MỤC LỤC
Mình có cơ hội nói chuyện với một vài người Mỹ, khi mình hỏi họ một số câu về ngữ pháp khó. Họ chỉ nhẩm nhẩm trong miệng, nếu thấy tự nhiên là được, còn nếu thấy không tự nhiên thì không được. Mình đã thi thử bài thi TOEIC (mà chưa bao giờ ôn thi) và đã trả lời đúng nhiều câu hỏi về ngữ pháp mà mình chưa từng thực sự học.
Một người bạn Mỹ của mình tên là Josh, anh ta kể là anh ta không biết đến từ “Gerund” (danh động từ) cho đến khi vào đại học.
Những qui luật này rất dễ hiểu nhưng lại cực kì khó khăn khi dùng trong văn nói. Thực ra, người ta không nghĩ nhiều, họ cứ nói ra một cách tự nhiên, không cần nổ lực. Chỉ như vậy thôi, họ không nghĩ đến những qui luật (có thể là họ cũng không nhớ).
Nhiều bạn có lẽ đã biết đến từ này, nhưng liệu bạn đã sử dụng Gerund đúng chưa?.
Từ đó người học có thể rút ra một cách có ý thức những qui luật (mình đã nắm được được nhiều qui luật dựa trên cách này); hoặc vô thức thông qua việc “chú ý” một số tín hiệu (cues). Nếu chúng ta học 3 từ riêng lẻ trong đó thì khi cần dùng cụm từ này có thể chúng ta sẽ ko biết, ko nhớ ra hoặc tốn một thời nhất định. Một ví dụ cho thấy sự liên quan giữa việc học cụm từ và nâng cao ngữ pháp một cách tự nhiên đó là “cụm động từ” (verb phrases) và “cụm tính từ” (adjective phrases).
Trong phần giới từ thì ngoài cách dùng giới từ chỉ thời gian, không gian… thì chính là các cụm từ chứa giới từ.
Cô ấy khoanh tròn từ cuối cùng - Mary, và cô lại bắt đầu tiếp tục nói bằng tiếng Nhật, cô chỉ vào từ đó, rồi lại viết nhiều câu tiếng Nhật lên bảng… các bạn học sinh vẫn cứ viết, viết và viết vào trong vở của họ. Trong một lớp học tiếng Anh điển hình, học sinh trải qua hầu hết thời gian của mình để nghe những lời giảng bằng chính ngôn ngữ của họ chứ ko phải là tiếng Anh. Trong hầu hết các lớp học giáo viên chỉ tập trung vài các điểm ngữ pháp…những quy luật phức tạp về các cấu trúc trong tiếng Anh, những quy luật này rất khó để nhớ và sử dụng.
Kết quả là những học sinh làm rất tốt trong những bài kiểm tra ngữ pháp và từ vựng nhưng không thể hiểu những bài nói tiếng Anh bình thường và không thể nói dễ dàng và nhanh.
Nghiên cứu cho thấy việc sửa lỗi (error correction) không có hiệu quả gì trong việc tăng độ chính xác (accuracy) trong ngôn ngữ của người học. Kết quả là, mọi lần, không có sự khác biệt về độ chính xác, không có sự khác nhau về số lỗi mà học sinh trong mỗi nhóm mắc phải. Nói cách khác, việc sửa lỗi đã giết chết khả năng nói nhanh của học sinh (error correction kills fast speech).
Và thông thường, một học sinh từ bỏ việc học tiếng Anh…tin rằng mình sẽ không thể và sẽ không bao giờ nói tốt tiếng Anh.
Nghiên cứu cho thấy phương pháp dựa trên sự hiểu ý nghĩa (Comprehension- based approaches ≠ Structure-based approaches) có thể tốt nhất xem là một cách tuyệt vời để bắt đầu và phần bổ sung giá trị (cho những cách học khác) đối với người học ở trình độ cao (advanced). Phương pháp hành động - Total physical response (TPR) - James Asher (1972) Trong lớp học TPR, người học tham gia các hoạt động mà trong đó, họ nghe một dãy các mệnh lệnh bằng ngôn ngữ đang học: ‘đứng lên’, ‘đi đến cửa sổ’. Các nhà ngôn ngữ đề nghị phương pháp hướng dẫn nhúng cần được hoàn thiện bằng các hướng dẫn tập trung về một số cấu trúc ngữ pháp và các yếu tố ngôn ngữ khác bao gồm “yếu tố thực dụng” (pragmatic features) của ngôn ngữ.
Có sách dành cho trẻ em, từ điển hình ảnh, các câu chuyện hoặc sách khoa học được minh họa bằng hình ảnh về loài vật, thời tiết…Trong giờ học, học sinh vào phòng, chọn tài liệu chúng muốn và đem về vị trí học tập cá nhân của mình.
Giáo viên đôi khi đi vòng quanh, kiểm tra máy móc nhưng không giao tiếp với học sinh khi chúng đang làm việc. Có lẽ bạn phải chọn lựa giữa “học đối phó” và “học thực chất”, giữa cái lâu dài và cái trước mắt. Bài thi TOEFL đã chuyển đổi qua 3 dạng thi khác nhau: pBT (bài thi trên giấy), CBT (bài thi trên máy tính), iBT (thi dựa trên internet).
Nhưng đến dạng mới nhất iBT, thì không còn những câu hỏi về ngữ pháp nữa đồng thời có phần kiểm tra kĩ năng Nói.
Một sự thật là bạn phải “nghĩ” sâu sắc hơn nhiều để viết hoặc nói ra so với là nghe và đọc. Việc giao tiếp nhiều, bạn sẽ có được kĩ năng “thấy trước” những gì được nói và cách nó được nói như thế nào. Việc trao đổi thông tin thật sự (chứ không phải các bài tập giao tiếp tưởng tượng - có sẵn thông tin - thường thấy trong các cuốn giáo trình) chắc chắn sẽ nâng cao sự hưng phấn và động lực cho người học để họ tham gia tích cực hơn vào các hoạt động học tập ngôn ngữ.
Nếu người lớn hiểu được những cuộc nói chuyện tự nhiên (natural talks), trong những tình huống thực, mà không cố thử nói bất cứ điều gì, trong vòng một năm, thì sự nói trôi chảy với phỏt õm rừ ràng sẽ đến một cỏch tự động. Điều chúng tôi đưa ra là: “nguyên nhân những đứa trẻ luôn luôn trở nên có thể nói như một người bản ngữ còn người lớn thì không chính là những đứa trẻ học cách nói bằng việc lắng nghe người lớn học nói bằng việc nói. Sau đó, chúng ta nhìn vào những lớp học ngôn ngữ trên thế giới, chúng ta chỉ thấy điều ngược lại; tai thực tế đóng lại (học sinh dùng mắt thay vào đó – tức chúng đọc thay vì nghe), miệng mở, và nhiều bài kiểm tra.
Vậy chúng ta nên bỏ thời gian để nghe (có lẽ không cần phải tới 1 năm như trong bài báo trên), và hiểu các đoạn hội thoại tiếng Anh tự nhiên trước khi chúng ta tập nói, hay viết.
Các cấp độ ngôn ngữ bao gồm: Beginner, Elementary, Pre-Intermediate, Intermediate, Upper-Intermediate, Advanced và Proficient (xem lại nguyên tắc 2). Nên bắt đầu bằng một chủ đề nhất định nào đó, mình nghĩ đầu tiên bạn nên đọc Chính Trị (Politics) hoặc Giáo Dục (Education), sau đó chuyển qua vấn đề khác khi thấy đã ổn định. Việc tìm ra những cuốn sách vừa hứng thú, phù hợp sở thích, nhu cầu lại vừa phù hợp với trình độ tiếng Anh của bản thân là chuyện rất khó khăn, nhất là ở nước ta.
Khi đó, bạn chỉ nên học một số từ vựng có tần suất lặp lại cao và những từ, thuật ngữ quan trọng – ví dụ như những thuật ngữ kinh tế nếu bạn đang đọc một cuốn sách về kinh tế.
+Ngữ cảnh mà trong đó người học ngoại ngữ gặp từ mới (thường từ trong sách) có thể không được dễ hiểu như ngữ cảnh (thường là những ngữ cảnh trực tiếp gặp hằng ngày) trong đó những đứa trẻ học từ vựng trong ngôn ngữ mẹ đẻ. “Khi một người học ngoại ngữ “read for pleasure”, họ phát triển khả năng họ cần để chuyển từ cấp độ nói chuyện bình thường ban đầu đến một cấp đọ nơi họ có thể sử dụng ngoại ngữ cho những mục đích có đòi hỏi khắc khe hơn. Ví dụ việc nghiên cứu nghiêm túc văn học, business,… Khi học “read for pleasure”, họ có thể tiếp tục nâng cao khả năng ngoại ngữ của mình mà không cần lớp học, không cần giáo viên, và không cần ngay cả người để nói chuyện.
Nhưng đó không phải cách bộ não con người làm việc Thay vào đó, việc đọc để tìm ra ý nghĩa (reading for meaning), đọc những thứ có ý nghĩa (matter) đối với chúng ta chính là nguyên nhân của việc phát triển ngôn ngữ.”. Học từ theo các list, chúng ta hoàn toàn không có ngữ cảnh, và hoàn toàn không có hưng phấn; chúng ta không học được gì thêm ngoại trừ việc ghi nhớ khô khan cách đánh vần và nghĩa tương đương của các từ. Một ví dụ là từ ‘peninsula’ (bán đảo), sẽ dễ dàng hơn nếu bạn học theo cụm từ ‘Korean peninsula’ (bán đảo Triều Tiên) vì cụm từ này xuất hiện nhiều trong các phương tiện thông tin (cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt).