Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sau cổ phần hóa bằng trò chơi nhập vai theo chủ đề

MỤC LỤC

Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề 1. Đặc điểm của trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ Mẫu giáo

Khâu quan trọng nhất của trò chơi này là hành động ân cần của Bác sĩ với “ngời bệnh”, Bác sĩ vỗ nhẹ tay vào vai “ngời bệnh” nói với giọng thơng cảm, nh: “Tôi đã khám bệnh cho bác rồi, bác hãy cầm lấy đơn ra quầy thuốc mua về uống là khỏi ngay thôi mà” Đây chính là cái ý của trò chơi, là cái bản chất nhất của nó. Mỗi trò chơi đều có 2 mặt: Mặt thứ nhất là động cơ có tính xã hội, mặt thứ hai là mặt kỹ thuật (bao gồm các thao tác) tức là nghĩa trò chơi đóng vai theo chủ đề chủ yếu là nhằm vào “ý” tức là nhằm vào hình thành động cơ của trẻ em đợc biểu hiện trong những mối quan hệ xã hội (dù chỉ mô phỏng).

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên

Từ đó thấy đợc vai trò quan trọng của mình trong việc tổ chc hớng dãn trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ ,để có những biện pháp cụ thể trong công tác tổ chức hớng dẫn trẻ chơi. Đây là nghệ thuật rất linh hoạt,sự hớng dẫn của giáo viên phải là sự chân tìnhvà khéo léo sao cho trẻ thấy đợc mình vứa làm chủ cuộc sống má.

Vài nét về lớp làm thực nghiệm

Cô còn áp đặt nhóm chơi và nội dung chơi, hầu nh cô cha tạo ra tình huống, không tạo ra hoàn cảnh ,cha chú ý cung cấp các biểu tợng cho trẻ. Để khắc phục khó khăn trên,trong các buổi thực nghiệm,tôi đã sử dụng một số biện pháp tổ chức hớng dẫn trò chơi ĐVTCĐ ở lớp Mẫu giáo bé.

Các bớc tiến hành thực nghiệm

2 (điểm) Giao tiếp trung bình. Nhìn vào bảng ta thấy:Điểm TB thực nghiệm = Điểm TB đối chứng Nhận xét: từ kết quả trớc thực nghiệm cho ta thấy rằng về hứng thú và kỹ năng chơi của 2 nhóm bằng nhau,con giao tiếp thì bằng nhau trong qúa trỡnh chơi tụi đó chỳ ý quan sỏt, theo dừi và nhận thấy rằng:. Bắt đầu vào chơi trò chơi ĐVTCĐ trẻ rất hứng thú hăng hái: cô phân vai cháu hăng hái giơ tay để xin đóng,nhng dần dân trong quá trình chơi thì hng thú đó của trẻ bị tắt dần,trẻ chỉ hứng thú 10 – 15 phút.Sau đó trẻ chán đi lung tung, đùa nghịch trêu chọc lẫn nhau, trẻ không còn hứng thú chơi. Vì không có sự tác động của cô,cô không quan tâm đến trẻ để mặc trẻ tự chơi,chỉ có hai cháu Phơng Anh và Bích Ngọc la có hứng thú đợc hết buổi,chơi chiếm 10% ở nhóm thực nghiệm và 10% ở nhóm đối chứng trể hứng thú đơc cả buổi đó là Thanh Phơng và Mỹ Dung.Số còn lại chỉ chơi đơc 15 phút thì chán, trẻ đi lung tung trong lớp. Kỹ năng đóng vai của trẻ cha đạt hiệu quả cao,hầu hết trẻ chỉ dừng lại ở mức đóng vai. VD: ở nhóm bác sỹ cháu nói chỉ biết đặt ống nghe ở bùng.Khám xong cho thuốc nhng không dặn dò gì cả để mặc bệnh nhân ra về. ở nhóm xây dung thì cháu mới chỉ biết ghép hàng rào và đăt những con vật vào đó,rồi đặt cây canh lung tung cha biết làm bố cục thế nào cho. ở nhóm nấu ăn thì còn ding tay bốc khi dọn ăn thì còn đặt bếp trên bàn.Chỉ có khoảng 50% trẻ mới chỉ biết đóng vai,còn 50% trẻ chỉ biết thao tác với dụng cụ đồ chơi. Trong khi chơi trẻ giao tiếp rất ít,chỉ giao tiếp khi cần thiết,trẻ cha có sự sáng tạo chơi một cách dâp khuôn, các nhóm ít liên kết với nhau.Trẻ chứa. điều khiển đợc hành vi của mình 2.Tiến hành thc nghiệm:. a.Mục đích yêu cầu:. -Cô hớng dẫn trẻ thoả thuận với nhau đa ra chủ đề chơi biết phân vai cho nhau. - Trẻ chơi hứng thú theo chủ đề và tích cực giao tiếp sáng tạo trong khi chơi và có sự liên kết giữa các nhóm trong khi chơi. - Biết nhận xét hành động của bạn mình. b.Chuẩn bị thực nghiệm:. +Địa điểm: phòng học. +Biện pháp sử dụng thc nghiệm:biện pháp trực tiếp và gián tiếp Theo dõi đa câu hỏi và tạo tình huống khi trẻ gặp khó khăn c.tiến hành thực nghiệm:. - Phía cô: đa câu hỏi để gởi ý trẻ tự thoả thuận. Bây giờ các con bàn với nhau xem các con sẽ chơi trò chơi gì? những ai ở nhóm nào?chơi theo chủ đề gì?. - Phía trẻ: sau một vài phút bàn bạc thoả thuận nhng cha có sự thơng lợng với nhau vẫn còn tranh nhau là ngời vai chính. - Cô giúp trẻ thơng lợng giữa các vai,xác định nội dung và phân vai,cô có thể làm mẫu một nhóm cho trẻ xem.Cô khêu gợi sự hứng thú:cháu thích chơi trò chơi gì,những ai muốn chơi nấu ăn. - Hỡng dẫn cho trẻ tách thành nhóm để dễ phân vai. - Qúa trình thực nghiệm cô theo dõi trẻ chơi. đến và hỏi cháu:. Cô: Thế bây giờ các bác định làm gì thế. Trẻ: Chúng tôi nấu ăn. + Thế nấu ăn xong các bác định bầy món ăn ra nh thế nào. - Trẻ chỉ tay lên bàn. + Các bác nấu để gọn một bên bàn,còn một bên bàn bầy thức ăn đã đợc nấu chín chứ. Thế hôm nay các bác nấu cơm cho ai ăn vậy?. - Chúng tôi nấu cơm cho cô giáo và em bé ăn. + Thế các bác định nấu món gì?. - Cá rán ,rau luộc và tôm rang. + Ôi ngon thế ! chúc các bác nấu ăn ngon miệng nhé. - Cụ theo dừi thấy trẻ cha biết nấu ,trẻ chỉ biết đặt nồi lờn bếp rồi lóng tóng:. Cô hớng dẫn và làm mẫu cho trẻ nấu. - Trẻ cha có kỹ năng vẫn chơi theo nếp cũ chỉ biết ngồi đút bột cho búp bê rồi lại cho em nằm ngủ rồi bỏ sang nhóm khác chơi. Trẻ: Tôi đi chợ. Cháu Mai Lan bế em nhng cha biết ru.Cô bế em bé lên tay và hát ru cho trẻ làm theo. Cô thấy bạn My bế em cô đến bên và nói, con bác khóc nhiều quá chắc cháu bị ốm rồi bác bế con đi khám xem cháu thế nào?. Trẻ bế em bé đến bác sỹ khám. - Bác sỹ thi khám bệnh,cô y tá phát sổ phát thuốc. - Cô tạo tình huống:. Cô: cô y tá kiểm tra xem hộ con bác My có phải bị ốm không. Trẻ: cô y tá lấy cặp nhiệt độ xem cháu bé và nói,con của bác sốt cao qúa cho cháu uống thuốc ngay. Cô khen ngợi trẻ: cô ý tá Lan Nhi rất nhanh nhẹn,nhiệt tình và chu đáo với bệnh nhân,các bác lên cảm ơn cô y tá ấy. Một lúc sau có các bác bế con đến khám bác sỹ. - Đạt,Nam đang xây hàng rào,Duy xây chuồng cho các con thú,An xếp thảm cỏ,cây ,vờn hoa,Đức phân loại các con vật. Cô: các bác định xây gì thế?. Trẻ: chúng tôi xây dựng công viên. Cô: thế nguyên vật liệu của các bác đủ cha.Tôi thấy cửa hàng bên cạnh bán rất nhiều vật liệu đấy.Các bác cử ngời đến xem thế nào. Trẻ: bác Đức cử bác Duy đi xem.bác đi nhanh rồi về nhé. - Trẻ ngồi mãi mà chẳng có ai mua. Cô: cửa hàng bác hôm nay có đắt hàng không?. Trẻ: không ai mua ạ. Cô: sao các bác không đi quảng cáo”cửa hàng tôi có rất nhiều hàng mới nhập về đẹp lắm” đến từng nhóm để quảng cáo cứ thế trẻ đi quảng cáo hết các nhóm.Một lúc sau cửa hàng rất đông khách mọi ngời đua nhau đến mua rất hào hứng. - Thu Hơng là cô giáo còn 5 cháu là học sinh. - Trẻ chỉ biết cho cháu ngồi vào bàn rồi bắt hát tập thể,cho học sinh hoạt rồi lại ngồi chơi. Cô gợi ý hôm nay lớp mình đi học có đầy đủ không. Trẻ đủ cô ạ,thế cô giáo đã báo cơm cha,sắp tra rồi học sinh không có cơm ăn đâu đấy. Cô giáo đến tập đoàn báo cơm và về lớp ổn định tổ chức cho các cháu vào học. Hôm nay tra rồi các cô tạm nghỉ tay đã ngày mai chúng ta lại tiếp tục xây dựng .và cô hát bài”bạn ơi hết giờ rồi “nhanh tay cất đồ chơi.Trẻ thu dọn đồ… chơi đúng quy định. Nhân xét thực nghiệm I:. - Biện pháp tác động của cô. Dùng đồ chơi,để tạo thành hoàn cảnh chơi,khêu gợi hứng thú, khích lệ thu hút trẻ thích chơi. Dùng câu hỏi gợi ý tình huống và hoàn cảnh chơi làm cho nội dung phong phú,cuốn hút trẻ chơi rất nhiệt tình say xa. - Biểu hiện của trẻ trong khi chơi. +Kỹ năng đóng vai: kỹ năng chơi cha tốt vì có hai nhóm nấu ăn và bác sỹ cha biết chơi. +Nhng khi có sự giúp đỡ và tạo tình huống của tôi thì hai nhóm này chơi rất hứng thú và có sáng tạo mới. +Nội dung chơi đợc mở rộng và giàu hơn trớc. +Ngôn ngữ giao tiếp:quá trình chơi còn ít giao tiếp,cha tích cực độc lập sáng tạo.Song khi có sự gợi ý của cô thì trẻ tích cực sáng tạo và mở ra tầm hiểu biết và giao tiếp rất rộng với các nhóm chơi khác. +Tính tự lực cha cao,cha biết diễn đạt ý muốn của mình cho các bạn hiểu,bớc thoả thuận và quá trình choi vẫn còn phải có sự tham gia của cô. Thời gian chơi là 40 phút. a.Mục đích yêu cầu:. -Tiếp tục hớng dẫn giúp trẻ thoả thuận,đa ra chủ đề chơi biết phân vai và xác định nội dung trò chơi. -Mở rộng chủ đề và làm phong phú nội dung chơi theo chủ đề “bệnh viện”. -Tạo hoàn cảnh và đa tình huống để trẻ tích cực giao tiếp,động viên khuyến khích trẻ độc lập sáng tạo trong khi chơi và thể hiện thái đọ tình cảm qua các vai.tạo các tình huống để trẻ bộc lộ cảm xúc hay thể hiện cách ứng xử đẹp. -Gợi ý trẻ nhận xét các hành động của mình qua các vai và nhận xét các mối quan hệ qua lại giữa trẻ với nhau. b.Chuẩn bị thực nghiệm. +Đồ chơi: chuẩn bị đồ dùng,đồ chơi nh ở thực nghiệm 1. Bổ sung thêm đồ chơi ở nhóm bác sĩ để phục vụ cho thực nghiệm:thêm áo,mũ,1 số dụng cụ tai,mũi,họng,bông băng…. +Địa điểm:phòng học. +Phơng pháp,biện pháp của cô:. Cung cấp thêm cho trẻ những biêu tợng,những hiểu biết về bệnh viện qua việc cho trẻ xem tranh ảnh,kể chuyện,đàm thoại về đề tài này trong giờ. đón và trả trẻ. c.Tiến hành thực nghiệm:. Bớc 1: trớc khi chơi. Để gây hứng thú và chủ đề “bệnh viện” cho trẻ đọc bài thơ: Thỏ bị ốm Đến giờ chơi cho trẻ tập trung lại thoả thuận với nhau về chủ đề chơi. -Cô: hôm nay các con muốn chơi gì nào?. giáo,gia đình,xây dựng,.). Trẻ lựa chọn đồ chơi va tiến hành chơi.Do co sự tác động của tôi ở thực nghiệm 1 trẻ đã có kỹ năng chơi hơn trớc.trẻ biết bế em và ru em ngủ, đặt con nhẹ nhàng nằm lên gối và đắp chăn cẩn thận.

Bảng 2: Kỹ năng đóng vai của hai nhóm(trớc thực nghiệm)
Bảng 2: Kỹ năng đóng vai của hai nhóm(trớc thực nghiệm)

Mục đích yêu cầu thực nghiệm

-Trẻ: có chứ bây giờ chúng tôi sẽ xây ngay,trẻ trồng cây xung quanh và có cả ghế đá cho bệnh nhân ra hóng mát. - Tính tự lực đợc phát triển, trẻ viết thảo luận, phân vai nhng vẫn cần sự hỗ trợ của cô giáo.

Chuẩn bị thực nghiệm + Nh thực nghiệm 2

- Phía trẻ đã biết cánh chơi, kỹ năng chơi và thành thạo chơi hơn trớc, trẻ biết khám đựoc nhiều bệnh và cách chữa trị nh khám mắt, răng, họng, ch÷a ®au ®Çu. - Chủ đề nội dung đợc mở rộng, nội dung chơi phong phú vậy qua 10 ngày thực nghiệm chỳng tụi thấy kết quả trờn trẻ đó tăng lờn rừ rệt cả về hứng thú và kỹ năng chơi, giao tiếp trong khi chơi của trẻ so với đầu vào.

Thực nghiệm kiểm chứng để đo đầu ra 2 nhóm

Mục đích thực nghiệm kiểm chứng

Sau một quá trình lâu dài kỹ năng chơi trò chơi ĐVTCĐ ở nhóm thực nghiệm tăng lên rõ mức. Kết quả cụ thể tính bằng điều chúng ta sẽ đo ở phía sau khi tiến hành thực nghiệm.

Tiến hành thực nghiệm

    Hầu hết trẻ duy trì hứng thú đợc hết buổi thậm chí vợt qua giờ quy định kỹ năng đóng vai của cháu khá thành thạo và có sự sáng tạo trong khi chơi, vì thế nên nội dung chơi của nó rất phong phú. Trẻ biết nhắc nhở nhau xây đúng và giúp đỡ nhau cho chóng thành + Nhóm gia đình (6 trẻ). Trẻ rất sáng tạo và mở ra một nội dung phong phú trẻ không đơn thuần là chỉ ngồi mẹ chăm sóc con ăn ngủ. Bế con đi khám bệnh, mà trẻ biết chia thành nhiều gia đình nhỉ, vì có ít ngời trẻ chỉ chia đợc 2 gia đình.Một gia. đình có bố và mẹ, còn một gia đình chỉ có bố đi vắng trẻ đóng nh một gia. Trong gia đình, con cả nghe lời bố mẹ. Gọi dạ, bảo vâng mọi ngời giao tiếp với nhau rất nhiều và rất thân mật.. Khi khách đến nhà để dự sinh nhật vui với gia đình thì mọi ngời đón tiếp một cách rất thân mật chúc tụng ăn uống rất vui vẻ. Nội dung chơi đợc trẻ sáng tạo rất phong phú. Trẻ biết tiềm mà cháu còn biết đặt ống nghe và làm một số động tác cơ bản của việc băng bó. Nhìn vào cảnh ấy ta thấy trẻ chơi rất hứng thú và say mê cả buổi kỹ năng chơi khá thành thạo các thao tác khám chữa phong phú. Cháu chơi cũng rất hứng thú kỹ năng đóng vai rất thành thạo trẻ biết chế nhiều món ăn ngoài những món ăn mà trẻ thờng chơi nh cơm thịt cá..trẻ còn biêt pha chế nhiều món ăn nh phở, trứng gà ốp. Trẻ vừa nấu ăn vừa nói chuyện với nhau rất rộn ràng. Bác ơi ngọc ơi cho tôi mợn bao xúp cái. - Tôi ốp trứng gà này bạn thấy thế nào? Có ngon không. - Bác Nhung ơi bác đi chợ nhớ mua dùm tôi ít rau thơm với các cháu còn biết sang nhóm xây dựng hỏi xem hôm nay các bác có đặt tiệc không?. Để chúng tôi chuẩn bị thêm món ăn mới.. Nhìn vào cảnh cháu chơi rất nhiệt tình và không biết chán. Ngời bán hàng biết chào mới khách rất khéo. Giới thiệu mặt hàng đẹp, tốt vì thế lúc nào cửa hàng cũng đông khách. Khách mua phải biết xếp hàng theo thứ tự và biết nói cái gì càn mua ngời bán hàng thì trao cho khách hàng. Khi khách hàng mua xong ngời bán hàng biết cảm ơn và bảo mai bác lại đến nhé. Nhận xét thực nghiệm:. Qua thực nghiệm kiểm chứng chúng tôi thấy rằng trò chơi khá lên rất nhiều. Só với thực nghiệm kỹ năng đón vai của nó rất tyành thạo và có nhiều sáng tạo trong khi chơi. Trẻ tự nghĩ ra chủ đề chơi, nội dung chơi, trong khi chơi trẻ rất tích cực giao tiếp và kên kết với các nhóm chơi vào chủ đề chơi chung, trẻ rất hứng thú chơi và chơi không biết chán. B) Mô tả thực nghiệm chứng ở nhóm đối chứng.

    Mô tả thực nghiệm chứng ở nhóm đối chứng Chủ đề nhu cầu gia đình

    Kết quả thực nghiệm kiểm chứng + ở nhóm thực nghiệm

    Khi tiến hành thực nghiệm kiểm chứng tôi tiến hành theo dõi cho từng trẻ theo 3 tiêu chí mà chúng tôi đã dự định (xây dựng) ở phần trên.

    Phân tích và so sánh kết quả của 2 nhóm (sau thực nghiệm) 1. Hứng thú chơi

    Nhóm thực nghiệm: Tất cả trẻ đều có kỹ năng đóng vai trong quá trình chơi trẻ rất sáng tạo, trẻ sáng tạo ra hoàn cảnh chơi nôi dung chơi phong phú cơ tới 73% rất sáng tạo trong khi chơi sơ với thực nghiệm là 0%. Nhận xét: nhìn vào bảng ta thấy kỹ năng của trẻ đợc hình thành thông qua hoạt động cho nên giáo viên phải thờng xuyên tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực và thờng xuyên rèn luyện kỹ năng cho trẻ.

    Bảng 5: Kỹ năng đóng vai của 2 nhóm (sau thực nghiệm)
    Bảng 5: Kỹ năng đóng vai của 2 nhóm (sau thực nghiệm)