Ứng dụng bã cà phê làm chất tạo mùi trong thức ăn viên cho cá kèo

MỤC LỤC

Lượng thức ăn và tần số cho ăn

Lượng thức ăn và tần số cho ăn có ảnh hưởng lớn đến độ tiêu hóa thức ăn. Khi khối lượng thức ăn càng lớn thì tốc độ tiêu hóa càng chậm và thức ăn cũng không được sử dụng một cách triệt để. Khi khối lượng thức ăn lớn, men tiêu hoá khó ngấm vào bên trong và mức độ ngấm không đều dẫn đến quá trình tiêu hoá chậm lại, ảnh hưởng đến độ tiêu hóa thức ăn.

Cùng một lượng thức ăn trong ngày nếu chia làm nhiều lần cho ăn thì mỗi lần cho ăn ít, men tiêu hóa sẽ hoạt động tốt, dẫn đến khả năng tiêu hóa và hấp thu thức ăn tốt hơn.

Chất tạo mùi (chất hấp dẫn)

Mặc dù chất hấp dẫn rất quan trọng trong hiệu quả sử dụng thức ăn nhưng trên thị trường thức ăn cho thủy sản hiện nay chưa chú trọng nhiều đến yếu tố này. Thức ăn đơn thuần chỉ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của thủy sản và chất tạo mùi được sử dụng chủ yếu là chất bã từ động vật có mùi tanh. Nhưng nguồn chất có mùi từ thực vật rất lớn và giá thành rẻ vẫn chưa được khai thác sử dụng triệt để.

Chất tạo mùi từ thực vật không chỉ cung cấp mùi cho thức ăn mà còn cung cấp một lượng cellulose cần thiết cho các loại thủy sản có khả năng tiêu hoá thức ăn có nguồn gốc thực vật. Do đó hướng nghiên cứu tạo chất mùi từ thực vật trong thực phẩm thủy sản mở ra hướng tương lai trong việc chế biến hoàn chỉnh thức ăn nhằm đem lại kết quả tốt nhất trong nuôi trồng thủy sản.

Phân loại khoa học

Nước là dung môi của hương liệu, khi cho hương liệu dưới dạng hỗn hợp lỏng vào môi trường nước, các phân tử nước trong hỗn hợp lỏng hương liệu tương tác nước của môi trường tạo thành lực hút phân tử lớn. Khi cho thức ăn có mang chất hấp dẫn (có mùi) vào nước, các phân tử mùi trong hỗn hợp lỏng sẽ hoà tan và liên kết với các phân tử của môi trường, dẫn đến các đơn hương trong chất mùi sẽ hoà tan vào trong môi trường tạo mùi đặc trưng của chất hấp dẫn. Các phân tử mùi này kích thích thụ thể mùi ở cơ quan khứu giác của cá và bắt đầu khởi động cơ chế cảm nhận mùi và khả năng bắt mồi bị kích thích.

Khi cá ăn, ở vỏ não hình thành một cầu nối tạm thời giữa trung tâm khứu giác và vị giác, tạo nên phản xạ có điều kiện ngửi - nếm.

BÃ CÀ PHÊ

Bã cà phê [15]

Cảm nhận mùi phụ thuộc vào bản chất của mùi và sự hoàn thiện cấu trúc cơ quan khứu giác. Sự quyến rũ và ưa chuộng của một chất mùi nhất định lại phụ thuộc vào khả năng cảm nhận. Do đó để khảo sát sự ưa chuộng và quyến rũ của ligand mùi phải tiến hành thử nghiệm với số đông và lấy con số thống kê.

Đánh giá tác dụng mùi qua tác dụng sinh lý Bản chất mùi khi cảm nhận được bởi các tế bào thần kinh là những dòng điện. Như thế sự biểu hiện sinh lý điện thế này có thể dùng để đo cường độ mùi tiếp nhận của động vật. Chất lượng mùi còn phụ thuộc vào vị trí đo mà ở đó có nhiều hay ít nơron cảm nhận.

Cthr Nồng độ ngưỡng của chất thơm Cả Cac và Cthr đều tính theo mol/l trong không khí. Số đo này biểu thị nồng độ tác dụng lớn hơn nồng độ ngưỡng bao nhiêu lần. Nó là con số biểu thị cường độ và chất lượng mùi của hỗn hợp.

Bacillus subtilis (B. subtilis)

Đặc tính [17]

Bào tử có thể sống sót ở nhiệt độ nấu ăn bình thường, làm giảm chất lượng bánh mì và được ứng dụng trong thương mại. Ở phòng thí nghiệm B.subtilis như một sinh vật kiểu mẫu được dùng như Gram dương tương đương như Escherichia coli, là một vi khuẩn Gram âm.

VẬT LIỆU- PHƯƠNG PHÁP

  • DỤNG CỤ - VẬT LIỆU
    • PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

      - Sự hiện diện của vi sinh vật có thể được định lượng một cách gián tiếp bằng phương pháp đo độ đục với máy so màu ở các bước sóng từ 550 – 610nm. - Cần phải xác lập đường quan hệ tuyến tính giữa độ đục và mật độ bằng cách sử dụng một số huyền phù vi sinh vật có độ đục xác định và mật độ vi sinh vật của mỗi huyền phù được xác định một cách trực tiếp bằng phương pháp đếm khuẩn lạc. - Ở một khoảng giá trị nhất định, mật độ vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy tỷ lệ với mật độ quang, hay độ đục, do vậy có thể dùng phương pháp đo độ đục để khảo sát sự tăng trưởng của chủng vi sinh vật trong dịch nuôi cấy.

      - Hút 9ml nước peptone vào ống nghiệm, hút 9ml dung dịch pha loãng vào ống nghiệm, đậy nút gòn, gói đầu ống nghiệm. Ở mỗi độ pha loãng, dùng môi trường chưa nuôi cấy được pha loãng bằng nước cất làm chứng khoõng khi ủo. Trong đó A: số khuẩn lạc đếm được trên đĩa, di: số lần pha loãng thứ i - Tính mật độ vi sinh vật trung bình ứng với mỗi giá trị OD610nm.

      - Thu bã cà phê từ các quán bán cà phê, sấy khô đến khi trọng lượng không đổi ở 70oC, lấy bã đã khô xây nhuyễn bằng máy xây sinh tố thành dạng bột mịn. - So sánh bằng cảm quan màu sắc, độ phân hủy của bã cà phê sau khi ủ và đối chứng - Đánh giá bằng cảm quan mức độ mùi ở các lọ bằng cách: mở nắp và để lọ thí nghiệm cách mũi khoảng 10 cm, dùng tay huơ nhẹ theo chiều từ miệng lọ đến mũi và cảm nhận mùi từ sản phẩm. - Chọn sản phẩm có nồng độ mùi tốt nhất: mùi tỏa ra nồng, ngửi được dễ dàng và tạo cảm giác cảm nhận được mùi nhanh nhất giữa các lọ thí nghiệm.

      - Sau khi chọn sản phẩm có mùi tốt nhất, kiểm tra hàm lượng cellulose của sản phẩm này. Thử nghiệm hiệu quả thức ăn có bổ sung bã cà phê đã xử lý vi sinh lên cá kèo. Tính toán và cân khối lượng các thành phần trong thức ăn Chuẩn bị cá, nuôi thuần.

      - Cân khối lượng các thành phần của thức ăn có bổ sung dung dịch bã cà phê đã xử lý vi sinh ở 5 nghiệm thức khác nhau ký hiệu CF1, CF2, CF3, CF4, CF5 và 1 nghiệm thức không bổ sung dung dịch bã cà phê là CF0 làm đối chứng. - Phối trộn đều các thành phần thức ăn bằng máy xây sinh tố, tăng độ kết dính bằng nước aám 600C. - Ghi nhận lại thời gian ăn của cá kể từ khi đớp mồi lần đầu đến khi hết thức ăn.

      Hình 9: Sơ đồ các bước thực hiện để dựng đường cong tăng trưởng của B.subtilis
      Hình 9: Sơ đồ các bước thực hiện để dựng đường cong tăng trưởng của B.subtilis

      KẾT QUẢ - KẾT LUẬN KIEÁN NGHề

      KẾT QUẢ

        - Đánh giá bằng cảm quan mức độ bắt mồi của cá khi cho thức ăn vào hồ. Trong giai đoạn này, tế bào chuẩn bị cho quá trình phân chia nên nhiều enzyme được cảm ứng tổng hợp, mức độ tăng trưởng cú nhưng rất ớt và chưa rừ. Trong giai đoạn này, mật độ tế bào tăng tuyến tính theo thời gian, vi khuẩn tăng trưởng ở vận tốc cực đại, mức tăng trưởng cao nhất là ở khoảng thời gian 16 giờ sau khi cho vi khuẩn vào môi trường dinh dưỡng.

        Trong giai đoạn này không có sự gia tăng đáng kể mật độ của tế bào do tốc độ tăng trưởng tương đương với tốc độ tế bào chết đi, các chất dinh dưỡng bị cạn kiệt trong khi các sản phẩm biến dưỡng ức chế tăng trưởng lại được tích lũy. Mức độ tăng trưởng còn trong pha log, nên có khả năng tạo enzyme α-amilaza phân cắt cellulose, lượng enzyme được sản sinh trong giai đoạn này cao. Sau khi xử lý cơ học, bã cà phê mịn, có kích thước nhỏ hơn so với bã trước khi xử lý cơ học.

        Bã cà phê có kích thước nhỏ hơn khi xử lý vi sinh sẽ cho kết quả tốt hơn, giảm lượng vi sinh sử dụng và các enzyme trong vi sinh sẽ tác động và phân giải cellulose tốt hơn dạng bã trước khi xử lý cơ học. Trong lọ chứa dung dịch trước khi xử lý vi sinh còn lợn cợn bã cà phê, bã cà phê còn dính trên thành lọ. Ngược lại, bã cà phê sau khi xử lý vi sinh không còn lợn cợn và như hoà tan trong nước tạo thành dạng dung dịch.

                              Bảng 6: Bảng giá trị OD và thời gian
        Bảng 6: Bảng giá trị OD và thời gian