MỤC LỤC
Tuy nhiên doanh nghiệp nên lựa chọn những công ty có kinh nghiệm, uy tín trên thị trờng, tiềm lực tài chính… làm đối tác trong hoạt động kinh doanh. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác dựa trên mối quan hệ bạn hàng sẵn có hoặc có thể thông qua các công ty t vấn, cơ sở giao dịch hoặc phòng thơng mại và công nghệ các nớc quan hệ.
Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, các doanh nghiệp cần thận trọng tìm hiểu kỹ đối tác về tất cả mặt mạnh và mặt yếu của họ.
Sau khi nghiên cứu nguồn hàng, các doanh nghiệp có thể lựa chọn các phơng thức giao dịch hàng xuất khẩu với đơn vị “chân hàng” (đối với doanh nghiệp thơng mại) hoặc tổ chức sản xuất và tiếp tục quá trình sản xuất hàng hoá. Nh vậy, để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất có thể thu gom hoặc ký kết hợp đồng thu mua với các “chân hàng“, với các đơn vị sản xuất.
Đấu giá quốc tế: Là phơng thức bán hàng đặc biệt đợc tổ chức công khai ở một nơi nhất định, tại đó sau khi xem xét trớc hàng hoá, những ngời mua tự do cạnh tranh giá cả và cuối cùng hàng hoá sẽ đợc bán cho ngời nào trả giá cao nhất. Giao dịch tại Sở giao dịch: Sở giao dịch là thị trờng đặc biệt tại đó thông qua những ngời môi giới do sở chỉ định, ngời ta mua bán các loại hàng hoá có khối lợng lớn, có tính chất đồng loại và phẩm chất có thể thay thế đợc cho nhau. Giao dịch tại hội trợ triển lãm: Là thị trờng hoạt động định kỳ tổ chức vào một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán trng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán.
Gia công quốc tế: Là phơng thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công, nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (bên đặt gia công) để biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (phí gia công). -Ph ơng thức nhờ thu (collection of payment): Là một phơng thức thanh toán trong đó ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng uỷ thác, cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời mua trên cơ sở hối phiếu của ngời bán đặt ra. Công ty XNK Khoáng sản là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng theo qui định của Nhà nớc, thực hiện chế độ hạch toán độc lập, có tài khoản tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (VIETCOM BANK) và ngân hàng.
Trớc đây Công ty xuất nhập khẩu Khoáng sản là đơn vị kinh tế Quốc doanh trực thuộc Bộ Thơng mại, đợc thành lập vào ngày 05 tháng 03 năm 1956, là một trong những đơn vị đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu sớm nhất trong ngành ngoại thơng Việt Nam.
- Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp nâng cao chiến lợc và gia tăng khối l- ợng hàng XK, mở rộng thị trờng Quốc tế. - Đợc vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng Việt Nam và nớc ngoài, thực hiện các quy định về ngoại hối của Nhà nớc. - Đợc đặt các văn phòng đại diện, chi nhánh của công ty ở trong và ngoài nớc, đợc thu thập và cung cấp thông tin về kinh tế và thị trờng thế giới.
Ban Giam đốc điều hành về hoạt động của công ty theo chế độ thủ trởng và chịu mọi trách nhiệm của công ty trớc Bộ Thơng mại và Nhà nớc. Trong đó, Phó giám đốc có nhiệm vụ trợ giúp và t vấn cho Giám đốc về các mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của công ty.
* Ban Giám đốc công ty: bao gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc do Bộ thơng mại bổ nhiệm. Dới đó là các phòng ban trực thuộc đợc chia thành hai khối: khối kinh doanh và khối quản lý.
- Kinh doanh sản phẩm điện tử liên doanh với Sony Việt Nam và cuối năm 1999 công ty cải tạo thêm và cho LG thuê gian hàng ở phía 35 Hai Bà Tr- ng, hai cửa hàng ở phía đờng Bà Triệu công ty kinh doanh sản phẩm điện tử TLC của Trung Quốc và JVC. Về các thị trờng truyền thống phải kể đến các thị trờng trong khu vực Châu á- Thái Bình Dơng, Tây Âu, Đông Âu, song hiện nay thị trờng Đông Âu không còn giữ mức kim ngạch nh trớc do sự tan rã của Liên Xô và của nhiều nớc XHCN khác. Theo số liệu không chính thức, hiện nay có khoảng 800 doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK trong toàn quốc, trong đó có nhiều doanh nghiệp có cùng chức năng và phạm vi kinh doanh nh công ty Minexport.
Nh vậy, mức độ cạnh tranh đối với công ty là rất lớn và cùng với việc mở rộng quyền kinh doanh XNK cho các thành phần kinh tế, tiến hành đấu thầu hạn ngạch theo nghị định 57/CP, công ty Minexport chắc chắn sẽ gặp phải những cạnh tranh gay gắt hơn vào năm tiếp theo. Qua một số phân tích mang tính tổng quát trên đây về một số mặt của hoạt động kinh doanh của công ty, mặt hàng, thị trờng, đối thủ cạnh tranh, ta có thể rút ra một số mặt thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của công ty Minexport hiện tại.
Bên cạnh các công ty trực tiếp cạnh tranh, khi da sản phẩm ra thị trờng, công ty còn chịu sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại (cùng công dụng, cùng chất lợng). Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên trong 3 năm qua, thể hiện khả năng kinh doanh ngày càng tăng. Tổng mức chi phí của công ty năm sau cao hơn năm trớc và tỷ lệ huận với mức doanh thu tăng lên là phù hợp.
Về mặt chỉ tiêu lợi nhuận, lợi nhuận của công ty đợc tính bằng cách lấy doanh số trừ đi chi phí, đây là lợi nhuận thực hiện (lợi nhuận trớc thuế). Kết quả này thể hiện sự cố gắng vợt bậc của công ty trong tình hình kinh doanh ngày càng khó khăn.
Về chính sách tài chính, trong khi hầu hết các nớc trong khu vực và trên thế giới đều đã hình thành thị trờng chứng khoán, thực hiện cổ phần hoá công ty tạo cho các thành phần kinh tế sự chủ động về vốn thì các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn, thờng xuyên phải sử dụng vốn vay từ các tổ chức tín dụng (thời gian hạn chế, lãi suất cao) do đó hạn chế việc mở rộng hoạt động của công ty nhất là trong thực hiện các hợp đồng lớn. Khu vực ASEAN là khu vực có nhiều tiềm năng công ty cha khai thác hết do đây là thị trờng tơng đối mới của công ty (trừ Singapore là thị trờng lâu năm chuyên nhập quặng Wolframite, thép), hiện nay công đã thâm nhập đợc một số thị trờng trong trong khu vực ASEAN nh Inđônêxia, Philipin, Brunei. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu sang các thị trờng này không ổn định do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, sự cạnh tranh của các đối thủ trong khu vực, chất l- ợng sản phẩm của không đạt yêu cầu, giá thành cao không có khả năng cạnh tranh… Song đây là một thị trờng mới đầy tiềm năng, trong tơng lai thị trờng này có mức thuế u đãi từ 0 đến 5% đối với hầu hết các loại hàng hoá XNK.
Khách hàng trong nớc đó là các cơ sở sản xuất hay các công ty chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng nào đó muốn thực hiện một hay một số hợp đồng xuất khẩu sang nớc mà họ đã biết song không có điều kiện tham gia XK một cách trực tiếp (do không có khả năng thực hiện đợc các thủ tục xuất khẩu , uy tín của bản thân doanh nghiệp không có…). Mặc dù những năm qua công ty có nhiều cố gắng trong công tác tổ chức quản lý nhng vẫn còn tình trạng phân tán lực lợng, từng phòng, từng đơn vị mới chỉ đảm bảo thực hiện mức khoán của mình, thiếu trách nhiệm, thiếu sự tập trung, cha có sự phối hợp công tác giữa các phòng nghiệp vụ với những thơng vụ lớn, khó khăn do tính toán thiếu chặt chẽ, khi gặp khó khăn thờng e dè, chỉ chọn những thơng vụ nhỏ, còn ngần ngại những thơng vụ lớn nhng lãi xuất thấp nh mặt hàng hoá chất. Trong những năm tới, công sẽ phải đối chọi với nhiều khó khăn thách thức mới nh Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đã đợc phê duyệt, ảnh hởng xấu của cuộc khủng bố ngày 11/9 tại Mỹ, cuộc chiến tranh ở Iraq, sự cạnh tranh trên thị trờng Quốc tế và trong nớc nớc ngày càng trở nên quyết liệt ảnh hởng trực tiếp.
Về lâu dài, công ty tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất khẩu và coi đây là nhiêm vụ mang tính chiến lợc trong hoạt động kinh doanh, do đó công ty đa ra các mục tiêu nhằm tăng cờng thế lực của mình nh: mở rộng quy mô kinh doanh, tình hình liên doanh liên kết, thiết lập các mối quan hệ kinh tế trong và ngoài n-.