MỤC LỤC
Hai cơ chế quan trọng và phổ biến của các hoạt chất kháng ung thư là khả năng gây kháng phân bào và cảm ứng apoptosis. Hơn thế nữa, việc hiểu rừ diến tiến và cơ chế của quỏ trỡnh apoptosis sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc sàng lọc thuốc và điều trị ung thư.
Short-term purposes concern the establishment of modern methods to investigate antimitotic and antioxydant activities of medicinal plants in Viet Nam and the use of these methods to screen for bioactive substances. - Setting up methods to determine apoptosis causing effects of natural substances (DNA laddering, electrophoretic analysis of low-weight cellular DNA, fluorescent microscopy).
Khảo sát tính kháng phân bào của gossypol và plumbagin trên dòng tế bào ung thư bằng một số phương pháp thử nghiệm.
Khảo sát tính kháng phân bào của gossypol và plumbagin trên dòng tế bào ung thư bằng một số phương pháp thử nghiệm. Nguyễn Đăng Quân, Dương Thị Bạch Tuyết, Phan Kim Ngọc, Hồ Huỳnh Thùy Dương. - Hình thành các hệ thống thử nghiệm in vitro và in vivo để thử nghiệm các hoạt chất đã chọn lọc được. chế tối thiểu) của 02 phân đoạn trên. Short-term purposes concern the establishment of modern methods to investigate antibacterial and antimitotic activities of medicinal plants in Viet Nam and the use of these methods to screen for bioactive substances.
- Bộ giống Trichoderma được phân lập từ tự nhiên ở Việt Nam có thể dùng trao đổi với các Viện – Trung tâm nghiên cứu trong và ngoài nước, tạo nguồn giống ban đầu cho các công trình nghiên cứu tìm hiểu cơ chế tác động đối kháng của các loài vi nấm Trichoderma, góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học về mối quan hệ giữa vi nấm đối kháng với nấm bệnh hại cây trồng. Đồng thời sử dụng các chủng này trong việc chế biến phân bón sinh học thế hệ mới vừa các tác dụng phòng ngừa tác nhân gây bệnh tồn dư trong đất vừa đẩy mạnh các quá trình phân hủy tàn dư thực vật trong đất ….
- Góp phần khai thác tiềm năng ứng dụng của nguồn tài nguyên vi sinh vật bản địa vốn rất phong phú, đa dạng. - Sử dụng các chủng Trichoderma như là một tác nhân sinh học phòng trừ bệnh hại cây trồng tại địa phương lấy mẫu phân lập.
Thu thập và tìm hiểu các giống vi sinh vật có khả năng tạo hương từ trong thiên nhiên, từ các thực phẩm lên men cổ truyền và từ các môi trường tự nhiên đặc biệt (nước mặn, suối nước nóng). - Phân lập trên diện rộng để thu thập các chủng vi sinh vật từ nhiều nguồn khác nhau (từ rau quả, nho làm rượu, nước mắm, các loại mắm ăn, yaourt, nước ruộng muối, suối nước nóng,…).
Nhằm khai thác nguồn tài nguyên đa dạng của các vi sinh vật ở nước ta với định hướng ban đầu là tầm soát các vi sinh vật tạo hương. - Phân lập trên diện rộng để thu thập các chủng vi sinh vật từ nhiều nguồn khác nhau (từ rau quả, nho làm rượu, nước mắm, các loại mắm ăn, yaourt, nước ruộng muối, suối nước nóng,…). - Sơ bộ định danh để xác định các giống vi sinh vật. - Sơ tuyển các chủng có mùi hương để tiếp tục nghiên cứu. - Ly trích và xác định mùi hương thu nhận được từ các chủng được tuyển. Kết quả nghiên cứu, ý nghĩa khoa học đã đạt được. 1) Từ lớp váng nổi đặc biệt trong một số thùng làm nước mắm phân lập được 2 chủng vi khuẩn:. - Chủng 1: Staphylococcus intermedius. Thuộc giống Staphylococcus, họ Micrococcaceae - Chủng 2: Vibrio costicola. Thuộc giống Vibrio, họ Vibrionaceae 2) Từ một số lọai mắm ăn, phân lập được:. - Chủng 1: Bacillus lichenformis - Chủng 2: Bacillus pasterii - Chủng 3: Bacillus megaterium - Chủng 4: Bacillus firmus - Chủng 5: Bacillus sphaericus. - Chủng 6: Micrococcus luteus thuộc giống Micrococcus 3) Phân lập được 3 chủng vi khuẩn tứ yaourt và xác định được:. - Chủng 1: Lactobacillus acidophilus - Chủng 2: Lactobacillus bulgaricus - Chủng 3: Streptococcus thermophillus. Cả 3 chủng trên thuộc họ Lactobacteriaceae. - Ly trích hương do các nhóm vi khuẩn này tạo ra bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước có sự hổ trợ của vi sóng: hiệu suất hương thu được ở các chủng khác nhau tứ 0,25 – 0,79%, định tính mùi hương do nhóm vi khẩn này tạo ra thuộc nhóm diacetyl, benzoylaceton. 4) Từ các lọai nho làm rượu vang (Bình Thuận) phân lập được:. - Chủng 1: Saccharomyces serevisiae - Chủng 2: Saccharomyces ellipsoideus. - 5 chủng nấm men khác thuộc giống Citeromyces, đang định danh đến loài. Phân tích các chất dễ bay hơi trong rượu vang nho, bằng phương pháp GC-MS thu được 11 hợp chất sinh hương như sau: Isobutyric acid, Isopentyl alcohol, Isovaleric acid, 4-Carene, 3-Carene, benzeneethanol, succinic acid-diethyl ester, octanoid acid, succinic acid-diethyl ester, o-allylguaiacol. 5) Từ các suối nước nóng (Bình Châu, Khánh Hòa, Bình Định) phân lập và.
THIẾT LẬP QUI TRÌNH THAO TÁC, CHỌN LỌC CÁC TẾ BÀO SINH DỤC ĐỘNG VẬT HỮU NHŨ NHẰM TẠO NGUỒN PHÔI. IN-VITRO, IN-VIVO ỨNG DỤNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ NGHIÊN CỨU TẾ BÀO MẦM.
Các quy trình nuôi cấy, đông lạnh các loại giao tử, phôi có khả năng áp dụng cho lĩnh vực bảo tồn giống vật nuôi có giá trị kinh tế và quí hiếm. Nghiên cứu tế bào mầm từ phôi là hướng nghiên cứu mang tính thời sự hiện nay trên cả thế giới vì những tiềm năng ứng dụng to lớn của chúng trong lĩnh vực y sinh học, sức khoẻ con người.
Tổn thương bỏng ở diện rộng và vết thương sâu dưới da đã để lại các di chứng nặng nề cho bệnh nhân, hiện nay các công trình trên thế giới đang tập trung tìm kiếm các vật liệu sinh học để làm màng che phủ tạm thời hay tạo ra các màng da nhân tạo. Tuy nhiên ở nước ta các công trình hướng nghiên cứu thiết kế màng da nhân tạo này rất còn mới mẻ, hầu hết các màng điều trị phỏng đều phải mua từ các hãng nước ngoài, vì thế các kết quả đạt được sẽ có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong điều trị tổn thương bỏng ở nước ta hiện nay.
Tiếp tục nghiên cứu về vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trên sự phát sinh phôi soma ở các đối tượng có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, đồng thời cải tạo và nâng cấp vườn thực nghiệm của Bộ môn để tiếp tục nghiên cứu sự phát triển của các cây ở giai đoạn sau ống nghiệm. Để tìm các điều kiện nâng cao tần số tạo chồi trên một số giống cây ăn quả, chúng tôi đã dùng phương pháp nuôi cấy lát mỏng tế bào cắt ngang (transverse thin cell layer) và cắt dọc (longgitudinally thin cell layer) thực hiện trên các đối tượng cây ăn quả như: điều, măng cụt, cam chanh và nhãn.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tần số chồi phát sinh cao từ các lớp mỏng cắt ngang và cắt dọc trên các loài cây điều, măng cụt, cam chanh và nhãn. Thin Cell layer morphogenesis as a powerful tool in woody plants and fruit crop micropropagation and biotechnology, floral genetics and genetic transformation.
A higher percentages of bud regeneration from longitudinally thin cell layer (lTCLs) and transverse thin cell layer (tTCLs) were obtained on citrus (Poncirus trifoliate), mangosteen (Garcinia mangostana), longan (Euphoria longan Steud) and cashew (Anacardium occidentale L.). Biến nạp di truyền nhờ A.tumefaciens có nhiều lợi điểm so với các phương pháp biến nạp khác như tính chọn lọc, đơn giản và hiệu suất cao.
Hiện nay phương pháp này áp dụng cho các đối tượng khác như tế bào động vật, vi nấm, các loại nấm lớn. Mục tiêu của đề tài là xây dụng phương pháp hoàn chỉnh biến nạp vi nấm nhờ A.tumefaciens.
The goal of this project is setting up a new method for transformation of filamentous fungi by using A.tumefaciens mediation. - Xây dựng hệ thống tái sinh cây cải ngọt thông qua việc nuôi cấy các cơ quan mô tế bào khác nhau như lá mầm và trụ mầm và nghiên cứu ảnh hưởng của các chất chọn lọc đến khả năng tái sinh của cây tạo tiền đề cho việc chuyển gen.
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÁI SINH VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU TẠO CÂY CẢI NGỌT CHUYỂN GEN KHÁNG SÂU. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. NGUYỄN VĂN UYỂN Cơ quan công tác: Viện Sinh học nhiệt đới. Nguyễn Hữu Hổ - KS. Phạm Thị Hạnh - CN. Phan Tường Lộc - CN. Tóm tắt mục đích, nội dung nghiên cứu. - Xây dựng hệ thống tái sinh cây cải ngọt thông qua việc nuôi cấy các cơ quan mô tế bào khác nhau như lá mầm và trụ mầm và nghiên cứu ảnh hưởng của các chất chọn lọc đến khả năng tái sinh của cây tạo tiền đề cho việc chuyển gen. - Xây dựng hệ thống chuyển gen cho cây cải ngọt. - Kiểm tra thể hiện gen bằng các phương pháp: trong môi trường có chất chọn lọc và phản ứng PCR. cùng lúc) và chỉ còn 2 chồi tiếp tục phát triển trên môi trường MS với 6 mg/l PPT- cho thấy tần số chuyển gen thấp. Nghiên cứu tạo cây cải ngọt (Brassica integrifolia) chuyển gen kháng sâu từ trụ mầm thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Bài đã gửi đăng Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc về Công nghệ sinh học trong nghiên cứu cơ bản, Hà Nội, 6/12/2005. Đánh giá và kiến nghị. Đề tài đã được thực hiện đúng tiến độ dự kiến, hoàn thành các mục tiêu đề ra 1) Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống tái sinh in vitro cây cải ngọt đối với hai giống. cải và nghiên cứu ảnh hưởng của chất chọn lọc PPT đến lá mầm, trụ mầm và cây. 2) Quy trình chuyển gen cho cây cải ngọt với nguồn nguyên liệu là lá mầm và trụ mầm thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. 3) Kiểm tra cây cải ngọt giả định chuyển gen in vitro bằng chất chọn lọc PPT và kỹ thuật PCR. 4) Thử tính kháng sâu của các dòng cải ngọt giả định chuyển gen tại vườn ươm. 5) Trồng thử nghiệm cây cải ngọt chuyển gen kháng sâu tại vườn ươm để kiểm tra tính ổn định của gen chuyển và kh ả năng di truyền ở thế hệ sau.
- Việc kiểm soát các điều kiện vật lý của môi trường nuôi cấy giúp cho cây in vitro gia tăng sử dụng CO2 trong không khí, thay vì phụ thuộc vào nguồn carbon duy nhất là đường và các chất hữu cơ khác như vitamin trong môi trường nuôi cấy, vì vậy cây in vitro trong điều kiện nuôi cấy quang tự dưỡng có khả năng phát triển gần giống như cây ngoài tự nhiên. Đồng thời sử dụng phương pháp nuôi cấy mới này còn góp phần làm giảm lượng CO2 trong không khí nhờ sự gia tăng hoạt động của cơ quan quang hợp của cây in vitro trong quá trình nuôi cấy.
Việc giảm nồng độ hay loại bỏ hẳn đường và các vitamin sẽ góp phần giảm ô nhiễm cho môi trường xung quanh do tỷ lệ nhiễm nấm khuẩn trong qúa trình nuôi cấy giảm.
Proceedings của Hội nghị Toàn quốc lần thứ 2 “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống” do Bộ Khoa học và Công nghệ, HĐ Khoa học tự nhiên, Ngành Khoa học sự sống, tổ chức tại Huế ngày 25-26/7/2003. Được sự hỗ trợ về kinh phí của Bộ KHCN, đề tài đã chứng minh được khả năng tự dưỡng của cây nuôi cấy in vitro khi nguồn carbon vô cơ (CO2) được dùng thay thế nguồn carbon hữu cơ (đường, vitamin,v.v.) trên khả năng sinh trưởng của một số giống cây trồng.
Nghiên cứu so sánh ảnh hưởng của các hệ thống nuôi cấy mô quang tự dưỡng (môi trường không đường và vitamin) khác nhau, bao gồm hệ thống trao đổi khí tự nhiên và hệ thống bơm khí trực tiếp, lên sự tăng trưởng và ra rễ của một số loài cây trồng như phong lan, tre, nho, dâu tây trong hai giai đoạn in vitro và ex vitro với phương pháp nuôi cấy mô truyền thống, nhằm tiến đến xây dựng một công nghệ vi nhân giống hiện đại trên quy mô sản xuất lớn bán vô trùng. − Nghiên cứu ảnh hưởng của việc tăng cường CO2 cho hộp nuôi cây, nồng độ đường, cường độ ánh sáng, thời gian chiếu sáng và giá thể đến sự tăng trưởng của cây nho (Vitis vinifera L.) trong giai đoạn in vitro và ex vitro.
Trong khi đó cây nuôi theo điều kiện truyền thống (có đường và vitamin) có diện tích lá nhỏ, khí khẩu luôn luôn ở trạng thái mở trong nhiều giờ khi chuyển từ điều kiện in vitro ra bên ngoài. - Giảm công lao động trong khâu nuôi cấy in vitro, đồng thời giảm công chăm sóc khi đưa ra vườn ươm.
The research aims at establishing a modern micropropagation technology for large scale production under semi-aseptic condition. BIẾN ĐỘNG HÀM LƯỢNG AZADIRACHTIN VÀ NIMBIN TRONG LÁ NEEM (AZADIRACHTA INDICA A. JUSS) VÀ HIỆU QUẢ XUA ĐUỔI, GÂY CHẾT VÀ BIẾN DẠNG CỦA DỊCH CHIẾT NHÂN HẠT NEEM ĐỐI VỚI RẦY NÂU.
Đánh giá hiệu lực xua đuổi: thả 10 con rầy nâu cái đã bị bỏ đói 5 giờ vào giữa ống nhựa dài 7 cm, đường kính 12 cm nằm ngang nối 2 chậu lúa xử lý thuốc và không xử lý thuốc. Tính tỷ lệ chết của rầy nâu theo từng nghiệm thức, từ đó tính giá trị LD50 của các dịch thử nghiệm bằng phương pháp phân tích Probit thao tác trên phần mềm Excel.
Investigation the derivative azadirachtin and nimbin contents in leaves of neem tree (Azadirachta indica A. Juss) planted at Ninh thuan province, Thu Duc District and Thanh Loc ( District 12) acording to the season and time of the year. Neem seed kernel extracts, viz., ethanolic, aqueous, hexane extracts and neem oil were screened as the repellent, insecticidal and deformating agents to Brown Plant Hopper (BPH) (Nilaparvata lugens Stal.).
- Ảnh hưởng của môi trường khoáng cơ bản đến nuôi cấy tái sinh chồi thông đỏ in vitro: chồi no được nuôi cấy trên môi trường khoáng cơ bản MS, WPM, WV3 có bổ sung BA (5mg/l). - Ảnh hưởng của tuổi mẫu nuôi cấy đến tái sinh chồi thông đỏ in vitro: tuổi mẫu nuôi cấy có vai trò quan trọng, mẫu phải non, và đủ độ tuổi chín sinh lý, sẽ cho phát sinh chồi cao.