MỤC LỤC
+ Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) là tiêu chuẩn nhà nớc, đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm tiêu biểu và tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam. + Tiêu chuẩn nghành (TCN) là các chỉ tiêu về chất lợng do các bộ, các tổng cục xét duyệt và ban hành, có hiệu lực đối với tất cả các đơn vị trong nghành địa phơng đó. + Tiêu chuẩn doanh nghiệp (TCDN) là các chỉ tiêu về chất lợng do doanh nghiệp tự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điều kiện riêng của doanh nghiệp đó.
- Chất lợng thực tế: chỉ mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản phẩm, bao gồm chất lợng thực tế trong sản xuất và chất lợng thực tế trong tiêu dùng. Thờng ngời ta phải giải quyết mối quan hệ chi phí và chất lợng sao cho chi phí thấp mà chất l- ợng vẫn đảm bảo có nh vậy doanh nghiệp mới có lợi thế cạnh tranh và tăng đợc sức cạnh tranh.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì viêc liên tục hạ giá thành sản phẩm và không ngừng hoàn thiện chất lợng là một trong những mục tiêu quan trọng trong các hoạt động của mình. Các sản phẩm muốn thoả mãn yêun cầu ngời tiêu dùng, đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm phải phù hợp về kiểu dáng, hiệu suất cao khi sử dụng, giá cả, sự an toàn, dịch vụ sau khi bán hàng. Với sự ra đời của hiệp hội quốc tế ngời tiêu dùng IOCU (International Organization Consumer Union) vào năm 1962, vai trò của ngời tiêu dùng trở nên quan trọng trong việc toàn cầu hoá thị trờng.
Hiệu quả kinh tế, sự phồn thịnh của một công ty không chỉ phụ thuộc vào sự phát triển của nền sản xuất có năng suất cao, sự hùng hậu của lao động mà còn phụ thuộc rất nhiều vào sự tiết kiệm (cả tầm vĩ mô và vi mô). Tiết kiệm trong kinh tế là tìm các giải pháp sản xuất kinh doanh hợp lý cho phép hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lợng, đủ sức cạnh tranh với giá cả sản phẩm trong nớc cũng nh ngoài nớc.
Cũng nh các khái niệm về chất lợng sản phẩm, hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lý (quản trị) chất lợng, nhng tuy vậy những định nghĩa này có nhiều điểm tơng đồng và phản ánh đợc bản chất của quản lý chất lợng hiện đại. Theo quan điểm của ngời Nhật: Quản lý chất lợng là hệ thống các biện pháp công nghệ sản xuất tạo điều kiện cho những sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lợng thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu dùng với chi phí thấp nhất. Một quan niệm khác do tổ chức tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO đa ra khá toàn diện và đợc chấp nhận rộng rãi hiện nay: " Quản lý chất lợng là một tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lợng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng bằng những phơng tiện nh: lập kế hoạch điều khiển chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất l- ợng trong khuôn khổ hệ thống chất lợng".
Những thay đổi trong cách nhìn và phơng pháp quản lý chất lợng trong hàng loạt các doanh nghiệp lớn trên thế giới, đặc biệt ở Nhật, Mỹ và các nớc Tây Âu phát triển đã tạo ra một cuộc cách mạng về chất lợng sản phẩm trên thế giới. Theo nh quan điểm của phơng tây: Quản lý chất lợng đồng bộ là một hệ thống có hiệu quả thống nhất của các bộ phận khác nhau chịu trách nhiệm triển khai, duy trì mức chất lợng đạt đợc, nâng cao mức chất lợng để sử dụng và sản xuất sản phẩm ở mức kinh tế nhất thoả mãn hoàn toàn nhu cầu của ngời tiêu dùng với vai trò kiểm tra quan trọng của các chuyên gia.
Theo cách hiểu này, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn (Peter .G.H Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, Dartmouch, 1995, trang 343). - Dunning lập luận rằng khả năng cạnh tranh là khả năng cung sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó. - Một quan niệm khác cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ của công nghiệp có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồng thời duy trì đợc mức thu nhập thực tế của mình.
Theo tôi, khả năng cạnh tranh có thể hiểu là năng lực nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc vì vậy khi thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh đợc nâng cao. Vì thế để nâng cao sức cạnh tranh các doanh nghiệp phải tập chung vào các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh nh đã trình bày ở trên và đặc biệt tập chung vào nâng cao chất lợng sản phẩm vì đây là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 21,77% với đặc điểm là phần lớn các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ nhng hầu hết các cơ sở mới đợc xây dựng trong những năm gần đây đều đợc đầu t trang thiết bị và công nghệ hiện đại nên sản phẩm không những dễ dàng thay đổi mẫu mã mà còn có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Trừ một số doanh nghiệp mà đa phần là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có côn nghệ khá chất lợng sản phẩm tơng đối cao, còn phần lớn doanh nghiệp vẫn có trang thiết bị và công nghệ lạc hậu so với các nớc trong khu vực, tỷ lệ đổi mới trang thiết bị và công nghệ còn cha đáng kể, cha tơng xứng với yêu cầu trong thời kỳ cạnh tranh. Cơ cấu, đầu t cha hợp lý, cha theo một quy hoạch phát triển tập chung thống nhất, còn nặng về thay thế nhập khẩu, dự báo không sát nhu cầu trong n- ớc và không gắn với quan hệ cung cầu ở trong khu vực, dẫn tới một số ngành và sản phẩm đầu t quá nhiều, vợt quá nhu cầu và khả năng thanh toán nh: ô tô, xe máy lắp ráp, sắt thép, đờng, xi măng.
Nhân tố con ngời vẫn cha đợc đặc biệt coi trọng, trình độ của một số cán bộ quản lý còn rất yếu, không đảm đơng nổi trách nhiệm đợc giao đã chẳng những không góp phần làm giảm bớt khó khăn cào làm tăng thêm sự trì trệ trong hệ thống quản lý nói chung. Các nớc nhỏ và đang phát triển, với một nền công nghiệp nhỏ bé đi sau lại không thể đóng cửa thị trờng trong nớc, sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh để có chỗ đứng trên thị trờng thế giới và duy trì một thị phần nhỏ bé của mình. Sở dĩ có tình trang trên là do thiết bị, phụ tùng thay thế cha sẵn có, nguyên liệu cung ứng còn chậm, không đúng yêu cầu kỹ thuật của sản xuất, công nhân một số cha đạt trình độ theo yêu cầu, một số cha có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp trong sản xuất.
Quản lý chất lợng sản phẩm tại các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung thực hiện tốt vì trớc sự phát triển rất mạnh mẽ của kinh tế thị trờng và sức ép cạnh tranh từ nhiều phía nên các doanh nghiệp không thể buông lỏng khâu then chốt này đặc biệt là việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tế ISO.
Hiện nay, nguồn lao động của nớc ta rất dồi dào nhng trình độ tay nghề còn thấp đa số là lao động phổ thông cha đợc qua đào tạo do đó ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó, để có đợc nguồn lao động đủ trình độ để sản xuất kinh doanh có hiệu quả nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp cần phải cải cách mạnh mẽ hệ thống đào tạo nghề và các tổ chức xúc tiến việc làm. + Ưu tiên phát triển phần thực hành, trình độ học viên đợc đánh giá căn cứ vào trình độ ứng dụng và kiểm tra viết, xây dựng quy trình giám sát nhằm thông báo cho học viên và cơ quan chủ quản biết tiêu chuẩn đáp ứng cho mỗi chơng trình và mỗi cơ quan.
Ngoài những yếu tố nh: máy móc công nghệ, lao động, thì việc áp dụng các phơng pháp quản lý chất lợng cũng rất quan trọng vì thế chon đợc một hệ thông quản lý chất lợng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng. + Hệ thống giải thởng chất lợng Việt Nam: để khuyến khích các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế trong nớc, năm 1995 bộ khoa học công nghệ và môi trờng đã đặt ra "Giải thởng chất lợng Việt Nam".