Công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần tại Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng tâm thần kinh tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

* Ý nghĩa lý luận: Những kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ trở thành tài liệu hữu ích đối với nghiên cứu và đào tạo nghề công tác xã hội, trong đó công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần thực tiễn đang được quản lý, chăm sóc tại các cơ sở Bảo trợ xã hội ở Việt Nam và các mô hình chăm sóc sức khỏe tâm thần khác tại cộng đồng. Kỳ vọng là mô hình điển hình để các tổ chức có hoạt động tương đương học tập, trao đổi kinh nghiệm, đưa vào áp dụng thực tiễn.

Cơ cấu của luận văn

* Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu nghiên cứu và áp dụng thực tiễn tại đơn vị trong thời gian tới.

Những vấn đề lý luận về công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần

Thực trạng công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Tâm thần kinh tinh

Các biện pháp bảo đảm thực hiện công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Điều dưỡng và Phục hồi chức năng

Các khái niệm cơ bản

Thưòng gặp các triệu chứng sau: bệnh nhân từ chối duy trì trọng lượng cơ thể bình thường tối thiểu so với tuổi và chiều cao, rất sợ tăng cân (dù đang ở tình trạng trọng lượng cơ thể rất thấp), nhận thức sai lầm về hình dạng hay trọng lượng cơ thể mình (thí dụ luôn cảm thấy mập, cảm thấy cơ thể bị biến dạng hay phủ nhận sự quá gầy ốm của mình ) và các rối loạn cơ thể kèm theo sự giảm cân quá mức có thể xuất hiện như suy kiệt (teo các bắp cơ, không còn. Các đặc điểm của ám sợ là bất thình lình cảm thấy một nỗi sợ hãi, khiếp đảm khi đang ở trong một tình huống thực sự vô hại; hoàn toàn nhận thức rằng nỗi sợ hãi này là quá mức và vô lý; phản ứng sợ xuất hiện hoàn toàn tự động, không thể kiểm soát được và xâm chiếm toàn bộ con người bệnh nhân và kèm theo sự sợ hãi cực độ là các phản ứng cơ thể như: nhịp tim nhanh, thở hụt hơi hoặc cảm giác nghẹt thở, run rẩy, toát mồ hôi , buồn nôn, cảm giác khó chịu trong bụng, chóng mặt… và bệnh nhân chỉ có một mong muốn duy nhất là thoát khỏi tình huống này.

Công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần

Thứ hai, về giáo dục nhóm(Trong quản lý,chăm sóc nuôi dưỡng; Chăm sóc y tế và hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế): Để giúp người tâm thần tự vươn lên trong cuộc sống, tham gia và hòa nhập một cách đầy đủ và bình đẳng vào xã hội thì việc xã hội tạo điều kiện tối đa để họ có cơ hội tiếp cận các hoạt động giáo dục là rất quan trọng. - Tiến hành lao động trị liệu cần lưu ý một số điều sau đây: Lao động phải có người giám sát, hướng dẫn, kèm cặp để đảm bảo sự trợ giúp và sự an toàn cho người bệnh; Lao động phải bắt đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, hướng vào những công việc trước đây người bệnh đã từng làm hay có sở thích sở trường; Lao động tập thể là hình thức tốt nhất; Lao động cần được đánh giá và động viên khen thưởng thích hợp; Thời gian lao động tùy theo năng lực của người bệnh nhưng phải luôn động viên khuyến khích người bệnh cố gắng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến Công tác xã hội nhóm đối với Người tâm thần

* Sự hiểu biết, nhận thức chung của xã hội đối với công tác xã hội còn chưa rừ nột, đụi khi cũn hiểu nhầm cỏc phương phỏp, kỹ năng sang cỏc ngành, nghề khác hay chỉ cho rằng đó là sự phối hợp trong công việc. * Tư duy lãnh đạo, quản lý, cán bộ chủ chốt tại các cơ sở Bảo trợ xã hội còn hướng nghiêng và trú trọng về một số lĩnh vực chủ đạo khác: Y tế, tài chính, pháp luật..trong việc trợ giúp người tâm thần.

Cơ sở pháp lý của Công tác xã hội nhóm đối với Người tâm thần Bảo trợ xã hội là một công tác trọng tâm trong chính sách xã hội ở nước

Và một số chính sách chế độ liên quan đến đối tượng bệnh nhân tâm thần (Người có công bị bệnh tâm thần, thân nhân người có công bị nhiễm chất độc hóa học bị bệnh tâm thần, người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội bị bệnh tâm thần, người cao tuổi bị bệnh tâm thần, trẻ em bị bệnh tâm thần..) được quy định rừ ràng, chi tiết tại Luật người khuyết tật và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần tại các cơ sở bảo trợ xã hội và hướng tới nhân rộng các mô hình tại cộng đồng là một trong những hoạt động hết sức quan trọng và có ý nghĩa trong việc thực hành công tác xã hội với mục đích nhằm giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề liên quan đến bệnh tâm thần và công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần, đảm bảo an sinh xã hội, an toàn trật tự xã hội góp phần vào sự phát triển không ngừng của xã hội.

Khái quát về Trung tâm Điều dưỡng và phục hồi chức năng Tâm thần kinh tỉnh Thái Nguyên

Sự phối kết hợp giữa các kỹ năng trong các chuyên môn, nghiệp vụ để tìm ra những mặt tối ưu nhất, những phương pháp và hành động cụ thể giúp cho đối tượng họ là những người khuyết tật, yếu thế trong xã hội được đáp ứng về nhu cầu, vật chất và tinh thần, môi trường sống phù hợp, có ý nghĩa đảm bảo con người được phát triển toàn diện, góp phần cho sự thúc đẩy phát triển bền vững, văn minh của xã hội nói chung. Các thương, bệnh binh, người có công và thân nhân người có công bị mắc bệnh tâm thần (thương, bệnh binh, người có công, đối tượng bị nhiễm chất độc hóa học, con liệt sĩ, con thương binh, những người tham gia lực lượng vũ trang bị rối loạn tâm thần gây mất trật tự an ninh- an toàn xã hội, gia đình không có điều kiện chăm sóc quản lý).

Thực trạng Công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần tại Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng tâm thần kinh tỉnh Thái Nguyên

Do bệnh nhân thường xuyên phải sử dụng các loại thuốc có tác dụng phụ cần thiết có hướng giải độc tố trong cơ thể người tâm thần ngoài phải sử dụng thường xuyên thuốc tâm thần kinh để ổn định bệnh thì họ cũng có phát sinh những bệnh tật khác như người bình thường, vì vậy việc điều trị bệnh nói chung ở đây là rất phức tạp và khó khăn đòi hỏi cán bộ nhân viên ở đây phải nâng cao tinh thần “Lương y như từ mẫu”, “Coi người bệnh như người thân của mình”, “Tất cả vì cuộc sống của người tâm thần”. Vì vậy qua khám sàng lọc tại trung tâm, những đối tượng này được chuyển đi các bệnh viện chuyên khoa khác để điều trị (Như Bệnh viện Lao- Phổi, bệnh nhân đái tháo đường, bệnh viện phụ sản ..) Ngoài chế độ bảo hiểm y tế thì sự hỗ trợ của thân nhân bệnh nhân và trung tâm cử cán bộ đi chăm nuôi là rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự phối kết hợp giữa Người nhà bệnh nhân - Cán bộ trung tâm - Bệnh viện chuyên khoa - Bảo hiểm y tế - Tổ chức các nhà thiện nguyện một cách tốt nhất để đảm bảo các chế độ, các dịch vụ y tế, đời sống vật chất và tinh thần của người tâm thần phải được đảm bảo tốt nhất.

Bảng 2.2: Mức trợ cấp nuôi dưỡng, vật dụng phục vụ sinh hoạt hàng ngày và các chi phí khác cho đối tượng người tâm thần tại Trung tâm ĐD
Bảng 2.2: Mức trợ cấp nuôi dưỡng, vật dụng phục vụ sinh hoạt hàng ngày và các chi phí khác cho đối tượng người tâm thần tại Trung tâm ĐD

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần tại Trung tâm Điều dưỡng và phục hồi chức năng

Từ việc ghi chộp qua việc tiếp nhận ban đầu, nắm rừ được cỏc thụng tin tình hình điều trị bệnh của người tâm thần giúp cho việc đánh giá, sàng lọc, chuẩn đoán của các bác sĩ và nhân viên xã hội được chính xác để có những phác đồ, phương pháp và kỹ năng phù hợp, tiếp cận nhanh người tâm thần để họ sớm được ổn định bệnh. Mỗi cán bộ viên chức, người lao động ở đây từ khi mới được tuyển dụng và trong thực tiễn quỏ trỡnh làm việc họ luụn xỏc định rừ đõy là nhiệm vụ đặc thù, làm việc cần phải có tâm huyết, có năng lực và cống hiến hết mình với phương châm: Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm; coi bệnh nhân như người thân của mình; thương yêu hơn lời quát mắng; lương y như từ mẫu.

Bảng 2.7: Nơi cư trú của người tâm thần trước khi vào cơ sở
Bảng 2.7: Nơi cư trú của người tâm thần trước khi vào cơ sở

Nhu cầu của người tâm thần tại Trung tâm điều dưỡng và phục hồi chức năng tâm thần kinh tỉnh Thái Nguyên

Giai đọan chuẩn bị: Sau khi nghiên cứu, xem xét, đánh gái hồ sơ hành chính và hồ sơ bệnh án tiếp nhận đầu vào của người tâm thần, phòng công tác xã hội phối hợp cùng phòng y tế và các khoa điều trị, tham khảo ý kiến nhân viên y tế (bác sĩ) và đề xuất danh sách nhóm trị liệu tâm lý theo từng đợt ( Nhóm tâm thần phân liệt, nhóm động kinh và rối loạn tâm thần, nhóm trầm cảm, nhóm mới đến..) mỗi nhóm tùy theo đặc điểm riêng từ 8 - 10 người và thực hiện can thiệp từ 6-8 tuần/đợt, mỗi tuần 5 ngày, mỗi ngày 02 giờ theo kế. Các nhân viên xã hội liệu pháp tâm lý tác động tích cực, có hệ thống vào tâm thần người bệnh thông qua lời nói và các yếu tố tiếp xúc khác; đây là quá trình phải tác động thường xuyên, liên tục, trong quá trình người tâm thần được quản lý tại cơ sở, kể cả thời gian ngaoij trú và tư vấn cho thân nhân khi bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng, khi tiếp xúc với bệnh nhân cần nhẹ nhàng, không có hành vi gây ức chế hay quát mắng thô bạo.

Bảng 2.15: Tổng hợp người tâm thần theo nhóm bệnh nhân quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng
Bảng 2.15: Tổng hợp người tâm thần theo nhóm bệnh nhân quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng

Nhóm biện pháp đối mới nội dung và phương pháp thực hiện công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần tại Trung tâm

* Công tác xã hội nhóm hướng những người tâm thần tham gia các hoạt động giao lưu, tham gia vào các hoạt động nâng cao đời sống tinh thần, hòa nhập với cộng đồng, tránh đi những mặc cảm tự ti trong cuộc sống. Nhân viên công tác xã hội cần tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, tổ chức thi hát tổ chức đi tham quan… nhằm giúp cho họ cảm thấy lạc quan, yêu đời và mở rộng tầm nhìn để có thể dễ dàng tái hòa nhập xã hội.

Nhóm biện pháp về xây dựng và phát huy mô hình công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần

Cỏc mụ hỡnh này hướng đến xỏc định rừ cỏc vấn đề về người khuyết tật nói chung, và khuyết tật tâm thần nói riêng, đánh giá về các khía cạnh của nhóm người tâm thần, và trợ giúp các thành viên lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động nhằm giải quyết các vấn đề đã đặt ra. Việc tìm ra những giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm ĐD và PHCN TâmThần Kinh tinh Thái Nguyên là kết quả của việc nghiên cứu, tổng hợp và chắt lọc các hoạt động thực tiễn tại cơ sở khi áp dụng, ứng dụng các phương pháp, kỹ năng công tác xã hội cụ thể với người tâm thần.

Ban hành định mức thu chi nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội tự nguyện tại Trung tâm Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Tâm thần kinh

Giám đốc Trung tâm Bảo trợ, Trung tâm Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Tâm thần kinh Thái Nguyên có trách nhiệm xây dựng quy chế chi

Trưởng các phòng: Bảo trợ xã hội, Kế hoạch – Tài chính; Giám đốc Trung tâm Bảo trợ xã hội Thái Nguyên và Trung tâm Điều dưỡng và

NGUYÊN TẮC CHUNG

Căn cứ nhiệm vụ chức năng được giao của Trung tâm điều dưỡng và Phục hồi chức năng Tâm thần kinh Thái Nguyên. Trung tâm Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Tâm Thần kinh Thái Nguyên có nhiệm vụ: Tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng, điều trị và phục hồi chức năng cho người bệnh tâm thần.

NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ

    Thăm khám và cho thuốc hàng ngày, hàng giờ với những bệnh nhân diễn biến về tâm thần hoặc phát sinh các bệnh về cơ thể, có hướng xử trí, điều trị kịp thời cho bệnh nhân, làm các xét nghiệm thích hợp để phục vụ cho chẩn đoán và điều trị. Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần, để đánh giá sức khỏe toàn diện cho bệnh nhân bao gồm: Khám lâm sàng, khám cận lâm sàng (Do trong phác đồ điều trị các bệnh tâm thần để ổn định bệnh, bệnh nhân phải sử dụng thường xuyên các thuốc có tác dụng phụ ảnh hưởng đến chức năng tạo máu, chức năng gan, thận vì vậy phải làm các xét nghiệm cận lâm sàng để kiểm tra thường xuyên công thức máu và đánh giá chức năng gan thận có hướng điều trị kịp thời).