MỤC LỤC
Trong lĩnh vực tài chính toàn cầu hoá đặt ra nhiều cơ hội vàthách thức mới trong đó một thách thức lớn là giảm hiệu quả của việc kiểm soát tiền tệ bằng các công cụ trực tiếp nh quy định trần lãi suất, quy định hạn mức tín dụng, thay vào đó là thực thi các công cụ gián tiếp ( nh nghiệp vụ thị trờng mở, dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, hợp đồng mua lại.. ) của nền kinh tế thị trờng. Tự do hoá lãi suất cho phép các tổ chức tín dụng chủ động đa ra lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay đối với nền kinh tế , từ đó tác động đến doanh nghiệp và dân c khiến họ thay đổi hành vi tiết kiệm và đầu t của mình theo hớng có lợi cho tăng trởng kinh tế. Hệ thống ngân hàng thơng mại là một kênh truyền dẫn quan trọng để các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ tác động vào lãi suất thị trờng, mức cung tiền tệ và qua đó thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Lãi suất cơ bản vẫn là mức lãi suất dợc NHNN ấn hành một cách hành chính, chứ không phải tự hình thành trên thị trờng tiền tệ và các TCTD buộc phải căn cứ vào mức lãi suất này để xác định các mức lãi suất kinh doanh. Gần đây đã và đang xuất hiện nhiều ý kiến khác nhau xoay quanh việc NHNN bỏ qui định lãi suất “trần”, để chuyển sang ấn định và điều hành linh hoạt bằng một lãi suất cơ bả, theo nh tinh thần qui định tại điều 18 và khoản 12. Trên cơ sở lãi suất tái cấp vốn hiện hành sẽ cộng thêm một biên độ ớc định để hình thành lãi suất cơ bảnhoặc dựa vào lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến cộng thêm một biên độ ớc định để hình thành lãi suất cơ bản.
+ Lãi suất tái cấp vốn, chủ yếu hớng tới 3mục đích: (1) NHTW cho vay lại với t cách nhời cho vay cuối cùng đối với nền kinh tế căn cứ vào những khoản tín dụng đã cấp của NHTM (cho vay lu phiếu, thế chấp khế ớc tín dụng, chứng từ liên quan) ; (2) NHTƯ tái chiết khấu các thơng phiếu dợc NHTM cho vay; (3) NHTƯ sử dụng nguồn vốn dự trữ (DTBB, nguồn dự trữ khác) cho vay hỗ trợ knả. Tuy nhiên, mức độ chủ quánẽ giảm khi các nghiệp vụ tái chiết khấu có cơ sở hơn, có hàng hoá đủtiêu chuẩn hơn cho việc cấp tín dụng dới hình thức tái chiết khấu thay vì tái cấp vốn theo kiểu giản đơn nh cách làm của Việt Nam lâu nay. + Lãi suất cơ bản hớng vào hai mục đích: (i) làm tiêu chuẩn hình thành kãi suất kinh doanh của các NHTM; (ii) làm công cụ để NHTƯ can thiệp vào thị tr- ờng tiền tệ một cách uyển chuyển hơn là khống chế bởi lãi suất “trần”, dù ở mức nào vẫn mang tính cứng nhắc.
+ Lãi suất cơ bản có cơ sở xác định tơng đối ggiống lãi suất trần sàn, nghĩa là cũng chủ yếu dựa vào quan hệ cung cầu vốn phổ biến, đợc phản ánh bởi các lực lợng thị trờng chiếm thị phần chủ yếu (hiện nay vẫn là các NHTM quốc doanh). Mặt khác, lãi suát “trần” hiện nay còn bất cập, thì trớc mắt nên chăng là kế thừa hoàn thiện nó hơn là bỏ hẳn để thay bằng lãi suất cơ bản trong lúc cha đủ điều kiện. Ba là: Cần có sự phân biệt thứ bậc thấp cao, đơn giản và phức tạp giữa hai loại lãi suất ; lãi suất cơ bản là bớc đệm tiến tới và đợc thay thế bởi lãi suất tái chiết khấu sau này hay ngợc lại cùng tồn tại lãi suất tái cấp vốn / lãi suất tái chiết khấu và lãi suất cơ bản?.
Bản thân lãi suất cơ bản cũng đợc coi là một bớc thả nổi vì nó tiến bộ hơn lãi suất “trần” với cách ấn định hoàn toàn tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu, lấy cơ. Thực chất qui định tại các điều18, điều 9 khoản 12 Luật NHNN không nên hiểu phải có ngay lãi suất cơ bản khi cha có đủ điều kiện, mà vấn đề là NHNN phải qui định lãi suất nh thế nào để các TCTD dễ dàng ấn định lãi suất kinh doanh. Việc cạnh tranh bằng cách hạ lãi suất của các ngân hàng đã làm cho chính sáchlãi suất điều hành bằng tiền lãi suất không còn thích hợp nữa , lúc này không còn ngân hàng nào áp dụng lãi suất tối đa để cho vay mà chỉ cố gắng tối tiểu hoá lãi suất để giành khách hàng.
+ Một là : Lãi suất sàn chỉ áp dụng ở khu vực thành thị nơi có nhiều ngân hàng đóng trụ sở và là nơi đã và đang có các điều kiện thuận lợi thu hút sự đầu t và dễ huy động vốn bởi vì chính nơi đây đang diễn ra sự cạnh tranh lãi suất gay gắt theo chiều hớng bất lợi. Sự khống chế lãi suất sàn ở khu vực nông thôn trong điều kiện hiện nay sẽ tạo ra một luồng chảy vốn từ các ngân hàng ở thành thị về nông thôn, từ đó mới có.