MỤC LỤC
Ví dụ 5: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Ví dụ 7: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là: (biết ion SO42− không bị điện phân trong dung dịch).
+ Có một số bài toán người ta cho ở dưới dạng giá trị tổng quát như a gam, V lít, n mol hoặc cho tỉ lệ thể tích hoặc tỉ lệ số mol các chất. Trong các trường hợp trên tốt nhất ta tự chọn một giá trị như thế nào để cho việc giải bài toán trở thành đơn giản nhất. Cách 1: Chọn một mol nguyên tử, phân tử hoặc một mol hỗn hợp các chất phản ứng.
Cách 3: Chọn cho thông số một giá trị phù hợp để chuyển phân số phức tạp về số đơn giản để tính toán. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19.
Cho một luồng khí clo đi chậm qua dung dịch X để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan.
Dựa vào biểu thức tính tốc độ phản ứng thì trong số các điều khẳng định sau đây, điều nào phù hợp với biểu thức tính tốc độ phản ứng?. Tốc độ của phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ của các chất tham gia phản ứng. Tốc độ của phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với tích các nồng độ của các chất tham gia phản ứng.
Tốc độ của phản ứng hoá học thay đổi khi tăng thể tích dung dịch chất tham gia phản ứng. Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan, m có giá trị trong giới hạn nào sau đây?. Trong các phân tử trên, phân tử nào sau đây có liên kết cho–nhận?.
Bài 121: Với n tối thiểu bằng bao nhiêu thì có được hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2, không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được hai chất Y1, Y2. Bài 135: Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu polime được tạo ra thành ancol bậc 2 có mạch cacbon phân nhánh có cùng công thức phân tử C6H14O?. X tác dụng với kiềm tạo thành khí làm xanh quì tím ẩm, mặt khác X tác dụng với dung dịch axit tạo thành amin bậc I.
Bài 167: Cho 8 gam hỗn hợp hai anđehit mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit fomic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 32,4 gam bạc. Bài 176: X là hỗn hợp 2 este đồng phân được tạo thành từ một ancol đơn chức, mạch cacbon không phân nhánh với axit đơn chức. Y tác dụng với NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng mol phân tử lớn hơn khối lượng mol phân tử natri axetat.
Cộng hoá trị của một nguyên tố là số liên kết giữa một nguyên tử của nguyên tố đó với các nguyên tử khác trong phân tử. Bài 230: Một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H7O2N, các đồng phân có một mạch cacbon là đồng phân nào sau đây?. Cho este trên tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được một muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este.
Bài 281: Chất X có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch brom và tác dụng với Na giải phóng khí hiđro. Nếu cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối và nước thì X có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen (trong các số cho dưới đây)?. Bài 440: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH.
Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X.
Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp este đó thu được khí CO2 và H2O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Biết phân tử khối của A bằng 86 và A có thể tham gia phản ứng tráng gương, có thể tác dụng với H2/Ni,to sinh ra một ancol có nguyên tử C bậc 4 trong phân tử.
+ Dự đoán chiều phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử: Khi cho 2 cặp oxi hóa – khử gặp nhau, dạng oxi hóa mạnh hơn sẽ tác dụng với dạng khử mạnh hơn tạo thành dạng oxi hóa yếu hơn và dạng khử yếu hơn hay là quy tắc anpha. Ăn mòn hoá học: Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Ăn mòn điện hoá: Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
+ Những kim loại dùng trong đời sống và kỹ thuật thường ít nhiều có lẫn tạp chất (kim loại khác hoặc phi kim), khi tiếp xúc với môi trường điện li (như hơi nước có hoà lẫn các khí CO2, NO2, SO2,…hoặc nước biển, …) sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Phương pháp nhiệt luyện: (Dùng điều chế kim loại trung bình, yếu sau Al): Dùng các chất khử như CO, H2, C hoặc kim loại để khử ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. Phương pháp thủy luyện: (điều chế kim loại yếu sau H): Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối.
+ Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, khối lượng phân tử nhỏ, độ cứng thấp. Natri hiđroxit (NaOH) hay xút ăn da là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy (tnc = 322oC), hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt mạnh. Ở nhiệt độ thường Na2CO3 tồn tại dạng muối ngậm nước Na2CO3.10H2O, nhiệt độ tăng lên mất dẫn nước thành muối kết tinh và nóng chảy ở 850oC.
+ Ở nhiệt độ thường, CaCO3 tan dần trong nước có hoà tan khí CO2 tạo ra canxi hiđrocacbonat (Ca(HCO3)2), chất này chỉ tồn tại trong dung dịch. Phương pháp trao đổi ion dùng các chất hoặc polime có khả năng trao đổi các ion với môi trường thông qua quá trình này có thể loại ion Ca2+,Mg2+. Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thướng sắt không khử được nước, nhưng ở nhiệt độ cao sắt khử được nước tạo ra khí H2 và FeO hoặc Fe3O4.
Trong hợp chất sắt (III) Fe có số oxi hóa là +3, khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do. Trong hợp chất Crom (III), crom có số oxi hóa trung gian, nên ion Cr3+ trong dd vừa có tính oxi hóa (trong môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường kiềm). Để nhận biết một ion trong dung dịch người ta thêm vào dung dịch thuốc thử tạo với ion đó sản phẩm đặc trưng như: kết tủa, chất có màu, hoặc khí khó tan (sủi bọt hoặc bay hơi),….
+ Để nhận biết ion Ba2+ hoặc để tách ra khỏi dd ta dùng dd của ion SO42- vì 2 ion này kết hợp với nhau tạo kết tủa màu trắng bền trong axit mạnh. + Để nhận biết ion Al3+ ta dùng ion OH- vì ion này có thể tạo với Al3+ chất kết tủa dạng keo trắng có tính lưỡng tính, nên bị tan trong dd OH- dư.