MỤC LỤC
Tuy nhiên, giữa đơn vị sử dụng lao động và đơn vị đào tạo luật chưa nắm bắt được nhu cầu của nhau, cụ thể một bên đơn vị sử dụng lao động cần nhân sự luật đáp ứng yêu cầu công việc của mình, còn một bên đơn vị đào tạo luật mong muốn đào tạo người học đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của đơn vị sử dụng lao động, cho thấy hai bên chưa phối hợp và gắn kết đồng bộ với nhau để rút ngắn khoảng cách từ lý thuyết đến thực tiễn. Một là, mỗi doanh nghiệp hoạt động cần có một bộ phận pháp chế không chỉ định hướng xây dựng và vận hành doanh nghiệp thực hiện tuân thủ theo đúng quy định pháp luật mà còn là cơ sở hướng dẫn người học trong quá trình thử việc và làm việc tại doanh nghiệp nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và đảm bảo công việc của doanh nghiệp gải quyết nhanh chóng, hiệu quả.
Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử Đại biểu Hội đồng nhân dân: Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở cấp tỉnh, cấp huyện thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước cùng cấp và của đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế, các đơn vị hành chính, cấp dưới trên địa bàn. Hội nghị hiệp thương lần thứ hai căn cứ vào tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân, cơ cấu, thành phần, số lượng người được giới thiệu ứng cử để lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân, gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú đối với người tự ứng cử, người được cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu ứng cử và lấy ý kiến cử tri nơi công tác (nếu có) của người tự ứng cử, người được thôn, tổ dân phố giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.
Ưu điểm của phương pháp xác định kết quả bầu cử này đó là người trúng cử là người nhận được sự tín nhiệm của đa số cử tri, tuy nhiên trong nhiều trường hợp không xác định đủ số lượng đại biểu cho một đơn vị bầu cử trong cuộc bầu cử đầu tiên. Để đảm bảo thực hiện tốt việc thực hiện quyền lực nhà nước thông qua hình thức dân chủ đại diện, nhất thiết phải nâng cao hình thức hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, mà trước hết chính là cách thức hình thành các cơ quan này.
Các hình thức dân chủ trực tiếp ở một số nước trên thế giới và gợi mở cho Việt Nam. Nghị quyết số 1185/NQ-UBTVQH14 Về dự kiến số lượng, cơ cấu, thành phần đại biểu quốc hội khóa XV.
Nhiều khiếu nại của người vay tiêu dùng cho rằng, tại thời điểm ký kết hợp đồng vay tiêu dùng, nhân viên của các CTTC thường viện các lý do về thời gian, sếp gọi có việc nên ký gấp, lợi dụng khung thời gian gần cuối ngày để tranh thủ giải ngân… để hối thúc người tiêu dùng nhanh chóng ký mà ít để người vay tiêu dùng đọc, nghiên cứu kỹ nội dung hợp đồng nên các nội dung về lãi suất vay, các khoản phí và phạt trả nợ trước hạn không đúng với tư vấn của nhân viên khi tư vấn cho khách hàng. Trong tình huống đó, nếu người tiêu dùng không nhận định đầy đủ về tổng giá trị khoản vay, về các điều kiện đi kèm khi vay và chỉ tập trung vào mức tiền trả góp hàng tháng (thường là không lớn) thì rất dễ đi đến quyết định vay tiền để mua sắm. Với những trường hợp này, thường chỉ khi xảy ra tranh chấp, người tiêu dùng mới nhận thấy những bất cập hoặc sự không phù hợp của khoản vay với năng lực tài chính của bản thân. Thực tế cho thấy, giao dịch tài chính là một hoạt động bao gồm nhiều nội dung phức tạp, có tính chuyên môn cao. Để giám sát và quản lý giao dịch này, hợp đồng cho vay là tài liệu quan trọng để xác định trách nhiệm của các bên, cũng như là bằng chứng để bảo vệ quyền lợi người vay tiêu dùng. Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tại các công ty tài chính ở Việt Nam. Theo quy luật, khi kinh tế phát triển, tiêu dùng tăng, hoạt động đi vay để phục vụ tiêu dùng của người dân cũng tăng, phù hợp với xu thế chuyển dịch từ mô hình tăng trưởng dựa vào chi tiêu Chính phủ và đầu tư sang dựa vào tiêu dùng tư nhân. Trong những năm qua, hoạt động CVTD tại Việt Nam phát. triển khá mạnh, với sự tham gia tích cực của nhiều tổ chức tín dụng, đặc biệt là các CTTC. Để hoạt động CVTD tại các CTTC đạt hiệu quả cao hơn nữa, cần có những giải pháp sau đây:. Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật về CVTD tại các CTTC. Với sự ra đời của Thông tư số 43/2016/TT-NHNN, được sửa đổi, bổ sung bằng Thông tư số 18 ngày 04 tháng 11 năm 2019/TT-NHNN về hoạt động CVTD của các CTTC hiện đã có một khung pháp lý riêng, tạo môi trường phát triển lành mạnh cho thị trường tài chính tiêu dùng ở Việt Nam. Tuy nhiên, hành lang pháp lý về CVTD vẫn chưa đủ vì thị trường vẫn đang trong giai đoạn phát triển và có thể sẽ còn tiếp tục phát sinh vấn đề mới, pháp luật Việt Nam cần bổ sung dần và khắc phục dần các tồn tại ấy để thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững hơn. Đặc biệt, về lâu về dài cần xem xét loại CTTC ra khỏi Luật Các tổ chức tín dụng, để không phải áp dụng các điều kiện, chế tài ngặt nghèo như đối với các tổ chức tín dụng. Từ đó, các CTTC có “đất” riêng để phát triển, đảm bảo quyền tự chủ trong kinh doanh. Ngoài ra, so với ngân hàng thương mại, CTTC bị hạn chế một số dịch vụ và điều kiện nên phải cạnh tranh với ngân hàng thương mại khốc liệt hơn. Bên cạnh đó, trong cơ cấu huy động vốn của CTTC có sự tồn tại của các nguồn vốn có kỳ hạn khác nhau. Quy định này tạo ra khe hở khi tiến hành hoạt động cấp tín dụng CTTC có thể sử dụng các khoản vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, dẫn tới sự thiếu an toàn và vững bền trong hoạt động kinh doanh của CTTC, ảnh hưởng xấu tới toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng. Pháp luật cần có những quy định đồng bộ để khắc phục vướng mắc trên, tạo ra sự thống nhất cho các CTTC khi thực thi. Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật về lãi suất trong hoạt động CVTD tại các CTTC. Lãi suất tiêu dùng của chúng ta đang ở mức khá cao. Đặc biệt là lãi suất tiêu dùng của CTTC đang ở mức khá cao so với ngân hàng thương mại. Theo thông lệ chung của tất cả các nền kinh tế, cho vay tiêu dùng bao giờ cũng có nhiều rủi ro hơn tất cả các lĩnh vực cho vay khác cho nên lãi suất cao hơn là điều bình thường. Theo quy định của Luật Các Tổ chức tín dụng và các quy định có liên quan của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước. TT-NHNN ngày 30/12/2016), trong đó có các quy định tại Khoản 1, Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT- NHNN tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy định về lãi suất.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng thành lập Quỹ Phát triển DNNVV thực hiện việc cho vay, hỗ trợ tăng cường năng lực cho DNNVV, tiếp nhận, quản lý và sử dụng vốn vay, tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác; phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro; quản lý tài chính(5)… Mặc dù vậy, cho đến nay chưa có thông tư hướng dẫn, hành lang pháp lý hỗ trợ việc thẩm định cho vay, nhận tài sản bảo đảm, trích lập dự phòng rủi ro. Một số loại tài liệu thông tin các DNNVV có tỷ lệ cho biết khó hoặc không thể tiếp cận cao đáng kể so với doanh nghiệp quy mô lớn như các kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định của Trung ương, các văn bản hướng dẫn của các bộ ngành, các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh, các bản đồ và quy hoạch sử dụng đất, các chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh, các biểu mẫu thủ tục.
Xây dựng các gói giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, thiết kế các sản phẩm tín dụng đặc thù phù hợp với đối tượng khách hàng là DNNVV trong quá trình triển khai các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời tháo gỡ các vướng mắc về các vấn đề chính sách và thực thi các hiệp định thương mại tự do, đối tác toàn diện khu vực. Như vậy, để tạo chuyển biến thực chất cho việc hỗ trợ DNNVV logistics, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập sâu rộng như hiện nay, việc hoàn thiện đồng bộ, thống nhất các quy định pháp luật và chính sách của Nhà nước có vai trò quan trọng nhằm hỗ trợ, trợ giúp các DNNVV logistics phát triển toàn diện về quy mô và phạm vi hoạt động.
Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) (2018), Nâng cao hiệu quả nhanh logistics nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, Hà Nội, tr. Hà Anh, ^Tạo liên kết, tăng giá trị cho ngành logistics, truy cập tại https://nhandan.com.vn/chuyen-lam-an/tao- lien-ket-tang-gia-tri-cho-nganh-logistics-643724/.
Với quy định này, các tổ chức của người lao động chỉ được phép thành lập trong phạm vi doanh nghiệp, bao gồm các loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh (theo Luật Doanh nghiệp). Như vậy, ngoài doanh nghiệp thì quan hệ lao động còn có thể được xác lập trong các tổ chức kinh tế khác, như: Hợp tác xã, hộ gia đình, nên việc quy định người lao động chỉ được thành lập tổ chức đại diện ngoài công đoàn trong phạm vi doanh nghiệp là chưa phù hợp.
Thành lập tổ chức đại diện của người lao động là quyền của người lao động, nhưng nếu không hạn chế số lượng tổ chức đại diện sẽ có thể dẫn đến tình trạng có nhiều tổ chức đại diện của người lao động trong cùng một đơn vị sử dụng lao động, nhưng số lượng thành viên của các tổ chức này lại quá ít, từ đó ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động như: Quyền thương lượng tập thể của người lao động, đặc biệt khi các tổ chức này có mâu thuẫn, tranh chấp không thể liên kết với nhau. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động của tổ chức công đoàn trong thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, đồng thời Bộ luật Lao động năm 2019 đã được Quốc hội thông qua có tác động rất lớn đến tổ chức công đoàn, từ đó đòi hỏi phải sửa đổi Luật Công đoàn để phù hợp với Bộ luật Lao động năm 2019 và các văn bản pháp luật có liên quan.
- Khi giao dịch dân sự do người mất năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện (Điều 130 Bộ luật Dân sự 2005, Điều 125 Bộ luật Dân sự 2015). Tài sản đảm bảo cho khoản nợ vay là diện tích đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên bà T) và tài sản gắn liền với đất theo hợp đồng thế chấp quyền sử dụng và tài sản gắn liền đất số 3843/HĐTC ngày 27/5/2009. Còn một người đã đủ 18 tuổi, nhưng không được coi là có năng lực hành vi đầy đủ, khi: Quyết định của Tòa án đã có hiệu lực tuyên bố họ mất năng lực hành vi theo Điều 22, hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo Điều 23 (đối với Bộ luật Dân sự 2005); đối với Bộ luật Dân sự, ngoài 2 trường hợp trên, còn loại trừ trường hợp bị Tòa án tuyên họ có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo Điều 23.
Hủy kết quả đấu giá căn nhà hàng chục tỷ đồng, http://plo.vn/phap-luat/huy-ket-qua-dau-gia- can-nha-hang-chuc-ti-dong-712864.html.
Việc đặt ra giới hạn về đối tượng áp dụng (đáp ứng các tiêu chí, điều kiện cụ thể), cũng như về mặt thời gian là rất cần thiết, nhằm bảo đảm sự công bằng với các chủ thể khác thuộc đối tượng điều chỉnh và phạm điều chỉnh của sandbox. Ba là, mô hình thử nghiệm sandbox sử dụng các công cụ bảo vệ phù hợp, giúp xử lý các hệ quả pháp lý có thể xảy ra nếu các mô hình thí điểm không thành công như mong đợi, nhằm ngặn chặn những yếu tố tiêu cực của hệ quả có thể ảnh hưởng đến hệ thống pháp luật của quốc gia.
Đáng chú ý là, trong những trường hợp cụ thể, cơ quan chức năng của Singapore có quyền đưa ra các điều kiện, tiêu chuẩn riêng để áp dụng cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo dựa trên các đặc điểm riêng của startup. Trong thời gian này, các fintech startup triển khai mô hình kinh doanh của mình dưới sự giám sát của cơ quan có thẩm quyền và hết thời hạn được quy định trên, các startup sẽ thoát khỏi khung pháp lý và hoạt động dựa trên sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật hiện hành của Singpaore.
Đây là điều kiện vô cùng cần thiết, nhằm giúp cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đang áp dụng startup luôn đặt mình trong tình trạng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của sandbox, cũng như nâng cao ý thức trách nhiệm của chính startup với cộng đồng và xã hội. Với những gì đang diễn ra, vấn đề hoàn thiện các quy định pháp luật trong lĩnh vực khởi nghiệp sáng tạo đối với những mô hình mới, đặc biệt là các mô hình khởi nghiệp trong lĩnh vực Tài chính Ngân hàng cần được đẩy nhanh hơn nữa để bắt kịp với xu thế phát triển không ngừng tại nước ta hiện nayn.
Sẽ còn quá sớm để khẳng định việc áp dụng khung pháp lý thí điểm sandbox tại Việt Nam có khả thi hay không. Sandbox: Cơ chế thử nghiệm áp dụng trong phạm vi hạn chế - Kinh nghiệm quốc tế và một số gợi ý cho Việt Nam.
Bất bình đẳng giới trong hoạt động quản lý sẽ tạo ra sự không công bằng về cơ hội, điều kiện để phụ nữ tham gia quản lý xã hội và dễ dẫn tới hậu quả phụ nữ ít được tham gia và bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo, quản lý cũng như không có cơ hội để đóng góp và thụ hưởng những thành quả từ quá trình tham gia quản lý. Vì thế, việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới không chỉ có ý nghĩa đối với phụ nữ mà còn mang ý nghĩa lớn lao đối với sự phát triển bền vững của xã hội, góp phần hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới và giải quyết hiệu quả các vấn đề phát sinh do dân số già đi, lực lượng lao động thu hẹp và tăng gánh nặng cho phúc lợi xã hội.
Đối với lĩnh vực chính trị, lý thuyết nữ quyền tự do đã lý giải một cách thỏa đáng về sự hạn chế và thiếu vắng của phụ nữ trong các vị trí chiến lược, bởi sự kỳ vọng cũng như cơ hội đào tạo dường như vẫn còn khoảng cách giới khá lớn và nam giới thường có ưu thế hơn đối với phụ nữ. Nhưng thực tế tỷ lệ này phân bố chưa đồng đều ở các đoàn đại biểu Quốc hội (Quảng Nam, Tây Ninh, Thừa Thiên Huế) và 25 tỉnh có tỷ lệ nữ đại biểu dưới 20%.11 Thực tế này cho thấy, mục tiêu của Đảng và Nhà nước về bình đẳng giới vẫn chưa có bước phát triển vững chắc và cũng chưa đồng đều trong các địa phương của cả nước, chưa đạt mục tiêu 35% như quyết tâm của Đảng và Nhà nước.
- Tăng cường vai trò tham mưu, thực thi và giám sát của Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp, Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng như các tổ chức xã hội khác trong việc bảo đảm cho phụ nữ tham gia hoạt động quản lý. Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế (đa phương, song phương, phi Chính phủ) để có cơ hội học tập kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, nhất là các quốc gia có chỉ số bình đẳng giới trong tham chính cao (Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan.), từ đó có thể vận dụng sáng tạo và phù hợp vào bối cảnh kinh tế, xã hội của Việt Nam.
Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị. Bảo đảm thực hiện quyền chính trị của phụ nữ - Thực tiễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bên cạnh đó còn có các văn bản hướng dẫn của Văn phòng Hài hòa luật pháp trong thị trường nội khối của Liên minh châu Âu (The Office of Harmonization for the Internal Market - OHIM). Liên quan đến vấn đề chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, pháp luật Liên minh châu Âu có một số quy định đáng lưu ý sau:. i) Quy định về nội dung của hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu: Nội dung này được quy định đồng thời tại Khoản 2 Điều 8 Chỉ thị 2008/95/. Theo những quy định này, hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu bao gồm những nội dung cơ bản sau: Thời hạn chuyển quyền; dạng hợp đồng chuyển quyền; phạm vi giới hạn quyền sử dụng nhãn hiệu được chuyển quyền; phạm vi lãnh thổ mà nhãn hiệu được sử dụng; chất lượng của hàng hóa được sản xuất hoặc dịch vụ được cung cấp bởi bên nhận chuyển quyền. Có thể nhận thấy, quy định về nội dung của hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu của Liên minh châu Âu được quy định theo một hướng mở,. theo đó, pháp luật chỉ mang tính định hướng bằng cách nêu ra những nội dung cơ bản nên có trong một hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu. Những nội dung cơ bản này gắn liền với những quyền độc quyền của chủ sở hữu đối với nhãn hiệu của mình, và chỉ có chủ sở hữu mới có được những quyền năng ấy. Vì quy định theo hướng mở, nên tùy thuộc vào từng điều kiện cũng như ý chí của mình mà các bên trong hợp đồng có thể bổ sung thêm các điều khoản phù hợp. Đồng thời, việc chỉ quy định một số nội dung cơ bản trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu như vậy cũng khẳng định được tính chuyên ngành của một văn bản quy phạm pháp luật về nhãn hiệu của Liên minh châu Âu. Điều đó có nghĩa, những nội dung khác trong hợp đồng như giá trị hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên, chế tài do vi phạm hợp đồng, phương thức giải quyết tranh chấp,… sẽ được tham chiếu ở văn bản pháp luật chung khác về hợp đồng. ii) Quy định về những nội dung không cho phép thỏa thuận trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu: Một điều rất đặc biệt trong Chỉ thị 2008/95/EC của Nghị viện châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu và Quy chế 207/2009 của Hội đồng Liên minh châu Âu đó là: Không có quy định cụ thể về những nội dung không cho phép thỏa thuận trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, song điều đó không có nghĩa là chủ sở hữu nhãn hiệu muốn thỏa thuận nội dung gì trong hợp đồng cũng được. Để ngăn chặn việc chủ sở hữu nhãn hiệu có thể lạm dụng sự độc quyền của mình đối với nhãn hiệu mà có những hành vi gây bất lợi cho cộng đồng, xã hội lẫn bên nhận chuyển quyền, dù không có quy định cụ thể về những nội dung không cho phép thỏa thuận trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, song với quy định được nêu ở Khoản 2 Điều 8 Chỉ thị 2008/95/EC của Nghị viện châu Âu và Hội đồng Liên minh châu Âu và Khoản 2 Điều 22 Quy chế 207/2009 của Hội đồng Liên minh châu Âu, các nhà lập pháp của Liên minh châu Âu vẫn đạt được mục đích của mình. Bởi lẽ, đây chính là những vấn đề liên quan đến quyền độc quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu có thể viện dẫn các điều khoản trong hợp đồng để chống lại bên nhận chuyển quyền sử dụng. nhãn hiệu vi phạm nghĩa vụ liên quan. Điều này có nghĩa là ngoài những nội dung được liệt kê trong quy định này, chủ sở hữu không được phép định ra bất cứ nghĩa vụ nào khác cho bên nhận chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu1. iii) Quy định về đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu: Theo quy định tại Khoản 5 Điều 22 Quy chế số 207/2009 của Hội đồng Liên minh châu Âu quy định: “Theo yêu cầu của một trong các bên, việc cấp hoặc chuyển nhượng li-xăng nhãn hiệu sẽ được đăng ký hoặc công bố”. Điều này cũng được thể hiện trong cuốn Sổ tay OHIM (OHIM the Manual) tại phần Giới thiệu:. “Việc đăng ký li-xăng là không bắt buộc và không ảnh hưởng đến hiệu lực của li-xăng”. Từ những quy định này có thể nhận thấy pháp luật Liên minh châu Âu không quy định việc đăng ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu là nghĩa vụ đối với các bên. Các bên có quyền tự định đoạt về việc có đăng ký hợp đồng này hay không, đồng thời hợp đồng này vẫn có hiệu lực đối với các bên ngay cả khi không được đăng ký. Quy định này nhằm bảo vệ các bên trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu trước những hành vi xâm phạm có thể xảy ra do bên thứ ba có liên quan gây ra. Đồng thời, việc đăng ký hợp đồng này cũng là cách để giúp bên thứ ba có liên quan nắm được thông tin về sự tồn tại của hợp đồng này, từ đó, tránh thực hiện các hành vi xâm phạm ảnh hưởng đến hợp đồng cũng như quyền lợi hợp pháp của các bên trong hợp đồng. Theo quy định tại cuốn Sổ tay OHIM thì “bên thứ ba có liên quan” gồm cá nhân, tổ chức thuộc một trong hai trường hợp sau: Một là, là chủ thể có được các quyền từ nhãn hiệu mà trái với hợp đồng li-xăng nhãn hiệu của các chủ thể khác; Hai là, có hành vi đăng ký nhãn hiệu/dấu hiệu hoặc một quyền có liên quan mà xâm phạm đến hợp đồng li-xăng nhãn hiệu của chủ thể khác. v) Quy định về việc chủ sở hữu từ bỏ toàn bộ hay một phần chính nhãn hiệu đang được li xăng.
Trong phần Giải thích một số câu hỏi về việc áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ việc tranh chấp dân sự về nhãn hiệu do Tòa án tối cao của Trung Quốc ban hành đã phân loại các dạng chuyển quyền dựa trên phạm vi quyền sử dụng nhãn hiệu của người được cấp phép và vị thế của người được cấp phép trong các vụ kiện tụng4. - Chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu duy nhất (sole license): Chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu duy nhất và độc quyền cho bên nhận chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu đó trong một thời hạn theo thỏa thuận, trong một lãnh thổ xác định và theo một cách thức thỏa thuận; Tuy nhiên, chủ sở hữu nhãn hiệu có thể tiếp tục sử dụng nhãn hiệu đó nhưng không được chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu đó cho một bên khác.
Theo đó, Liên minh châu Âu chỉ quy định theo hướng định hướng một số nội dung cơ bản và có tính chuyên biệt mà một hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu nên có (như phạm vi sử dụng nhãn hiệu, phạm vi lãnh thổ chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, thời hạn chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, vấn đề kiểm soát chất lượng hàng hóa, dịch vụ được sản xuất bởi bên nhận chuyển quyền), để giúp cho các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng có thể nhận biết được những nội dung đặc thù của loại hợp đồng này để lưu ý trong thỏa thuận;. Mặc dù, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cố gắng liệt kờ rừ cỏc nội dung phải cú của hợp đồng là để giúp các bên thuận tiện trong việc soạn thảo, đàm phán và ký kết hợp đồng, song nhược điểm của phương pháp liệt kê này là sẽ bỏ sót một số vấn đề cũng quan trọng khác trong hợp đồng như: Chế tài xử lý vi phạm hợp đồng, các phương thức giải quyết tranh chấp, đồng tiền thanh toán, phương thức thanh toán,… Do đó, cần thay đổi cách xây dựng quy định này theo hướng định hướng như pháp luật của Liên minh châu Âu và Trung Quốc.
Trước đây, theo quy định tại Điều 4 Nghị định 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 của Chính phủ về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án “trường hợp người phải thi hành án là người trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mà nguồn sống chủ yếu của họ là thu nhập có được từ hoạt động sản xuất đó và được UBND cấp xã nơi có đất được kê biên xác nhận thì khi kê biên, Chấp hành viên phải để lại cho người phải thi hành án diện tích đất nhất định đủ đảm bảo cho họ sản xuất để có lương thực sinh sống trong 6 tháng đối với người sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất làm muối; trong 12 tháng đối với người sử dụng đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản hoặc đất nông nghiệp khác”. 4 Chính phủ (2008), “Thông tin về pháp luật thi hành án dân sự của một số nước”, Tài liệu tham khảo phục vụ xây dựng Luật Thi hành án dân sự, Dự án Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội (tại Trung Quốc, Luật Tố tụng dân sự trao nhiều thẩm quyền cho trong thi hành án dân sự được áp dụng biện pháp cưỡng chế để Tòa án thực hiện được nhiệm vụ, như cưỡng chế trong việc triệu tập, phạt tiền khi có vi phạm nghiêm trọng như hủy hoại tài sản, dùng vũ lực cản trở việc thi hành án. Tại Indonesia, Tòa án có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo đảm việc thi hành và có thể ấn định khoản tiền phạt đối với người phải thi hành án không chấp hành việc thi hành án. Tại Nhật Bản, Tòa thi hành và Chấp hành viên phân chia chức năng, vai trò tùy theo loại việc thi hành dân sự. Tại Ba Lan, Chấp hành viên của Tòa án là một công chức công phối hợp làm việc với Tòa án cấp quận/huyện có thẩm quyền cưỡng chế thi hành án dân sự. Ở Singapore, việc tổ chức thi hành án dân sự do Tòa án đảm nhiệm; các nhân viên thi hành án thuộc Bộ phận thi hành án của Tòa án vừa có nhiệm vụ thi hành án, vừa có nhiệm vụ tống đạt giấy tờ, thực hiện các lệnh bắt giữ; khi có bản án, người được thi hành án đến gặp người phải thi hành án để xem xét khả năng thi hành án của họ và yêu cầu họ phải thi hành; nếu người phải thi hành án không thi hành, người được thi hành án muốn được thi hành phải có đơn yêu cầu thi hành án gửi Toà án…).
Sách chuyên khảo Luật Thi hành án dân sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
Quyền tiếp cận thông tin một cách kịp thời và thường xuyên trong đó ngoài việc hàng năm công ty phải báo cáo đến cổ đông bằng báo cáo thường niên bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập, bản báo cáo dòng tiền thì các biên bản họp hội đồng quản trị, nghị quyết hội đồng quản trị, báo cáo ban kiểm soát và báo cáo giữa năm thì chỉ cổ đông sở hữu trên 10% tỷ lệ cổ phần thì mới được yêu cầu trích lục. Điều này cho phép cổ đông hoặc là nhóm cổ đông sở hữu 5%, hoặc một tỷ lệ thấp hơn theo qui định điều lệ công ty được quyền yêu cầu trích lục các thông tin như: biên bản họp, nghị quyết, quyết định hội đồng quản trị và báo cáo tài chính giữa năm.
Theo đó, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất nông nghiệp trong hạn mức không phải trả tiền sử dụng đất; được Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế (Khoản 1 Điều 179);. Nguồn gốc sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất phong phú và đa dạng hơn, không chỉ đất có được từ hình thức giao, thuê trả tiền một lần cho cả thời gian thuê hay từ việc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ người khác mà quyền sử dụng đất nông nghiệp còn có được từ việc Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, được nhận thừa kế, được tặng cho quyền sử dụng đất.
Với các phương thức nêu trên cho thấy có sự khác biệt hoàn toàn về địa vị, tư cách chủ thể, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quá trình góp vốn; quy trình và thủ tục góp vốn và vấn đề giải quyết hậu quả của hoạt động góp vốn hợp tác không thành công là hoàn toàn khác nhau. Hiện nay, việc quy định chung một loại hồ sơ và trình tự, thủ tục đăng ký biến động đối với trường hợp góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà không phân biệt rạch ròi giữa các hình thức góp vốn bằng quyền sử dụng đất sẽ dẫn đến trường hợp hoặc do người sử dụng đất không am hiểu pháp luật hoặc do trình độ, cách tiếp cận vấn đề khi xử lý hồ sơ của cán bộ, công chức sẽ làm mất quyền sử dụng đất của bên góp vốn.
Việc Nhà nước ngày càng mở rộng quyền năng cho chủ thể sử dụng đất, đặc biệt là quyền góp vốn quyền sử dụng đất, trong đó có đất nông nghiệp đã góp phần thúc đẩy nền sản xuất trong nước phát triển; Đồng thời, thu hút được nguồn vốn lớn từ các nhà đầu tư nước ngoài cho phát triển nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy, cùng với quá trình phát triển kinh tế, các quan hệ pháp luật đất đai luôn vận động phức tạp; cùng với đó, chủ trương của tích tụ và tập trung đất đai nhằm chú trọng trong tới phát triển sản xuất nông nghiệp theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cho thấy, các quy định của pháp luật hiện hành về góp vốn quyền sử dụng đất nông nghiệp còn nhiều khoảng trống.
Với khung pháp lý trên, hoạt động mua lại và sáp nhập với NHTM giai đoạn này diễn ra nhằm chỉnh sửa mô hình NHTM cho đúng quy định của Luật Các TCTD, tạo điều kiện để các ngân hàng được hoạt động trong một “sân chơi” bình đẳng, tránh tình trạng chia cắt thị trường bằng các quy định hành chính; Giảm bớt số lượng các NHTM nhỏ, đồng thời thực hiện chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đó là nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam. Mua lại và sáp nhập NHTM giai đoạn này diễn ra theo hướng “tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các NHTM; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các NHTM; nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng” như đã được đề cập trong Quyết định số 1058/QĐ-TTg và đến nay đã đạt được một số kết quả tích cực tạo nền tảng cho việc đẩy nhanh, vững chắc mua lại và sáp nhập NHTM trong tương lai… Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ an toàn, giới hạn trong hoạt động NH, NHNN đã tạo ra chuẩn mực mới về quản trị, an toàn hoạt động NH và giám sát NH, tiếp cận sát hơn thông lệ quốc tế về quản trị, quản lý, giám sát NH, từng bước thực hiện các quy định của Basel II về bảo đảm trong hoạt động NH.
Tài sản bảo đảm khụng rừ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu; Khi thẩm định tài sản, cán bộ tín dụng không tìm hiểu kỹ lưỡng, không điều tra xem xét dẫn đến tài sản thế chấp phải thực hiện nhiều nghĩa vụ khác; Tài sản bảo đảm được thực hiện cho nhiều nghĩa vụ đã được đăng ký nhưng thứ tự ưu tiên của các chủ nợ chưa được thực hiện một cách thống nhất; Thái độ bất hợp tác của người có tài sản. - Nghị định số 163/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 16/TTLT đã ban hành cần quy định cụ thể nguyên tắc, trình tự, thủ tục trong trường hợp xử lý TSBĐ nhưng cũng đang là vật chứng trong vụ án hình sự, dân sự, hành chính để đảm bảo quyền lợi của các TCTD, trong trường hợp pháp luật chuyên ngành quy định phải tịch thu vật chứng.
Theo quy định về người sử dụng đất, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (gồm doanh nghiệp 100%. vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh,. doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu tư) là một trong những người sử dụng đất(4) khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất theo quy định. Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể có được quyền sử dụng đất đối với một diện tích đất thông qua một phương án đó là được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê(17); hoặc thuê đất để thực hiện dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh; đất để thực hiện dự án đầu tư nhà ở để cho thuê; sử dụng đất xây dựng công trình sự nghiệp(18).
Cụ thể như các pháp nhân có thể hợp nhất thành một pháp nhân mới, sau khi hợp nhất, các pháp nhân cũ chấm dứt tồn tại kể từ thời điểm pháp nhân mới được thành lập, quyền và nghĩa vụ dân sự của pháp nhân cũ được chuyển giao cho pháp nhân mới; một pháp nhân có thể được sáp nhập (sau đây gọi là pháp nhân được sáp nhập) vào một pháp nhân khác (sau đây gọi là pháp nhân sáp nhập), sau khi sáp nhập, pháp nhân được sáp nhập chấm dứt tồn tại, quyền và nghĩa vụ dân sự của pháp nhân được sáp nhập được chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập;. Thông thường, trước khi thực hiện việc sáp nhập thì NHTMCP được sáp nhập thực hiện xong toàn bộ quyền và nghĩa vụ của mình đối với các chủ thể khác, Tuy nhiên, có những trường hợp khi thực hiện sáp nhập mà NHTMCP được sáp nhập chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa xong nghĩa vụ của mình đối với chủ thể khác, cho nên khi sáp nhập thì NHTMCP sáp nhập tiếp nhận các quyền và nghĩa vụ của NHTMCP nhận sáp nhập.
Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
4 Viện Khoa học lao động xã hội (2013), Thực trạng di cư trong nước và những vấn đề cần ưu tiên trong chăm sóc sức khỏe, kỷ yếu hội thảo: Chăm sóc sức khỏe người di cư ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Tổ chức di cư thế giới IOM. Viện khoa học lao động xã hội (2013), Thực trạng di cư trong nước và những vấn đề cần ưu tiên trong chăm sóc sức khỏe, kỷ yếu hội thảo: Chăm sóc sức khỏe người di cư ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Tổ chức di cư thế giới IOM.
Tổ chức Actionaid (2014), Tóm tắt chính sách tiếp cận an sinh xã hội của người lao động nhập cư. Vừ Khỏnh Vinh (2010), Bỏo cỏo tổng hợp kết quả nghiờn cứu đề tài cấp Bộ: Quyền con người ở Việt Nam từ nhận thức lý luận đến hành động thực tiễn.
Tại Việt Nam, Chính phủ đã xây dựng “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” xác định mục tiêu về phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đặt ra kế hoạch đến. Trong nghiên cứu của Cisco [8] cho thấy các chương trỡnh của Chớnh phủ cú tỏc động rừ rệt đến quá trình số hóa của các doanh nghiệp tại Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp (64%) nhận biết được các sáng kiến hỗ trợ DNVVN của Chính phủ và được hưởng lợi từ các chính sách đó và 30% còn lại biết đến nhưng chưa tham gia vào các chương trình này.
Điều này có thể thấy thông qua thực tế ngày càng có nhiều hơn các doanh nghiệp bắt tay vào thực hiện chuyển đổi số và ngày càng coi trọng giá trị của của dữ liệu doanh nghiệp. Tại Châu Á/Thái Bình Dương Microsoft [5] đã chỉ ra rằng 44% trong tổ số 615 doanh nghiệp được nghiên cứu cho biết họ đã đo lường mức độ thành công của chuyển đổi số trong đó coi dữ liệu như một tài sản vốn.
Đến nay, chuyển đổi số không còn là tầm nhìn, mục tiêu dài hạn, mà đã trở thành một thực tế bắt buộc các doanh nghiệp phải tham gia để có thể phát triển và tránh tụt hậu. Theo kết quả của khảo “Thực trạng Chuyển đổi số trong doanh nghiệp trong bối cảnh Covid-19” [9].
Theo nghiên cứu của VINASA - Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam - tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện có 4 quan niệm hiểu chưa chính xác về chuyển đổi số: Chỉ dành cho doanh nghiệp lớn; tốn nhiều tiền; triển khai càng nhiều, càng nhanh càng tốt và là chiếc đũa thần giúp doanh nghiệp cất cánh. Với nền tảng công nghệ có sự thay đổi nhanh chóng theo hướng tích cực, sự ủng hộ của chính phủ thông qua việc xác định chuyển đổi số chiến lược quốc gia cũng như ban hành, thực thi các chính sách cụ thể, hoạt động chuyển đổi số tại các doanh nghiệp Việt Nam đang ở thời kỳ rất sôi động.
Tổng số doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Tỉnh hiện có 130 doanh nghiêp kinh doanh dịch vụ lữ hành đã được cấp giấy phép theo quy định của Luật Du lịch số 09/2017/QH14, trong đó có 122 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế (97 doanh nghiệp, 22 chi nhánh, 3 văn phòng đại diện) và 18 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa. Tuy nhiên, việc chuyển hướng này gặp rất nhiều khó khăn do du lịch nội địa cũng chịu ảnh hưởng vì Covid-19 nên lượng khách sụt giảm, tình hình dịch diễn biến thất thường khiến tình trạng hủy - hoãn tour liên tục xảy ra; kinh nghiệm làm thị trường nội địa còn hạn chế nên việc kinh doanh không mang lại hiệu quả như mong đợi.
Thứ hai, là đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, nhưng các doanh nghiệp lữ hành cũng rất khó tiếp cận các chính sách hỗ trợ triển khai thời gian qua, các ngân hàng có thể chủ động kết hợp với các doanh nghiệp lữ hành tung ra chương trình kích cầu mua tour trả góp 0%, một mặt hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành có thêm nguồn khách, mặt khác, các ngân hàng cũng có thể chăm sóc khách hàng tốt hơn. Đồng thời kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các hãng hàng không Việt Nam phối hợp với các doanh nghiệp du lịch nghiên cứu tăng tần suất, mở thêm đường bay đến các thị trường quốc tế tiềm năng như: Philippines, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, New Zealand, Mỹ, Đông Âu; tích cực tham gia chương trình kích cầu du lịch nội địa, quốc tế với các địa phương và doanh nghiệp sau khi hết dịch.
Tuy nhiên, sang quý II/2020, vào giai đoạn bùng phát của đại dịch, việc áp dụng Chỉ thị 16/CT- TTg khiến cho tỉ lệ thất nghiệp tăng lên đến 2.6%, trong đó khu vực thành thị bị ảnh hưởng nặng nề hơn do đặc thù là nơi tập trung nhiều công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp,… với tỉ lệ thất nghiệp tăng 1.4% so với cùng kì năm trước. Một điểm nổi bật đáng lưu ý khi đánh giá về biến động thu nhập bình quân tháng của lao động đó là: Mặc dù, thu nhập của lao động quý II năm 2020 được ghi nhận chịu ảnh hưởng nhiều nhất với dịch bệnh Covid so với các quý còn lại của năm.
Khu vực miền núi cũng là khu vực có nhiều tiềm năng và lợi thế trong sản xuất các loại sản vật nông nghiệp địa phương chất lượng cao, độc đáo được sự chú ý của các thị trường thế giới, xuất khẩu các sản phẩm này mang lại nguồn lợi rất lớn cho cho nền kinh tế địa phương. Tuy nhiên trên thực tế, việc sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản còn gặp nhiều khó khăn, xuất phát từ yêu cầu chất lượng, năng lực cạnh tranh, hạ tầng thương mại, khả năng tiếp cận thị trường quốc tế của sản phẩm, cũng như các rào cản gia nhập thị trường thế giới.
Hoạt động xuất khẩu nông sản đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn, trong đó có khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. Địa bàn miền nỳi chiếm ắ diện tớch tự nhiờn của Việt Nam, có tiềm lực kinh tế lớn, có vai trò quan trọng đối với môi trường sinh thái của cả nước, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh.
Xu hướng kim ngạch các thị trường Việt Nam tham gia FTA tiếp tục tăng; một số thị trường chính như: Mỹ đạt 505 triệu USD, Nhật Bản 225,6 triệu USD, Hồng Kong 148,5 trieọu USD, Trung Quoỏc 112,9 trieọu USD; Hàn Quốc 102,6 triệu USD… Đối với mặt hàng nông sản, hiện nay Tỉnh đang xuất khẩu các sản phẩm chủ yếu, như: Dưa chuột đóng hộp, tinh bột sắn, thịt súc sản, hải sản khác, chả cá Surimi, bột cá. Cho đến nay, thị trường xuất khẩu nông sản Thanh Hóa đã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới; Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tham gia xuất khẩu rau quả tươi chưa nhiều nhưng hoạt động hiệu quả, tích cực; Về nguồn hàng cho xuất khẩu và mặt hàng xuất khẩu: Một số sản phẩm.
Chính quyền các cấp, đặc biệt là chính quyền địa phương các huyện miền núi cần có các chính sách khuyến khích liên kết giữa hộ sản xuất với doanh nghiệp; khuyến khích các hộ sản xuất và doanh nghiệp liên kết theo các mô hình liên kết phù hợp với từng loại nông sản, từng địa bàn cụ thể; Lựa chọn các doanh nghiệp xuất khẩu có đủ điều kiện về tiềm lực để tham gia. Tuy nhiên, để công tác chế biến, bảo quản phát huy hết tác dụng trong việc giảm hư hao nguyên liệu, nâng cao năng suất, các doanh nghiệp chế biến cần quan tâm đến kế hoạch đầu tư thông qua các biện pháp như thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu và chủ thể chế biến nguyên liệu rau quả; Hiện đại hóa hệ thống vận chuyển, hệ thống bảo quản sau thu hoạch; Đặc biệt cần chú ý đầu tư về bao bì sản phẩm, bảo đảm mẫu mã đẹp, bảo quản hàng hóa lâu và phù hợp với yêu cầu của từng loại sản phẩm.
Logistics là quá trình lên kế hoạch, thực hiện và kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí của dòng lưu chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho, thành phẩm và các thông tin liên quan từ điểm xuất phát đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn những yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, theo đa số các nhà nghiên cứu, logistics chính là hoạt động quản lý dòng lưu chuyển của nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua quá trình lưu kho, sản xuất ra sản phẩm và phân phối tới tay người tiêu dùng.
Logistics là hoạt động quản lý quá trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua các khâu lưu kho, sản. Mục đích nhằm giảm tối đa chi phí phát sinh hoặc sẽ phát sinh với một thời gian ngắn nhất trong quá trình vận động của nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng như phân phối hàng hóa một cách kịp thời.
Thời gian qua, Bình Dương đã chú trọng phát triển các dịch vụ logistics trọn gói, bao gồm: phân phối hàng hóa, trung chuyển container, thông quan hàng hóa nội địa, xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa, kho ngoại quan,… Trong đó, có có các đơn vị tiêu biểu như: ICD Sóng Thần (Thành phố Dĩ An) đi vào hoạt động từ năm 2003, với tổng diện tích 500.000 m2, trong đó 150.000 m2bãi container và 160.000 m2 kho các loại; Trung tâm Logistics Dĩ An có tổng diện tích quy hoạch khoảng 100 ha với vốn đầu tư là 125 triệu USD, cung cấp dịch vụ kho chứa hàng hóa nguyên phụ liệu phục vụ ngành giày da, túi xách và vận chuyển container, thủ tục hải quan,… đi vào hoạt động từ năm 2009. Để phát huy được tiềm năng, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa ngày càng tăng của tỉnh, hệ thống logistics của tỉnh Bình Dương trong thời gian tới, trên cơ sở đánh giá điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức, tỉnh Bình Dương cần xây dựng chiến lược phát triển logistics phù hợp; Chú trọng quy hoạch lại hệ thống hạ tầng giao thông và hạ tầng phục vụ logistics; Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngành logistics.
Theo cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU, EU xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU. Đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, (bao gồm số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường và các sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.
Ngày 26/6/2018, EVFTA được tách làm hai Hiệp định, một là Hiệp định Thương mại (EVFTA), và một là Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời chính thức kết thúc quá trình rà soát pháp lý đối với Hiệp định EVFTA. Định hướng chính sách đã khuyến khích mở rộng diện tích, tăng thâm canh, tăng cường sử dụng vật tư và các yếu tố khác nhằm nâng cao năng lực sản xuất, Nhà nước tìm cách bảo vệ nông dân nhưng lại không quan tâm bảo vệ môi trường.
Trong thị trường toàn cầu cạnh tranh cao ngày nay, chất lượng dẫn đến áp lực buộc các tổ chức phải tìm ra những cách thức mới để tập trung phát triển nông nghiệp bền vững và theo chiều sâu, thay vì số lượng nhằm tạo ra và cung cấp giá trị ngày càng lớn hơn. Bên cạnh đó, xuất khẩu nông sản Việt Nam cũng đứng trước nhiều thách thức lớn, một mặt, xuất phát từ những hạn chế trong nội tại quá trình phát triển của ngành Nông nghiệp; mặt khác, do những thách thức khách quan từ những cam kết ngày càng khắt khe về các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn môi trường,.
Tóm lược Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA). Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào,NXB Hồng Đức, tr.
Năm 2017, Bộ Nội vụ công bố Báo cáo điều tra xã hội học về thực trạng quản lý, tổ chức, hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp do TS.
Vận động chính sách là chức năng quan trọng hàng đầu của HHDN, HHNH, thông qua vận động chính sách để tác động tới quá trình xây dựng thể chế kinh tế, hoàn thiện khuôn khổ pháp luật tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư, kinh doanh; định hình chính sách ngành hàng trong toồng theồ cụ caỏu neàn kinh teỏ quoỏc daõn. Tăng cường tương tác, hợp tác chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, trước hết là bộ, ngành QLNN về ngành hàng; giảm tình trạng “bị động”, chỉ gửi văn bản góp ý xây dựng chính sách, pháp luật khi được hỏi ý kiến; cần chú trọng phương thức tiếp cận “tích cực tham gia” và “chủ động đề xuất” nhằm góp phần hoàn thiện thể chế thuận lợi cho sự phát triển của ngành hàng.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2015), Báo cáo thực tiễn tốt và bộ công cụ đánh giá năng lực hoạt động của hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam,Hà Nội. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2012), Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh và chính sách, Hà Nội.
Một chiếc xe ô tô có khoảng 30.000 phụ tùng linh kiện, tính từ bộ phận lớn cho đến con ốc nhỏ nhất, được làm từ các nguyên liệu khác nhau (sắt thép, cao su, nhựa, kính). Nếu các công ty ĐQG này lựa chọn mua phụ tùng linh kiện từ các nhà cung cấp Việt Nam thì chi phí logistics là thấp nhất và sẽ kiểm soát tốt hơn rủi ro đứt gẫy chuỗi cung ứng.
Một số bộ phận do các nhà sản xuất ô tô trực tiếp chế tạo ra, các linh kiện còn lại do các nhà sản xuất khác cung cấp được phân cấp theo nhiều tầng lớp khác nhau. Chuỗi cung ứng ngành Ô tô có sự tham gia của rất nhiều nhà cung cấp với rất nhiều chủng loại phụ tùng linh kiện khác nhau từ đơn giản đến phức tạp.
Với tốc độ tăng trưởng cao và tiềm năng thị trường lớn với 100 triệu dân, Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của quá trình motorization. Các công ty ĐQG này có nhu cầu rất lớn và lâu dài về các phụ tùng, linh kiện từ các nhà cung cấp toàn cầu.
Với các nhà cung cấp Việt Nam hiện nay, năng lực QCD vẫn còn là vấn đề lớn do một bộ phận lớn các nhà cung cấp không đáp ứng được các tiêu chuẩn để gia nhập chuỗi cung ứng, các linh kieọn oõ toõ yeõu caàu tieõu chuaồn raỏt cao veà chaỏt lượng, độ an toàn và các yếu tố môi trường, trong khi các nhà cung cấp Việt Nam hầu hết chưa đạt đủ trình độ để xin cấp phép, nhượng quyền, chuyển giao công nghệ với các nhà cung cấp chính hãng cũng như vận hành các dây chuyền sản xuất hiện đại. Nhà nước mà cụ thể là Bộ Công Thương cần phải đẩy mạnh cách chương trình kết nối giữa các nhà cung cấp trong nước với các công ty ĐQG đến tất cả các tỉnh thành trong cả nước, để các nhà cung cấp Việt Nam có thể nhanh chóng tiếp cận được với các công ty ĐQG ngành Ô tô đang có nhu cầu tìm kiếm nhà cung cấp tiềm năng; cũng như hỗ trợ các công ty ĐQG có thể nhanh chóng tìm được các nhà cung cấp đáng tin cậy trong nước.
Tạp chí Tài chính, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-cong-nghiep-ho-tro- nganh-o-to-thuc-trang-va-giai-phap-309348.html. (2017).Viet Nams Automotive Supplier Industry: Development Prospects under Conditions of Free Trade and Global Production Networks.Indonesia: Economic Research Institute for ASEAN and East Asia.
Nguyễn Thị Bích Liên và Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2019), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành Ô tô: Thực trạng và giải pháp.
Trên cơ sở mười yếu tố ảnh hướng động lực làm việc của nhân viên trong mô hình nghiên cứu của Kovach (1987) được ứng dụng phổ biến trong các nghiên cứu của nhiều tác giả [3], kết hợp các kết quả nghiên cứu tổng quan trong và ngoài nước [4-6]. Mẫu được chọn theo phương pháp định mức kết hợp ngẫu nhiên, bảng câu hỏi được gửi đến nhân viên hành chính bằng hình thức trực tuyến thông qua gmail và các mạng xã hội.
Đối với yếu tố Cách thức đánh giá hiệu quả công việc, kết quả ước lượng mô hình cho thấy được hệ số Beta của yếu tố này là 0.339 (p-value < 0.05) nên có thể kết luận: Cách thức đánh giá hiệu quả công việc có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực. Biến độc lập. Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa. Trọng số hồi quy. chuẩn hóa Sig. Đa cộng tuyến B Sai lệch. chuẩn Beta Tolerance VIF. Hoạt động đào tạo và thăng. Cách thức đánh giá hiệu quả. Năng lực thực hiện công. Kết quả hồi quy. Nguồn: Tính toán của tác giả. làm việc của nhân viên khối hành chính. Đây là nhân tố rất quan trọng vì có tác động mạnh nhất đến động lực làm việc của nhân viên khối hành chính. Vì vậy, cần có những biện pháp thích hợp tập trung vào cách thức đánh giá hiệu quả công việc để làm tăng động lực cho nhân viên. Các tiêu chí đánh giá phải hợp lý, rừ ràng, kịp thời, chớnh xỏc; quy trỡnh đánh giá hiệu quả công việc cần được xây dựng theo đúng định hướng, mục tiêu của nhà trường, năng lực của nhân viên, định hướng từ cấp trên; cần sử dụng kết quả đánh giá này vào trong hoạt động quản trị của nhà trường, như: quyết định trả lương, thưởng, nâng lương; bố trí, sắp xếp nhân sự; đề bạt, đạo tạo, thăng tiến. 0.05), nên ta có thể kết luận: Lương và chế độ phúc lợi có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên khối hành chính. Đây là yếu tố có tác động mạnh thứ năm đến động lực làm việc của nhân viên khối hành chính, nhà trường gắn việc phát triển năng lực kết hợp với tạo động lực cho đội ngũ nhân viên, bồi dưỡng thêm nghiệp vụ, kỹ năng cho nhân viên, biết cách phát huy điểm mạnh của từng nhân viên, luân chuyển công việc giữa nhân viên trong nội bộ các đơn vị giúp nhân viên có những kinh nghiệm mới, trải nghiệm mới để họ có cơ hội tự học hỏi, hoàn thiện các kỹ năng còn thiếu sót, phát triển các tố chất tiềm ẩn.
Bùi Thị Thu Minh và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty Lắp ráp Việt Nam (Lilama), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Lê Đình Hải (2018), Áp dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá trong việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động trực tiếp tại tập đoàn Sentec Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 1, 167-177.
Nguyễn Thị Bình (2021), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên khối hành chính tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nguyễn Tất Thành.
Khi đăng nhập vào hệ thống, không gian được tổ chức như một lớp học, giảng viên có thể trực tiếp giảng dạy cho người học hoặc giao bài tập, lưu trữ bài giảng, tài liệu học tập dưới nhiều định dạng khác nhau như Word, PDF, Video,… Học viên có thể theo dừi bài giảng trực tuyến hoặc cú thể học tập bất cứ lúc nào, nộp bài tập cho giáo viên, thảo luận trong forum, thực hiện các bài kiểm tra trác nghiệm, tự luận, đúng sai,… Cụ thể E-learning có những công cụ hỗ trợ giảng dạy như: Sử dụng công cụ soạn bài điện tử; Công cụ mô phỏng;. Với những học phần đặc biệt, ứng dụng thực tế ảo (VR)/thực tế tăng cường (AR)/thực tế hỗn hợp (MR)/thực tế tạo ảnh (CR),… sẽ tạo ra các cơ hội tương tác trong không gian vật chất/ảo, đa chiều, tăng khả năng tiếp cận, xử lí thông tin; mở rộng không gian, môi trường học tập; phát triển năng lực tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề của cả người học và người dạy, qua đó chất lượng dạy và học không ngừng được tăng lên.
Thứ năm là vai trò trong việc nghiên cứu, chuyển giao KHCN: Việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung trong quản trị hoạt động nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ trong các trường đại học bao gồm các nội dụng cơ bản như: Ứng dụng trong quản trị việc đăng ký và cấp mã số các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ; Ứng dụng trong quản trị hoạt động nghiên cứu khoa học của chủ thể nghiên cứu khoa học; Ứng dụng trong quản trị đầu ra của sản phẩm nghiên cứu khoa học; Ứng dụng trong quản trị và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Thầy cô không chỉ bó buộc trong khối lượng kiến thức hiện có mà còn được tìm hiểu thêm và kết nối những kiến thức của cả những chuyên ngành khác như tin học và học hỏi được các kỹ năng sử dụng hình ảnh, âm thanh trong việc thiết kế bài giảng; Bài giảng ngày càng phong phú, hấp dẫn hơn; Dễ dàng chia sẻ bài giảng với đồng nghiệp, cùng nhau thảo luận và nâng cao chất lượng bài giảng của mình.
Chúng ta có thể hy vọng vào một ngày không xa, nền giáo dục Việt Nam sẽ theo kịp được sự phát triển của các nước có nền giáo dục hàng đầu trên thế giới. Rừ ràng, những ứng dụng cụng nghệ mới sẽ không chỉ mang lại lợi ích cho người học và người dạy mà còn có ý nghĩa rất trọng với sự phát triển của cả xã hội và đất nướcn.
Tuy nhiên, vẫn còn không ít cơ sở vì lợi ích cá nhân, sử dụng các nguyên liệu, phụ gia ngoài danh mục cho phép của các bộ, ngành trong sản xuất, chế biến; Kinh doanh hàng húa khụng rừ nguồn gốc để thu lợi nhuận, làm tổn hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Trong những năm qua, nhà nước và các cơ quan chức năng của tỉnh đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ATTP như: Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, công tác hậu kiểm đối với các cơ sở sản xuất thực phẩm, tăng cường truyền thông, thông tin; tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị tuyên truyền các văn bản quy định của Chính phủ, bộ,.
Phối hợp hiệu quả với các cơ quan cấp trên trong tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác đảm bảo ATTP trên địa bàn; Thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành về kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nước trong hoạt động kinh doanh thực phẩm, đặc biệt là sản xuất bún và các dịch vụ ăn uống. Các cơ quan chức năng ở địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân có điều kiện phát triển sản xuất bún với quy mô lớn, công nghệ cao theo hướng công nghiệp, từ đó mức độ ATTP sẽ được nâng cao đáng kể và việc quản lý VSATTP cũng thuận lợi hơnn.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Kiên Giang Học viên cao học Trường Đại học Trà Vinh.
Công trình nghiên cứu về yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Cần Thơ của Lê Châu Phú và Đào Duy Huân (2019) đã tìm ra 6 nhân tố ảnh hưởng, theo thứ tự mức độ tác động quan trọng bao gồm: Hiệu quả mong đợi, Rủi ro trong giao dịch, Cảm nhận dễ sử dụng, Sự ưa thích cảm nhận, Ảnh hưởng xã hội và Thương hiệu ngân hàng. Bên cạnh hai giải pháp chính nêu trên, ngân hàng cũng cần lưu ý đẩy mạnh công tác quảng bá về thương hiệu, xây dựng chính sách về mức phí giao dịch phù hợp, đảm bảo tính cạnh tranh, phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng hiện tại đang sử dụng, từ đó tạo hiệu ứng lan tỏa để ứng dụng mobile banking được nhiều khách hàng biết đến và sử dụng hơn.
- Tốc độ tăng trưởng: Rất nhiều nghiên cứu thực chứng trước đây đã chỉ ra một mối quan hệ ngược chiều giữa tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt của công ty như Holder và cộng sự (1998), Manos (2002) và Collins và cộng sự (1996). - Tính thanh khoản: Lý thuyết dòng tiền tự do của Jensen (1986) lập luận rằng các công ty nắm giữ một lượng tiền mặt cao trong doanh nghiệp (tức là có tính thanh khoản cao) nên trả cổ tức bằng tiền mặt cho các cổ đông để làm hạn chế quyền lực của nhà quản lý.
Lý thuyết vòng đời của DeAngelo và DeAngelo (2006) cũng hàm ý các công ty có khả năng sinh lời cao sẽ trả nhiều cổ tức vì các công ty này đang hoạt động ở giai đoạn trưởng thành. Các nghiên cứu thực chứng trước đây cũng đã chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa khả năng sinh lời và tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt của công ty (Aivazian và cộng sự, 2013; Rehman và Takumi, 2012).
Ngược lại, dấu của biến Growth là âm và có ý nghĩa thống kê tại mức 1%, hàm ý các công ty có tốc độ tăng trưởng cao thường có xu hướng không trả cổ tức bằng tiền mặt cho các cổ đông. Kết quả hồi quy ước lượng từ phương pháp logistic cho thấy các công ty lớn, có khả năng sinh lời cao và có tính thanh khoản tốt có xu hướng đưa ra quyết định trả cổ tức bằng tiền mặt.
Sự khác biệt về khoảng cách tới sân của người chơi golf đối với lòng trung thành với sân golfKiểm định ANOVA (alpha = 0,05) kết hợp với phân tích Post-Hoc sử dụng phương pháp Tukey HSD được sử dụng để phân tích. Thường những người chơi càng gần càng có xu hướng so sánh với các sân khác, trong khi những người có khoảng cách xa thường có ít sự so sánh hơn, mức độ cạnh tranh ở những nơi tập trung nhiều sân golf sẽ cao hơn.
Một số kết quả khác cũng cần lưu ý, như: giá trị dịch vụ tác động mạnh hơn đối với lòng trung thành của nhóm người chơi sân với khoảng cách trên 50 km, hay chất lượng dịch vụ tác động mạnh hơn đối với sự hài lòng của nhóm người chơi sân với khoảng cách trên 50 km. Từ đó giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh khai thác về sân golf có cái nhìn tổng quan hơn về khách hàng, hiểu rừ hơn cỏc đặc điểm của khỏch hàng nhằm đưa ra các phương án kinh doanh đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giữ chân khách hàng trung thành và tăng hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp.