MỤC LỤC
Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty. Kể từ khi thành lập cho đến nay tổng vốn kinh doanh của Công ty có nhiều sự thay đổi đáng kể. Đặc biệt từ năm 2005 khi Công ty tiến hàng cổ phần hoá thì vốn kinh doanh đã tăng lên đáng kể. Điều này được thể hiện minh hoạ ở bảng sau:. Vốn kinh doanh. Trong đó tỷ trọng vốn cố định trong tổng số vốn có xu hướng tăng nhanh qua các. Sở dĩ tỷ trọng VCĐ trong tổng vốn tăng lrrn qua các năm là do Công ty đã có sự đầu tư vào trang thiết bị, máy móc, để sản xuất, gia công chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm mà khách hàng mong muốn. Nhưng nhìn chung tỷ trọng vốn lưu động qua các năm đều chiếm trên 50% so với tổng vốn. Để thấy được ưu nhược điểm của cơ cấu này ta sẽ xem xét những phần sau. Vốn cố định. Tình hình quản lý và sử dụng VCĐ Xét chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ. Hiệu suất sử. Doanh thu thuần trong kỳ. Số vốn VCĐ bình quân trong kỳ. Qua phân tích tình hình tổ chức và sử dụng vốn ta thấy Công ty đã sử dụng và quản lý hợp lý máy móc, TSCĐ mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Số tiền Tỷ. Số tiền Tỷ. vật kiến trúc. tiện vận tải, truyền dẫn. Đồng thời điều đó cũng chứng tỏ Công ty đã chú trọng công tác đầu tư đổi mới TSCĐ một cách toàn diện, cơ sở vạt chất kỹ thuật đã được tăng cường quy mô về năng lực sản xuất đã được mở rộng, xu hướng phát triển có chiều hướng tốt. Như sự tăng lên này là hợp lý khi đơn đặt hàng của Công ty ngày càng nhiều hơn nên doanh nghiệp đã trang bin thêm một dây chuyền sản xuất giày thể thao. Đó là do trong năm Công ty hoàn thành xây dựng khu nhà ăn mới. Nhưng điều này không ảnh hưởng lớn đến cơ cấu vốn cố định trong tổng vốn do tỷ lệ tăng TSCĐ năm 2006 so với năm 2005 và 2005 so với 2004 tăng nhiều trong khi tỷ lệ tăng nhà cửa vật chất kiến trúc thấp hơn dẫn đến tỷ trọng giảm. Công ty thường có bạn hàng lớn tại nước ngoàu việc vận chuyển hàng tới các bến cảng là rất cần thiết được ưu tiên nên Công ty đã mua thêm ôtô tài thùng 15tấn. Do đặc điểm TSCĐ là tài sản có thời hạn sử dụng tương đối dài và giá trị được chuyển dịch dần từng phần qua các chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vì vậy khi đánh giá tình hình sử dụng công tác bảo quản và phát triển VCĐ nếu chỉ xem xét nguyên giá TSCĐ thôi thì chưa đủ mà chúng ta phải xem xét giá trị còn lại và mức trích khấu hao của chung. STT Chỉ tiêu NGTSCĐ Số đã khấu hao Giá trị còn lại Số tiền % so. Số tiền %so. tải truyền dẫn. Điều này chứng tỏ công ty rất chú trọng đầu tư đổi mới TSCĐ nhằm nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí. Điều này có được còn do công ty đã quan tâm tới công tác bảo quản thiết bị, hệ thống quản lý hiện đại, cập nhật số liệu liên tục, thường xuyên, mỗi đầu thiết bị được thể hiện bằng một lý lịch riêng mọi diễn biến của thiết bị kể cả khai thác sử dụng. như bảo dưỡng sửa chữa định kỳ hoặc sủa chữa những hư hỏng khác đều được theo dừi chặt chẽ. Vốn lưu động. a) Tình hình sử lý và sử dụng vốn lưu động. Nếu căn cứ vào vai trò voón lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động được chia thành 3 loại – VLĐ trong khâu dự trữ. Qua phân tích tình hình công ty nhận thấy việc công ty điều chỉnh vốn lưu động như vậy trong khâu dự trữ là nhằm đáp ứng nhu cầu nhu cầu sản xuất tăng lên và công ty dự trữ Vốn lưu động như vậy là khá hợp lý vì do đặc thù của công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mặt hàng da giầy với số lượng đơn đặt hàng của nước ngoài nhiều nên yếu tố đúng hạn giao hợp đồng rất quan trọng vì vậy cần phải dự trữ.
Tuy nhiên Vốn lưu động trong khâu dự trữ chiếm tỷ trọng nhỏ còn có tác dụng giúp công ty tránh ứ đọng vốn, giảm chi phí bảo quản góp phần tăng hiệu quả sử dụng Vốn lưu động vì vậy công ty không dự trữ nhiều trong kho là hợp lý. Từ khi chuyển sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần công ty khai thác và tạo lập vốn công ty có những thay đổi tích cực. Điều đó đòi hỏi công ty cần có những biện pháp tổ chức quản lý chặt chẽ và phương pháp sản xuất tối ưu để khai thác có hiệu quả nguồn vốn vay.
Như phần trên khi xem xét cơ cấu Vốn kinh doanh ta thấy tỷ trọng Vốn lưu động chiếm trên 50% so với tổng vốn và qua hai chỉ tiêu tỷ suất đầu tư Tài sản dài hạn và tỷ suất đầu tư tài sản ngắn hạn cũng thể hiện điều đó. Như vậy nếu như năm 2004 trong 100 đồng doanh thu công ty thu được 1,52 đồng lợi nhuận trước thuế thì đến năm 2005 trogn 100 đồng thì công ty thu được 1,31 đồng lợi nhuận trước thuế cho thấy hiệu quả hoạt động thấp hơn nguyên nhân có thể do chi phí sản xuất còn quá cao. Cũng như phân tích trên quy mô vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế, mặt khác doanh lợi vốn chủ sở hữu lớn hơn tổng vốn kinh doanh điều đó chứng tỏ việc sử dụng vốn vay rất hiệu quả.
- Nói tóm lại, qua phân tích các chỉ tiêu tài chính phản ánh tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Đầu tư xuất nhập khẩu Da Giầy Hà Nội ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều tăng. Nếu tổng TS không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lợi nhuận đủ lớn để bù đắp chi phí lãi vay phải trả thì doanh nghiệp lợi VC8H bị giảm sút vì phần lợi nhuận do VC8H làm ra phải dùng để bù đắp sự thiếu hụt của lãi vay phải trả. - Cùng với sự lớn mạnh từng ngày của mình trong những năm vừa qua nhất là từ khi thực hiện cổ phần hóa công ty đã từng bước làm ăn có hiệu quả, qua những phân tích ở trên ta cũng có thể thấy được vốn kinh doanh của công ty đã tăng lên đáng kể qua mỗi năm số vốn kinh doanh tại thời điểm năm 2006 là 256.099.000( 1.000đồng) đó là một trong những nỗ lực không ngừng của đội ngũ lãnh đạô cũng như người lao động. - Vốn cố định của cụng ty từng bước được tăng lờn thể hiện rừ nhất ở việc công ty đã chú trọng đến đầu từ mua mới trang thiết bị máy móc phục vụ công tác quản lý cũng như quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. - Bên cạnh đó công tác quản lý, bồi dưỡng nâng cao năng lực lãnh đạo đối với những người quản lý và người lao động cũng đã giúp cho công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn. II)Những mặt hạn chế mà công ty cần khắc phục. Cùng với những cố gắng mà công ty đã đạt được trong thời gian qua thì cũng còn không ít những khó khăn cần phải khắc phục. - Trong những năm qua có những thời điểm công ty gặp vướng mắc trong công tác huy động vốn vay cho đầu tư và sản xuất. - Năng lực quản lý của một số cán bộ chưa theo kịp được sự phát triển có lúc xảy ra tình trạng quá tải. -Việc thiếu nhất quản và liên tục thay đổi các chính sách của cơ quan chính phủ cũng gây khó khăn và thiệt hại cho công ty như trong các chính sách liên quan đến xuất khẩu, tác động bất lợi cho việc tổ chức sản xuất của công ty. Đặc biệt là vụ kiện chống bán phá giá đối với ngành xuất khẩu da giầy VN vào EU, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất của công ty. III) Những giải pháp nhằm hoàn nâng cao công tác quản lý vốn tại công.
- Tăng cường việc huy động vốn thông qua bán cổ phiếu và chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc tham gia thị trường chứng khoán. - Liên doanh, liên kết với các công ty khác trong và ngoài nước - Phát hành trái phiếu doanh nghiệp.