MỤC LỤC
- Quy mô và tốc độ tăng trưởng của thương mại nội địa trong 5 năm qua liên tục tăng trưởng với tốc độ caokhoảng 30% , là nhân tố quan trọng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, góp phần tạo động lực cho tăng trưởng của Tập Đoàn. Nhiều doanh nghiệp đã xây dựng cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trường với những thương hiệu khá là quen thuộc như Việt Tiến , May 10 , May Nhà Bè…. Vinatex và các công ty thành viên đã xắp xếp lại cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý cho phù hợp với từng loại hình quản lý kinh doanh của mình, từ đó đó tạo sự chuyển biến tronng công tác quản lý điều hành trên phạm vi toàn Tập Đoàn.
Tập Đoàn và các công ty thành viên đã xây dựng và ban hành những qui chế, qui định về khoán cho các phân xưởng, xí nghiệp, khoán quỹ. - Xây dựng được mạng lưới các siêu thị quấn áo rộng khắp và hệ thống các. Trong những năm gần đây, thị trường trong nước với sức mua của hơn 86 triệu dân đã và đang được các DN của Tập đoàn dệt - may Việt Nam chú trọng khai thác thông qua phát triển hệ thống phân phối.
Tổng công ty CP may Việt Tiến, một thương hiệu hàng đầu của tập đoàn, đã.
- Còn rất nhiều doanh nghiệp trong Tập đoàn có quy mô nhỏ và vừa, hạn chế về vốn kinh doanh, cơ sở vật chất – kỹ thuật nhỏ bé cũ kỹ, công nghệ quản lý và công nghệ kinh doanh còn lạc hậu , nên khả năng hình thành và mở rộng, hiện đại hóa hệ thống phân phối bị hạn chế dẫn đến khả năng cạnh tranh yếu. Quá trình liên kết và tích tụ trong các doanh nghiệp diễn ra chậm, do đó không tạo được sức mạnh cạnh tranh trước yêu cầu hội nhập cũng như chưa khẳng định được vai trò chủ đạo trên thị trường nội địa. - Các mô hình tổ chức thị trường và các kênh lưu thông để đảm bảo sự gắn kết ổn định giữa người mua và người bán giữa sản xuất và thương mại chậm được phát triển.
Thị trường chưa hình thành phổ biến các mối liên hệ hữu cơ giữa người sản xuất với nhà buôn, để tạo ra kênh lưu thông hàng hóa hợp lý và ổn định từ sản xuất đến thị trường và người tiêu dùng.ư. Hạn chế chủ yếu và bao trùm của thị trường nội địa hiện nay là mạng lưới kinh doanh của các doanh nghiệp còn yếu kém, phương thức hoạt động còn lúng túng và thiếu ổn định, ít có sự liên kết bền vững giữa các khâu nấc, công đoạn lưu thông với nhau và giữa các doanh nghiệp với nhau để tạo thành hệ thống phân phối và hệ thống tiêu thụ.
- Chất lượng sản phẩm chưa cao , công tác thiết kế mẫu mã , sử dụng thương hiệu riêng cho sản phẩm của doanh nghiệp còn yếu. Do Tập đoàn mới chuyển đổi loại hình kinh doanh nên cũng chưa có nhiều kinh nghiệm , và chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường , đặc biệt hàng Trung Quốc. - Mạng lưới thông tin marketing về thị trường nội địa còn thiếu và yếu , các doanh nghiệp chưa chú trọng vào công tác tìm hiểu thị trường trong nước chủ yếu hướng vào xuất khẩu.
Đẩy mạnh đầu tư mới theo nguyên tắc đảm bảo cân đối đồng bộ các điều kiện tối thiểu (về nguyên liệu, vốn, cán bộ..) trên cơ sở xác định, định hướng lâu dài để tiến hành đầu tư từng bước phù hợp, đảm bảo đầu tư đến đâu phát huy hiệu quả đến đấy, đầu tư bước trước phải làm nền và tạo đà cho đầu tư bước sau thuận lợi và hiệu quả hơn. - Đầu tư những thiết bị công nghệ hiện đại nhất đối với những khâu có tính chất quyết định đến chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động , giảm chi phí, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra cạnh tranh được với các mặt hàng nhập khẩu. Tuy nhiên cũng có một số doanh nghiệp cũng đã xây dựng cho mình chiến lược phát triển thị trường nội địa của mình như Tổng công ty May Việt Tiến , May 10 … Mặc dù Vinatex đã lỗ lực trong việc xây dựng cho ngành những định hướng cụ thể trong chiến lược quốc gia, nhưng những định hướng đó lại mang tầm vĩ mô cho toàn ngành, nó vừa mang tính chất phục vụ vừa mang tính chất kinh doanh , nó chỉ mang tính chất pháp lý định hướng cho tất cả các doanh nghiệp trong ngành chứ không thể vận dụng cho từng doanh nghiệp.
Mặc dù hoạt động xuất khẩu dệt may hiện nay là hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, nhưng cần khẳng định rằng với vai trò vô cùng quan trọng của nó, thị trường nội địa vẫn là thị trường quan trọng nhất và là thị trường lâu dài của các doanh nghiệp. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi nước ta chiệu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính, thị trường xuất khẩu gặp khó khăn, nhu cầu tiêu dùng may mặc trong nước ngày càng tăng, nhu cầu may mặc ở các khu vực thành thị và nông thôn ngày càng lớn. Nghiên cứu giá cả, chất lượng, mẫu mã của hàng hoá nước ngoài đang tiêu thụ trên thị trường nước ta để tìm ra mặt mạnh, mặt yếu của nó và thông qua đó cải tiến sản phẩm của doanh nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh, các thông tin về phương thức bán hàng, về cách phục vụ khách hàng, so sánh những điều rút ra được với tình hình tại doanh nghiệp để lựa chọn phương thức phù hợp nhất.
Để xử lý thông tin tốt và chính xác các doanh nghiệp nên tiến hành tổng hợp và phân loại thông tin như: Thông tin về nhu cầu thị trường, thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về ý kiến khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thông tin về khả năng tiêu thụ của khách hàng trên cơ sở đó xử lý chính xác các thông tin để tạo điều kiện cho sản phẩm được tiêu thụ dễ dàng. Việc chưa nhận thức đầy đủ về thương hiệu dẫn đến khó khăn trong việc xây dựng, giữ gìn uy tín và hình ảnh thương hiệu cũng như phát triển thương hiệu, thiếu chiến lược, thiếu sự đầu tư chuyên sâu cũng như thiếu tính chuyên nghiệp trong công tác marketing nói chung và xây dựng uy tín thương hiệu nói riêng. Tổ chức tốt các mạng lưới bán hàng, phương thức bán hàng, chú ý đến việc mở rộng quan hệ với người tiêu dùng để tìm hiểu thị hiếu và nâng cao chất lượng các dịch vụ đối với khách hàng trước và sau bán hàng.
Để làm được việc này, bên cạnh việc tích cực tham gia các hội chợ thương mại, các chương trình quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, doanh nghiệp cũng cần xây dựng tính thực tế cho cho việc quảng bá thương hiệu, tránh việc đầu tư dàn trải, đầu tư không hiệu quả , do vậy doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình những hình thức đầu tư cho phù hợp với từng doanh nghiệp , từng thời điểm , sao cho nó hiệu quả nhất. Trên thực tế với sự trưởng thành và phát triển , Vinatex đã có một lực lượng công nhân viên đông đảo , theo số liệu thống kê thì Vinatex có 120 nghìn lao động ( chiếm 7% số lao động của toàn ngành ) với chất lượng ngày càng nâng cao, trong đó lao động trong lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên những yêu cầu của sự phát triển và những khó khăn của nền kinh tế thì việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực là yêu cầu cấp thiết, trong đó cần tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên Marketing để làm tốt công tác tiếp thị trong nước, đào tạo đội ngũ thiết kế thời trang để có nhiều sản phẩm mẫu mã phù hợp với thị hiếu tiêu dùng trong nước.
Do đa số các doanh nghiệp hướng tới thị trường nội địa chưa lâu, phần lớn các sản phẩm xuất khẩu lại là may gia công, không phải quan tâm tới vấn đề tiêu thụ nên các doanh nghiệp ít có kinh nghiệm trong việc phân phối sản phẩm. Về phía các nhà phân phối , do đây là lĩnh vực hoạt động chuyên sâu của họ nên hệ thống các kênh phân phối sẽ được tổ chức và điều hành tốt hơn để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, vì chính việc tiêu thụ sản phẩm gắn liền với doanh thu của họ.