấy độ màu đã giảm và đạt kết quả thấp nhất với hàm lượng phèn trong khoảng 300 – 400mg/l, tương ứng với hiệu quả khử màu là cao nhất. Khi điều chỉnh pH về tối ưu và thay đổi hàm lượng phèn từ 250 –500mg/lít, sau đó sử dụng thêm dung dịch PAC30% kết quả cho thấy hàm lượng COD đã giảm và đạt kết quả thấp nhất với hàm lượng phèn trong khoảng 300 – 400mg/l, tương ứng với hiệu quả khử COD là cao nhất. Ơû hàm lượng phèn 400mg/l khi có sử dụng thêm chất keo tụ PAC 30% và điều chỉnh pH về tối ưu thì hiệu quả xử lý độ màu và COD là cao nhất.
Nước thải từ nhà vệ sinh, nhà ăn, vệ sinh của công nhân chảy theo mương chảy dẫn tự nhiên về hầm bơm tiếp nhận. Trước khi vào hầm bơm tiếp nhận nước thải được chảy qua song chắn rác để loại bỏ rác và chất rắn lơ lửng có kích thước lớn. Để hoà trộn nước thải trong bể điều hoà ta dùng hệ thống thổi khí thông qua các ống phân phối khí đặt chìm trong đáy bể.
Nước thải sau khi qua bể lắng I sẽ tự chảy sang bể lọc sinh học thông qua giàn phân phối nước, tạo ra lực quay giàn phân phối sẽ phân phối đều nước khắp bề mặt lớp vật liệu lọc. Nước thải sau khi qua bể lọc sinh học được dẫn đến bể lắng II, tại đây bùn không tuần hoàn lại mà được bơm đến sân phơi bùn. Hầm bơm tiếp nhận là nơi tập trung nước thải từ các ống xả khác nhau và để đảm bảo lưu lượng cho bơm hoạt động.
Khí được cung cấp từ máy khí nén, đi vào ống dẫn chính đặt dọc theo chiều dài bể sau đó đi vào 4 ống nhánh đặt theo chiều rộng bể. Hoà trộn nước thải với các hoá chất nhằm điều chỉnh độ kiềm với nước thải và tạo ra các bông cặn có trọng lượng đáng kể có thể lắng được. Đường kính miệng loe của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống loe và bằng 1.35 đường kính ống trung tâm.
Sau khi qua bể lắng đợt 1, nước thải được dẫn đến bể lọc sinh học hiếu khí để thực hiện giai đoạn xử lý sinh học hoàn toàn. Chức năng chính của sân phơi bùn là giảm thể tích và khối lượng của cặn để sử dụng làm phân bón hay dễ vận chuyển đi nơi khác. Toàn bộ lượng cặn ở bể lắng được chuyển đến sân phơi bùn, vậy lưu lượng tính toán là W = 1m3/ ngày.
Nước thải từ nhà vệ sinh, nhà ăn, vệ sinh của công nhân, vệ sinh máy móc chảy theo mương chảy dẫn tự nhiên về hầm bơm tiếp nhận. Trước khi vào hầm bơm tiếp nhận nước thải được chảy qua song chắn rác để loại bỏ rác và chất rắn lơ lửng có kích thước lớn. Để hoà trộn nước thải trong bể điều hoà ta dùng hệ thống thổi khí thông qua các ống phân phối khí đặt chìm trong đáy bể.
(Chọn hệ thống phân phối bọt khí nhỏ - tra bảng 7.1 - Tính toán Thiết kế các Công trình Xử lý nước thải - Trịnh Xuân Lai). Kieồm tra chổ tieõu caỏp khớ. • Lưu lượng khí cấp cho 1m3 nước thải. Tính oáng daãn khí. Khí được cấp từ máy khí nén, đi vào ống dẫn chính đặt dọc theo chiều dài bể, sau đó đi vào 6 ống nhánh đặt theo chiều rộng bể. cách bố trí lỗ trong ống. • Đường kính ống dẫn khí. • Đường kính ống nhánh dẫn khí. • Lưu lượng không khí phân phối trong một ống nhánh ). hd: tổn thất áp lực do ma sát theo chiều dài đường ống dẫn khí hc : tổn thất áp lực cục bộ. hf: toồn thaỏt qua thieỏt bũ phaõn phoỏi khớ. • Aùp lực của máy nén khí. • Công suất của máy nén khí. • Công suất của máy bơm. • Công suất thực tế của máy bơm. • Đường kính ống dẫn nươc thải. Chọn vận tốc nước thải trong ống Vống = 1 m/s. Bảng 25: Thông số thiết kế bể Aerotank theo phương án 2. STT Thông số thiết kế Kí hiệu Đơn vị Kích thước. 4 Đường kính ống dẫn khí chính Dôc mm 56. 5 Đường kính ống dẫn khí nhánh Dôn mm 24. 8 Khoảng cách giữa các lỗ trên một ống nhánh. Nhiệm vụ của bể lắng 2 là tách bùn hoạt tính chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng ra khỏi hỗn hợp làm cho nước đủ độ trong để xả ra nguồn tiếp nhận, đồng thời cô đặc. bùn ở đáy bể đến nồng độ mong muốn để tuần hoàn một phần lại bể Aerotank. Bùn dư hằng ngày được dẫn đến sân phơi bùn b. • Diện tích bề mặt bể lắng theo tải trọng bề mặt ). • Diện tích bề mặt tính theo tải trọng chất rắn. Do AS > AL, vậy diện tích bề mặt tải trọng chất rắn là diện tích tính toán. • Đường kính bể lắng. • Đường kính ống phân phối trung tâm. • Dieọn tớch oỏng phaõn phoỏi trung taõm. • Dieọn tớch vuứng laộng cuỷa beồ. • Tải trọng thuỷ lực. • Vận tốc nước đi lên trong bể. • Chiều cao tính toán trong vùng lắng. • Chiều cao đáy chóp. • Chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt 2. • Chieàu cao oáng trung taâm. • Đường kính miệng loe ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần ống loe và bằng 1.35 đường kính ống trung tâm. • Đường kính tấm chắn lấy bằng 1.3 đường kính miệng loe, góc nghiên giữa bề mặt tấm chắn so với mặt phẳng nằm ngang lấy bằng 170. • Khoảng cách giữa mép ngoài cùng của miệng loe đến mép ngoài cùng của bề mặt tấm hắt theo mặt phẳng trục được tính theo công thức. Kiểm tra thời gian lưu nước trong bể. • Theồ tớch phaààn laộng. • Thời gian lưu nước. • Thể tích phần chứa bùn. • Thời gian lưu bùn trong bể. • Nồng độ bùn trung bình trong bể. XL: nồng độ cặn tại bề mặt phần chia giữa vùng lắng và vùng chứa bùn ). • Lượng bùn chứa trong bể lắng. • Chiều dài máng thu nước. • Tải trọng thu nước trên một mét chiều dài máng ).
Năng lượng tiêu thụ (KWh/ngày). ẹieọn cung caỏp cho heọ thoỏng. • Chi phí điện năng cho một năm. Chi phí hoá chất. Bảng 32: Chi phí hoá chất theo phương án I Hoá chất Khối lượng. • Chi phí hoá chất sử dụng cho hệ thống trong một năm ). (VNĐ/kg) Thành tiền (VNẹ) Pheứn nhoõm. • Chi phí hoá chất sử dụng cho hệ thống trong một năm ). Sau khi so sánh vốn đầu tư và chi phí quản lý vận hành hệ thống của hai phương án, ta nhận thấy phương án 2 có vốn đầu tư thấp hơn, chi phí xử lý cho 1m3 nước thải rẻ hơn so với chi phí xử lý 1m3 nước thải của phương án 1.
• Hiệu quả xử lý bể Aerotank cao hơn bể lọc sinh học và làm việc ổn ủũnh hụn.