Giáo Án Tự Chọn: Cấu Hình Electron, Vị Trí Nguyên Tố và Phương Pháp Giải Nhanh Bài Toán Hóa Học Cơ Bản 10

MỤC LỤC

OBITAN NGUYÊN TỬ,

  • NỘI DUNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp

    Trong một obitan chỉ có thể chứa nhiều nhất là hai e và hai e này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh truùc rieõng cuỷa moói e. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho có số electron độc thân là tối đa và các electron này có chiều tự quay giống nhau.

    BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ CÁC HẠT p, n, e

      Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Từ cấu hình e nguyên tử suy ra đặc điểm của loại nguyên tố và số e lớp ngoài cùng, tìm loại nguyên tố s, p, d, f. Viết cấu hình electron nguyên tử của Mn (Z=25) sau đó phân bố electron có mức năng lượng cao nhất lên các obitan.

      Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22.

      VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYấN TỐ HểA HỌC

      Xác định vị trí nguyên tố trong BTH Vị trí nguyên tố

        Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định số electron có trong nguyên tử nguyên tố A. Bài 5*: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì của HTTH. Bài 6*: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì của HTTH.

        Bài 7*: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A trong hai chu kì liên tiếp của HTTH.

        ĐẶC ĐIỂM CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA KIM LOẠI VÀ PHI KIM

          RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. ĐẶC ĐIỂM CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ. nguyên tố nào là phi kim?. Gv ra bài tập yêu cầu HS làm bài tập:. a) Xác định khối lợng của mỗi nguyên tử. c) Xác định tính kim loại phi kim của chúng. Lập luận để xác định khối l- ợng nguyên tử và viết cấu hình electron của nguyên tử X. B i 3.à Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. a, Nguyên tố nào là kim loại là phi kim. b, Xác định cấu hình electron của A và B, biết tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của A và B là 7. Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố có hai electron độc thân ở lớp ngoài cùng với điều kiện nguyên tử có số Z<20. Có bao niêu nguyên tố ứng với cấu hình electron nói trên. Viết các công thức phân tử các hợp chất có thể có đợc chỉ từ các nguyên tố nói trên. Nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thề là phi kim cũng có thể là kim loại tùy theo bán kính nguyên tử của chúng. HS làm bài trong vở nháp ai nhanh hơn sẽ chấm điểm. Củng cố, dặn dò. Từ cấu hình electron nguyên tử làm thế nào để xác định tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố?. Hướng dẫn về nhà. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 5p5. Số nơtron trong nguyên tử X gấp 3,7 lần số nơtron trong nguyên tử nguyên tố Y. a, Viết đầy đủ cấu hình electron của X. b, Xác định số hiệu nguyên tử số khối cà gọi tên X, Y. c, X và Y chất nào là kim loại chất nào là phi kim. RÚT KINH NGHIỆM,. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BẢNG TUẦN HOÀN. SỰ BIẾN ĐỞI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. Mục tiêu, yêu cầu:. - Hệ thống hoá một số bài tập trắc nghiệm về sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử và tính chất các nguyên tố hoá học. - Từ vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại. - So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. Tiến trình lên lớp:. Ổn định lớp. Tìm vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Hoạt động GV - HS Nội dung. - Phát phiếu học tập cho HS. - Gợi ý: Dựa vào số lớp electron để xác định. - Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời. - GV nhận xét và kết luận. - Phát phiếu học tập cho HS. - Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp electron và số electron ngoài cùng để xác định. - Khuyến khích HS TB trả lời. - GV nhận xét và kết luận. Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kì. Bài 2: Ion R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân. - Phát phiếu học tập cho HS. - Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp electron và số electron ngoài cùng để xác định. Lưu ý ion có cấu hình bền của khí trơ – khi nó đã nhường hoặc nhận thêm electron. Gọi HS khá trả lời.GV nhận xét và kết luận. - Phát phiếu học tập cho HS. - Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định các thông tin- so sánh với dữ kiện để chọn đáp án đúng. - Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời. - GV nhận xét và kết luận. - Phát phiếu học tập cho HS. - Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số electron ngoài cùng để xác định.Nhắc lại:. - Khuyến khích HS TB- khá trả lời. - GV nhận xét và kết luận. - Phát phiếu học tập cho HS. - Khuyến khích HS khá trả lời. - GV nhận xét và kết luận. - Phát phiếu học tập cho HS. - Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định các thông tin về nhóm của R suy ra công thức với hiđro hoặc công thức oxit cao nhất. - Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời. - GV nhận xét và kết luận. Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA B. Số nơtron trong nhân nguyên tử X là 20 C. X là nguyên tố kim loại có tính khử. Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây:. Tất cả đều sai. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. - Phát phiếu học tập cho HS. Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện tích hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. - Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời. - GV nhận xét và kết luận. - Phát phiếu học tập cho HS. Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện tích hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. Dựa vào số electron ngoài cùng để xác định tính chất. - Khuyến khích HS khá trả lời. - GV nhận xét và kết luận. - Phát phiếu học tập cho HS. Gợi ý: Dựa vào các thông tin về 2 nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm V ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. - Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời. - GV nhận xét và kết luận. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất với hydro của R chứa 75%. Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có công thức RH3, công thức của oxit cao nhất:. Câu d Bài 8: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân là 25. Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. d) Tất cả đều sai. Bài 9: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16. a) Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn. b) So sánh tính chất hoá học của chúng.

          II/ Trọng tâm:-sự bán bão hòa ,bão hòa phân mức d

          Bài tập

          3/Củng cố: ở các nguyên tố nhóm B có đặc cấu hình (e)ở lớp ngoài cùng là do xu hướng bão.

          Hớng dẫn giải

          Nguyên tắc: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tố và khối lợng của chúng đợc bảo toàn. • Tổng khối l ợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối l ợng các chất tạo thành. • Tổng khối l ợng các chất tr ớc phản ứng bằng tổng khối l ợng các chất sau phản ứng. • Phạm vi sử dụng : Trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không cần thiết viết các phơng trình phản ứng và chỉ cần lập sơ dồ phản ứng. để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định cũng nh các chất mà. Lọc tách kết tủa ,cô cạn dd thu đợc m gam muối clorua, m có giá trị là :. đủ), thu đợc dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO.

          BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HểA HỌC

          Tự chọn 13 BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH SỐ ễ XY HểA

          • Lí thuyết
            • Bài tập

              Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là.

              Tự chọn:14 LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ

              Chuẩn bị

                HS thảo luận và trỡnh bày. GV cho đề bài. Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, núi rừ vai trũ cỏc chất tham gia phản ứng:. HS lên làm. 2) Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau theo phương pháp thăng bằng.