Quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn trước và sau Luật ĐTNN 1996

MỤC LỤC

Hoạt động quản lý Nhà n ớc trong giai đoạn chuẩn bị dự án

Các dự án do UBND các địa phơng đợc phân cấp cấp giấy phép đầu t phải phù hợp với quy hoạch phát triển nghành kinh tế - kỹ thuật, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng đã phê duyệt; có tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm đáp ứng do MPI ban hành trong từng thời kỳ; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên nớc ngoài hợp doanh phải tự đảm bảo nhu cầu về tiền nớc ngoài; thiết bị, máy móc và công nghệ phải đáp ứng các quy định hiện hành, trờng hợp không. Hiện nay theo công văn số 07/KCN (16/7/1997) của Thủ tớng Chính phủ, các Ban quản lý KCN và KCX thuộc thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Nam- Đà Nẵng, Cần Thơ và các Ban quản lý KCN Đồng Nai, Dung Quất, Bình Dơng, Bà Rịa- Vũng Tàu đợc phép thẩm định và tự quyết định các dự án đầu t thành lập doanh nghiệp chế xuất có vốn đầu t đến 40 triệu USD và các doanh nghiệp dịch vụ công nghiệp có quy mô đầu t đến 5 triệu USD.

Quản lý Nhà n ớc khi dự án đi vào hoạt động

Theo thông t số 51/TC-TCT ngày 03/07/93 của Bộ Tài chính thì chậm nhất là 5 ngày trớc khi bắt đầu hoạt động hoặc giải thể, hoặc thay đổi mặt hàng hoặc thay đổi địa điểm đặt trụ sở điều hành, các doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh phụ thuộc của doanh nghiệp hoặc bên nớc ngoài hợp doanh phải làm thủ tục đăng ký với cơ quan thuế tỉnh, thành phố, nơi đặt trụ sở điều hành. - Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào thăm dò, khai thác dầu khí và xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê; nhng những năm gần đây, đầu t vào khu vực sản xuất vật chất (nhất là vào công nghiệp) đã gia tăng nhanh; hiện chiếm tới 76,5% số dự án và 53,5% vốn đầu t.

Bảng 2 : Tình hình cấp Giấy phép đầu t từ 1988 đến nay
Bảng 2 : Tình hình cấp Giấy phép đầu t từ 1988 đến nay

Những đánh giá b ớc đầu về nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực FDI

Việc phân cấp Giấy phép đầu t, giấy phép xuất nhập khẩu, và giao quyền thực hiện việc quản lý Nhà nớc đối với các dự án FDI trên địa bàn lãnh thổ cho một số địa phơng và Ban quản lý Khu công nghiệp theo hớng mở rộng quyền cho các địa phơng đã góp phần đơn giản hoá thủ tục đầu t, rút ngắn thời gian cấp giấy phép, nắm chắc hơn hoạt động của các doanh nghiệp FDI và có điều kiện xử lý kịp thời các vấn đề vớng mắc phát sinh. - Một số doanh nghiệp muốn đầu t dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến mà chỉ một vài hãng trên thế giới sản xuất đợc hoặc phải sử dụng thiết bị chuyên dùng do Tập đoàn của họ chế tạo để giữ bí mật công nghệ, do vậy, không thể áp dụng phơng thức đấu thầu mua thiết bị mà phải lựa chọn nhà cung cấp có uy tín, ví dụ, hãng săm lốp Inoue, Honda, Toyota, Suzuki (Nhật Bản), Hyundai (Hàn Quốc).

Giai đoạn tr ớc khi ban hành Luật ĐTNN 1996

Tuy nhiên, do số chơng, điều của Luật năm 1987, 1990 cũng nh 1992 cha đầy đủ và cụ thể các chế định để điều chỉnh việc tổ chức và quản lý các hoạt động ĐTTTNN tại Việt Nam nên sau mỗi lần sửa đổi bổ sung Luật, Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam. Sau khi Quốc hội hoặc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội thông qua Luật hoặc các pháp lệnh, Chính phủ và các bộ ngành liên quan đều ban hành các Nghị định hoặc các thông t hớng dẫn thi hành, trong đó có những quy định liên quan đến ĐTTT của nớc ngoài.

Giai đoạn sau khi ban hành Luật ĐTNN 1996 đến nay

Nội dung của Nghị định 12/CP chứa đựng nhiều điểm mới nh: (Cụ thể hoá mức thuế lợi tức u đãi, Nghị định quy định cụ thể về thời hạn miễn, giảm thuế; Nghị định quy định cụ thể về các thủ tục liên quan. đến đất đai, xỏc định rừ đơn vị, cơ quan cú trỏch nhiệm hoàn thành cỏc thủ tục liờn quan đến đất đai; Nghị định cho phép doanh nghiệp đợc lập kho bảo thuế tại doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu từ 50% trở lên; Nghị định cho phép doanh nghiệp có vốn. ĐTNN đợc mở tài khoản vay tại các ngân hàng nớc ngoài trong trờng hợp Ngân hàng cho vay yêu cầu và đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chấp thuận; Quy định rừ sự phối hợp giữa cỏc cơ quan Nhà nớc về quản lý cỏc hoạt động ĐTNN). Nhằm khuyến khích ĐTNN vào ngày 23/01/98 Chính phủ đã kịp thời ban hành Nghị định số 10/1998/NĐ-CP về một số biện pháp khuyến khích và bảo đảm hoạt động ĐTTTNN tại Việt Nam, cải tiến các thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.

Nhận xét, đánh giá chung về hệ thống pháp luật ĐTNN hiện hành

Trong những năm vừa qua, thấy rừ đợc tầm quan trọng và tớnh quyết định của công tác cán bộ, ta đã chủ động mở nhiều lớp đào tạo, bồi dỡng ngắn hạn những kiến thức cơ bản về hợp tác đầu t với nớc ngoài nhng mới chỉ giải quyết đợc yêu cầu trớc mắt, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển lâu dài. Với pháp luật, chính sách, quy hoạch hợp lý gắn với việc phát huy nội lực, với sự quản lý điều hành tốt, việc sử dụng FDI không ảnh hởng đến tính độc lập tự chủ và định hớng phát triển của đất nớc; trái lại, góp phần tăng cờng sức mạnh nền kinh tế và vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.

Nhu cầu vốn FDI giai đoạn 1996-2000 và sau năm 2000

Cần phải có những giải pháp cấp bách hữu hiệu để tạo thuận lợi cho các dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t ở Việt Nam để nhanh chóng triển khai, sớm đi vào sản xuất kinh doanh mới có thể tăng đợc vốn FDI thực hiện trong 2 năm tới. Muốn bù đắp khoảng thiếu hụt này phải có những biện pháp tạo chuyển biến mạnh mẽ các hoạt dộng FDI, đồng thời sớm áp dụng thí diểm các kênh thu hút mới nguồn vốn gián tiếp mới của nớc ngoài.

Bảng 7:  Tình hình đầu t 3 năm 1996-1998 và nhiệm vụ 2 năm 1999-2000
Bảng 7: Tình hình đầu t 3 năm 1996-1998 và nhiệm vụ 2 năm 1999-2000

Bối cảnh tình hình liên quan đến FDI 1. Những thuận lợi cơ bản

Hàng loạt các vấn đề liên quan đến vấn đề thuế, xuất nhập khẩu, cân đối ngoại tệ còn nhièu vớng mắc, tệ quan liêu nói chung và việc triển khai các thủ tục sau giấy phép đầu t nói riêng còn nặng nề và gây nhiều phiền hà, xử lý các sự việc phỏt sinh để thỏo gỡ khú khăn cho cỏc nhà đầu t cũn chậm chạp, khụng rừ đầu mèi. Gần đây có chiều hớng các nhà đầu t nớc ngoài quay trở lại đầu t vào các n- ớc đang khủng hoảng để mua lại các doanh nghiệp bị phá sản hay làm ăn thua lỗ với giá rẻ tính theo USD, kể cả việc tranh thủ mua lại các doanh nghiệp thuộc những lĩnh vực trớc đây còn đóng cửa đối với các nhà đầu t nớc ngoài để thâm nhập chiếm lĩnh thị trờng.

Thống nhất quan điểm nhận thức chung về FDI

Tình hình trên không chỉ làm cho ĐTTT ra nớc ngoài của Nhật suy giảm, làm tăng thêm nhu cầu đầu t trong nớc mà còn làm giảm khả năng tài trợ vốn cho các dự án FDI đang triển khai ở nớc ngoài. Ngoài ra, theo Thủ tớng Nhật, cuộc cách mạng tài chính đang bắt đầu triển khai sẽ làm chấn động nớc Nhật, với cái giá phải trả là hàng trăm công ty, ngân hàng bảo hiểm.

Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn n ớc ngoài

Điều đó cũng làm cho xu hớng đầu t của Nhật vào VN thời gian tới sẽ tiếp tục giảm sút.

Cải cách thủ tục hành chính

Đảng lần thứ VIII đó nhấn mạnh: “Xõy dựng quy chế và xỏc định rừ trỏch nhiệm của cơ quan hành chính các cấp trong việc kiểm tra thực hiện các dự án đã đợc cấp phép, giải quyết các trở ngại đối với việc thực hiện dự án, kiểm soát các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động”. Không buộc các nhà đầu t phải suy nghĩ với quá nhiều đầu mối trong một quy trình cực kỳ phức tạp là điều lý tởng nhng chỉ có thể đợc thực hiện với một cơ quan tập trung nhiều quyền lực và đợc sự ủng hộ tạo điều kiện của các cơ.

Nâng cao hiệu quả quản lý và năng lực điều hành hoạt

Nâng cao chất l ợng quy hoạch, kế hoạch liên quan quan

Nghiờn cứu xỏc lập cỏc chủ trơng rừ ràng về cỏc vấn đề cú tớnh nguyờn tắc làm cơ sở cho việc xử lý đúng đắn các trờng hợp cụ thể nh các vấn đề : bảo hộ sản xuất trong nớc, các lĩnh vực trong nớc tự làm, về t nhân hợp tác với nớc ngoài, về nợ của các khu vực FDI, về sử dụng các thiết bị máy móc đã qua sử dụng, về hình thức 100% vốn nớc ngoài và tỷ lệ góp vốn của Việt Nam trong các liên doanh. Rà soát lại tất cả các danh mục, các dự án đang chuẩn bị đầu t để xử lý các vớng mắc, thúc đẩy dự án sớm hoàn thiện hồ sơ cấp giấy phép nh các dự án xây dựng nhà máy điện Quảng ninh, Phú Mỹ 2-2, nhà máy điện Sóc Trăng .., sản xuất Methanol, nhựa đờng, xi măng, các hợp đồng viễn thông, các nhà máy cấp nớc ở Hà Nội, TP HCM, các dự án của Daewoo, Mitsui.