MỤC LỤC
- Sau khi tách được một lượng lớn dịch bào, hỗn hợp sệt được đưa vào hệ thống ly tâm tách bã với kích thước lỗ rây giảm dần từ khâu đầu tới khâu cuối. Nhà máy Phước Long là một thành viên của Công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn VEDAN Việt Nam, được thành lập năm 1996, nhằm đáp ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất của công ty Vedan.
Số liệu thống kê về tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải của một số nhà máy chế biến tinh bột khoai mì quy mô lớn tại Việt Nam như trong bảng 2.5.
Nước thải trong quá trình rửa củ mì, cắt vỏ có chứa bùn, đất, cát, mảnh vỏ, HCN tạo ra do phân hủy phazeolunatin trong vỏ thịt nhờ xúc tác của men cyanoaza …. Tóm lại, lượng nước thải phát sinh từ nhà máy dự kiến có 10% bắt nguồn từ nước rửa củ và 90% xả ra từ công đoạn ly tâm, sàng lọc, khử nước.
- Nước thải trong quá trình nghiền củ, lọc thô có nhiều tinh bột, protein và khoáng chất tách ra trong quá trình nghiền thô. ( Nguồn: Sở khoa học và công nghệ môi trường tỉnh Tây Ninh ) Kết quả phân tích nước thải tại nhà máy chế biến tinh bột Tân Châu – Singapore như trong bảng 2.8.
- Mùi hôi thối sinh ra trong quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp ao sinh học, hoặc từ sự phân hủy các chất thải rắn không được thu kịp thời từ sự lên men các chất hữu cơ có trong nước thải. - Qúa trình vận chuyển nguyên liệu để sản xuất và vận chuyển thành phẩm của nhà máy bằng các phương tiện vận tải cũng sẽ phát sinh một lượng khí thải tương đối lớn.
Phương pháp keo tụ cũng đã được áp dụng cho xử lý nước thải tinh bột mì tuy nhiên chi phí xử lý khá cao, điều kiện vận hành nghiêm ngặt (phụ thuộc pH keo tụ và liều lượng hóa chất) nên khó áp dụng trong điều kiện một số nơi không co kinh phí lớn dành cho xử lý nước thải. - Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chủ yếu được xử dụng để khử chất hữu cơ chứa cacbon như quá trình bùn hoạt tính, hồ làm thoáng, bể phản ứng, hoạt động gián đoạn, quá trình lên men phân hủy phân hủy hiếu khí.
- Nước thải sinh hoạt: được thu gom, xử lý qua hệ thống bể tự hoại và dẫn vào hồ sinh học kỵ khí. - Nước thải sản xuất: nhà máy đãxây dựng hệ thống xử lý nước thải với công suất thiết kế 1325 m3/ngày.đêm, sử dụng công nghệ hồ sinh học. - Công suất hoạt động của hệ thống xử lý nước thải hiện hữu quá tải so với thiết kế ban đầu.
- Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải phát ra gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khá nghiêm trọng vào thời vụ sản xuất. Trên thực tế tại một số hệ thống xử lý nước thải sản xuất tinh bột khoai mì áp dụng công nghệ hồ sinh học mùi hôi có thể ảnh hưởng đến khoảng cách 1 – 2 km tính từ khu vực hồ sinh học nếu có gió với vận tốc 3 m/s. - Trong quy trình xử lý nước thải vôi bột được bổ sung hai lần trước hồ kỵ khí 1 và làm pH của nước thải tại đây khá cao dẫn đến sự làm chậm quá trình thủy phân các chất hữu cơ trong nước thải.
- Do hệ thống xử lý nước thải của nhà máy không đạt hiệu quả xử lý, chất lượng nguồn nước mặt tại nơi nước thải nhà máy thải ra đang bị đe dọa nên việc đưa ra một hệ thống xử lý nước thải hợp lý là điều cần thiết và cấp bách.
Dựa vào đặc tính của nước thải, các phương pháp xử lý đã nêu, điều kiện kinh tế – kỹ thuật và diện tích xây dựng cho phép ta nhận thấy để xử lý nước thải tốt nhất là kết hợp hai phương pháp cơ học và sinh học. - Nước thải từ công đoạn rửa củ và phân ly tách dịch sau khi đưa qua bể lắng 1A và bể lắng 1B sẽ đưa qua bể điều hòa lưu lượng nước thải đảm bảo chế độ làm việc ổn định của các công trình phía sau. Tại ngăn này, nước thải cũng được bổ sung một lượng chất dinh dưỡng (phân Urê, Phốt pho) nhằm đảm bảo tỷ lệ COD : N : P thích hợp cho sự phát triển của vi sinh vật trong quá trình xử lý kỵ khí của bể UASB.
Trong bể sẽ diễn ra 2 quá trình: lọc nước thải qua tầng bùn vi sinh lơ lửng và lên men kỵ khí lượng chất bẩn bị giữ lại, nước thải được đưa vào từ phía dưới của bể UASB, phân phối đều và sau đó chuyển động ngược lên xuyên qua lớp bùn vi sinh dạng hạt lơ lửng. - Để đảm bảo mục đích xử lý triệt để chất hữu cơ, nước thải sau hồ tùy tiện sẽ qua hồ hiếu khí tự nhiên để oxy hóa các chất hữu cơ còn lại và cuối cùng nước thải sẽ được cho chảy ra sông RE. - Lượng cặn từ các bể lắng và bể UASB sẽ được đưa tới bể nén bùn và sau đó được đưa ra sân phơi bùn, một phần nước thải từ bể nén bùn và sân phơi bùn sẽ được bơm trở lại bể điều hòa.
Nước thải sau khi qua các hồ này thì hàm lượng chất hữu cơ sẽ bị oxy hóa phần lớn nhờ hệ thống làm thoáng khí bề mặt, đảm bảo tiêu chuẩn xả thải loại B và cuối cùng nước thải sẽ được cho chảy ra sông RE.
Theo bảng 4-5 – Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai. STT Teõn thoõng soỏ (Kyự hieọu) ẹụn vũ Soỏ lieọu. Sau khi qua bể điều hòa hàm lượng COD có thể giảm khoảng 40%. Do đó, hàm lượng COD còn lại sau khi qua bể điều hòa:. Để đảm bảo hiệu quả xử lý hồ sinh học thì nước thải sau khi qua bể UASB có CODra ≤500mg/l. Trịnh Xuân Lai). Theo giáo trình Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – NXB xây dựng – TS.
Theo giáo trình Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – NXB xây dựng – TS. Theo giáo trình Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – NXB xây dựng – TS. (Theo giáo trình Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – NXB xây dựng – TS.
+ Skhe: Tổng diện tích khe hở giữa tấm chắn khí và tấm chắn dòng + B: Chiều rộng bể. - Theo giáo trình Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – NXB xây dựng – TS. - Theo giáo trình Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – NXB xây dựng – TS.
+ a: Hàm lượng chất rắn lơ lửng của nước thải sau khi qua bể UASB vào hồ sinh vật thổi khí bậc I. +a: Hàm lượng chất rắn lơ lửng của nước thải sau khi qua bể UASB vào hồ sinh vật thổi khí bậc II. + V1: Lượng oxy cần thiết để táchBODtrong quá trình xử lý.(kg) + Q: Lưu lượng tính toán.
+ V2: Lượng oxy cần thiết để táchBODtrong quá trình xử lý.(kg) + Q: Lưu lượng tính toán. Căn cứ vào kết quả tính toán về nhu cầu oxy cho hồ sinh học thổi khí mà lựa chọn thiết bị khuấy trộn cho thích hợp.
Với số lượng máy bơm, máy khuấy và máy khí nén cũng như hoạt động, nhu cầu sinh hoạt, thắp sáng của công nhân viên vận hành hệ thống và giá điện dùng cho sản xuất là 1.200 VNĐ/KWh.
Nhìn chung phương án II về mặt kỹ thuật thì phức tạp hơn hẳn phương án I nhưng về mặt hiệu quả xử lý thì lại như nhau. Vì vậy về mặt kỹ thuật tuy phương án II có phần chiếm ưu thế hơn nhưng phương án I vẫn là lựa chọn tối ưu hơn. Theo hiệu quả xử lý như đã trình bày thì cả hai phương án đều đáp ứng điều kiện này.
Tuy nhiên, nếu sử dụng hệ thống xử lý bằng 3 Hồ sinh vật có thổi khí thì không thể khống chế được mùi phát tán từ nước thải, điều đó sẽ ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, đặc biệt là những người dân sinh sống gần đó. Còn nếu sử dụng hệ thống 3 Hồ: Hồ kỵ khí, Hồ tùy tiện và Hồ hiếu khí, tức là chỉ thuần túy dùng phương pháp sinh học thì có thể đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh. Theo so sánh cả 3 mặt về kinh tế, kỹ thuật và môi trường thì ta đều thấy công trình xử lý sinh học ở phương án I hơn hẳn so với công trình xử lý sinh học ở phương án II.
Vì vậy, việc lựa chọn phương án II cho mục đích xử lý nước thải ở nhà máy sản xuất bột mì Sơn Hà – Quảng Ngãi là cần thiết.