Nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu tại Eximbank Chi nhánh Hà Nội: Vai trò, chức năng và quy trình

MỤC LỤC

Vai trò, chức năng và quy trình nghiệp vụ Bao thanh toán xuất khÈu

Hơn thế nữa, tổ chức bao thanh toán xuất khẩu còn thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu, thống kê kế hoạch sản xuất và doanh thu cho nhà xuất khẩu, xác định thuế suất và thuế doanh thu, xác định lệ phí hoặc các tài khoản thanh toán nhanh (lệ phí hoa hồng..). Trong khi đó hệ số an toàn cao hơn tất cả các phơng thức thanh toán khác, vì thực chất tổ chức Bao thanh toán là những tổ chức con của những ngân hàng, ngoài chức năng thanh toán còn có thêm nhiệm vụ và có quyền kiểm tra, giám sát khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu. Để tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu, đồng thời để khuyến khích nhà xuất khẩu sử dụng nghiệp vụ Bao thanh toán, các tổ chức bao thanh toán đã đa số lợng thanh toán còn lại từ 10-30% của khoản thanh toán vào tài khoản tiền gửi của nhà xuất khẩu.

Khi nhà nhập khẩu thanh toán và Tổ chức Bao thanh toán xuất khẩu nhận đợc khoản thanh toán này, thì tổ chức bao thanh toán xuất khẩu sẽ thu hồi khoản tín dụng ứng trớc cộng với lệ phí bao thanh toán ( bao gồm lệ phí hợp đồng, lệ phí dịch vụ, lệ phí rủi ro) và lãi tín dụng ứng trớc nếu có. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho khoản thanh toán và trên kết quả thẩm định của tổ chức Bao thanh toỏn nhập khẩu, tổ chức bao thanh toỏn xuất khẩu cũn quy định rừ hạn mức thanh toán cho từng nhà nhập khẩu, từng đối tợng mặt hàng, từng thị trờng hàng hoá, từng nớc nhập khẩu. - Quan hệ giữa tổ chức bao thanh toán xuất khẩu và tổ chức bao thanh toán nhập khẩu: Là mối quan hệ đại lý hoặc đối tác, theo đó tổ chức bao thanh toán xuất khẩu uỷ thác cho tổ chức bao thanh toán nhập khẩu thu nợ trực tiếp từ nhà nhập khẩu.

Những lợi ích của Bao thanh toán xuất khẩu

Cụ thể những lợi ích của bao thanh toán xuất khẩu đối với nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và ngân hàng thực hiện nghiệp vụ này chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần tiếp theo. Nghiệp vụ này bổ sung thêm một kênh huy động vốn ngắn hạn cho doanh nghiệp bán hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ là những đối tợng không dễ tiếp cận với nguồn vốn vay. - Nhận đợc một dịch vụ trọn gói: doanh nghiệp không phải mất thời gian và chi phí liên quan đến việc quản lý sổ sách bán hàng và thu hồi nợ từ ngời mua, vì vậy có nhiều thời gian để tập trung vào việc lập kế hoạch sản xuất, tiếp thị và bán hàng.

Các khoản phí mà ngân hàng thu đợc từ nghiệp vụ này bao gồm: phí dịch vụ trả cho việc thu nợ từ nhà nhập khẩu, chi phí quản lý các khoản phải thu, chi phí quản lý sổ sách. Trong khi sử dụng dịch vụ bao thanh toán, các ngân hàng cung ứng vốn cho doanh nghiệp tiếp tục chu kì sản xuất sau, ngân hàng thu nợ bằng tiền hàng hoá bán chịu của chu kì sản xuất trớc nên mức độ rủi ro về mặt này có thể nói là ít hơn. Tuy nhiên nghiệp vụ này cũng tiềm ẩn những rủi ro và phức tạp nhất định đòi hỏi tổ chức thực hiện phải nhận thức đợc, góp phần thực hiện hiệu quả và an toàn nghiệp vụ này.

Rủi ro trong hoạt động Bao thanh toán xuất khẩu

Vì một lý do nào đó, sản phẩm của bên bán không đủ hoặc không đáp ứng đợc chất lợng đề ra nh trong hợp đồng và nh vậy khi sản phẩm đợc bán ra không đạt yêu cầu làm cho giá trị các khoản phải thu theo hợp đồng mua bán đã kí lại nhỏ hơn giá trị ứng trớc của. Có nghĩa là sau khi các bên kí kết xong hợp đồng bao thanh toán và nhận các hồ sơ cần thiết ( bao gồm các chứng từ mua bán, các hợp đồng mua bán và các hoá đơn), đơn vị bao thanh toán sẽ nhận chuyển giao trách nhiệm thu nợ và chịu rủi ro thay cho nhà xuất khẩu. Một là, năng lực tài chính của nhà nhập khẩu gắn trách nhiệm cao với các tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu, vì lúc này rủi ro thuộc về tổ chức bao thanh toán, bất kể là bao thanh toán có truy đòi hay không truy đòi.

Nếu bên nhập khẩu là đơn vị có cán cân tài chính không tốt, nợ phải trả so với vốn chủ và tài sản tơng đối cao, trong khi các khoản phải thu của chính bên nhập khẩu cũng lại khó đòi hoặc nhỏ hơn nhiều so với các khoản phải trả của đơn vị này. Khi đó, giả sử các khoản phải trả của nhà nhập khẩu vẫn phải thực hiện nhng các khoản phải thu trở nên khó đòi, sẽ dẫn đến bên nhập khẩu mất cân đối thanh toán, gây khó khăn cho tổ chức thực hiện bao thanh toán. Thứ t là một số rủi ro khác nh thiên tai, hoả hoạn, rủi ro về chính sách tỷ giá, rủi ro về chính trị, rủi ro về kinh tế vĩ mô tại nớc nhập khẩu khiến nhà nhập khẩu không thể nhập hàng.

Điều kiện để ngân hàng thơng mại thực hiện Bao thanh toán xuất khÈu

Do nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu liên quan đến những đối tợng trên phạm vi thế quốc tế, tại những nớc có phong tục tập quán, thông lệ, luật pháp khác nhau vì vậy trong hoạt động cần phải tuân thủ những thông lệ, tập quán quốc tế và luật pháp quốc gia đó. Điều này đòi hỏi cán bộ ngân hàng thực hiện nghiệp vụ này phải thành thạo ngôn ngữ nghiệp vụ, tinh thông và có sự am hiểu sâu sắc về nghiệp vụ và những nghiệp vụ liên quan khác đồng thời giàu kinh nghiệm thực tế. Do hoạt động bao thanh toán xuất khẩu gắn chặt với hoạt động ngoại thơng, hơn nữa một thơng vụ thờng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, làm phát sinh thêm những nghiệp vụ ngân hàng quốc tế tơng ứng, phục vụ đắc lực cho nghiệp vụ chính.

Điều này thể hiện ở các khía cạnh nh: sau khi giao hàng theo điều kiện trả sau, để đáp ứng vốn ngắn hạn cho nhà xuất khẩu duy trì hoạt động bình thờng, ngân hàng sẽ tài trợ cho nhà xuất khẩu thông qua bao thanh toán ứng trớc hoặc bao thanh toán chiết khấu; thông qua ngân hàng, việc thanh toán giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu đợc thực hiện dới phơng thức nhờ thu; nếu đồng tiền thanh toán không phải đồng bản tệ thì ngân hàng sẽ cung cấp các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ. Để có đợc một hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp và có uy tín thì quy mô kinh doanh của ngân hàng phải đủ lớn để tạo uy tín trên thơng tr- ờng, trên cơ sở đó hình thành các mối quan hệ đại lý trong các dịch vụ ngân hàng quốc tế. Đây là một điều kiện hết sức quan trọng vì bao thanh toán xuất khẩu là việc tổ chức thực hiện mua các khoản phải thu của nhà xuất khẩu, do đó cần thiết phải có sự phát sinh các khoản phải thu để tạo “hàng hoá” cho nghiệp vụ này.

Hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam thời gian qua

Thứ năm, ngân hàng phải đợc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, hệ thống kĩ thuật và công nghệ hiện đại đáp ứng đợc các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, bảo. Để ngân hàng triển khai và thực hiện tốt nghiệp vụ bao thanh toán xuất khẩu, một điều kiện hết sức quan trọng là ở phía các doanh nghiệp xuất khẩu. Nếu từ phía khách hàng có thói quen, tâm lý a sử dụng những hình thức truyền thống, không muốn thay đổi thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong việc tiếp cận với đối tợng khách hàng này.

Thực tế ở Việt Nam, ngay từ cuối thập kỉ 90 nghiệp vụ này đã đợc một số chi nhánh ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam giới thiệu cho các NHTM trong nớc và các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam. Đặc biệt chi nhánh ngân hàng Credit Lyonnais (sau này sáp nhập và đổi tên) có chi nhánh tại Hà Nội giới thiệu nghiệp vụ tín dụng ngời mua hàng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay có 4 NHTM Việt Nam là Ngân hàng Ngoại thơng (VCB), Ngân hàng á Châu (ACB), Ngân hàng Kĩ thơng Việt Nam (Techcombank) và Sài Gòn Thơng Tín (Sacombank).