Đầu tư vào cải thiện môi trường làm việc: Lợi ích cho người lao động và doanh nghiệp

MỤC LỤC

Đầu tư cải thiện môi trường làm việc

Theo số liệu của tổ chức ILO, mỗi năm trên thế giới có khoảng 270 triệu người bị TNLĐ phải nghỉ việc ít nhất 3 ngày, trong đó 350000 ca chết người và khoảng 160 triệu người mắc BNN làm khoảng 1,7 đến 2 triệu người chết. Theo một kết quả nghiên cứu tại cộng đồng Châu Âu cho thấy chi phí trực tiếp và gián tiếp trung bình cho 1 người bị tai nạn lao động khoảng 25000 EUR, nhưng nếu phòng ngừa tốt thì nó có thể đem lại cho người lao động khoảng 3000 EUR/người mỗi năm.

Vi mô

  • Doanh nghiệp đầu tư cho y tế

    Nếu làm việc quá sức trong một thời gian sẽ gây ra những tác động xấu tới sức khoẻ mỗi cá nhân, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất làm việc của người lao động cũng như doanh nghiệp. - Thực hiện mua bảo hiểm xã hội cho người lao động.Bảo hiểm xã hội là cầu nối trung gian giúp các chủ doanh nghiệp và người lao động giữ được mức ổn định về đời sống vật chất tinh thần trước mắt cũng như lâu dài, góp phần thực hiện an sinh xã hội. - Ngoài thời gian làm việc cần tiến hành các hoạt động tập thể nhằm gây dựng tình đoàn kết giữa các thành viên ,các hoạt động dã ngoại, du lịch …giúp người lao động có một đời sống tinh thần phong phú, đây là một hình thức nhằm tái tạo sức lao động hiệu quả.

    Vai trò của đầu tư phát triển nguồn nhân lực 1. Vĩ mô

    Vi mô

    - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực - mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp Bất cứ một doanh nghiệp thành công nào lại không thể không có một đội ngũ nhân lực có chất lượng cao. Hay nói cách khác, nguồn nhân lực đem lại thương hiệu cho doanh nghiệp, nhận thức được tầm quan trọng đó nên các doanh nghiệp luôn coi đầu tư phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu chiến lực lâu dài của doanh nghiệp mình. Hàng năm, các doanh nghiệp luôn trích một phần chi phí cho hoạt động đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên: các khóa đào tạo ngắn, dài hạn, các chương trình đào tạo từ xa, cho một bộ phận nhân viên đào tạo ở nước ngoài….

    THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

    Đầu tư phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô

    • Đầu tư giáo dục đào tạo
      • Đầu tư cho y tế
        • Đầu tư cải thiện môi trường lao động

          Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 phê duyệt Đề án phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người nhằm hoàn thiện cơ sở vật chất trường, lớp tại thôn bản có học sinh dân tộc rất ít người, cung cấp đủ thiết bị, đồ dùng dạy học cho các điểm trường tiểu học, xây dựng và triển khai chính sách hỗ trợ học sinh các dân tộc rất ít người có thể học hết cấp học và tiếp cận giáo dục cao đẳng, đại học. Theo đó, học sinh bán trú sẽ được hỗ trợ về tiền ăn, nhà ở; trường phổ thông dân tộc bán trú được hỗ trợ, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học, nhằm giúp con em đồng bào các dân tộc vùng đặc biệt khó khăn ổn định đời sống vật chất, tinh thần để học tập, duy trì giữ vững và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS, góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này; đảm bảo công bằng trong giáo dục. Phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm học 2008-2009 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010 khối các trường ĐH-CĐ được Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 25.8 tại Hà Nội, Phú Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhõn chỉ rừ, hiện tại xã hội còn băn khoăn về chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) cũng như quy mô các trường ĐH chưa đáp ứng nhu cầu.

          Năm học 2008 - 2009 GDĐH Việt Nam cũng đẩy mạnh việc áp dụng các chương trình đào tạo của các trường đại học tiên tiến trong khu vực và thế giới (Chương trình tiên tiến), xây dựng 4 trường đại học có trình độ quốc tế bằng vốn vay của Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu Á và tiếp tục chương trình đào tạo tiến sĩ cho giảng viên các trường ĐH, CĐ đến năm 2020 đồng thời đẩy mạnh đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội…. Bên cạnh đó, tình hình vệ sinh kém chiếm tỷ lệ rất cao - trên 30%, vệ sinh trung bình khoảng 25% và khoảng 70% DN ngoài các KCN không có hệ thống xử lý nước thải, hệ thống ống khói không bảo đảm, các công trình vệ sinh, công trình phúc lợi không bảo đảm yêu cầu; điều kiện vệ sinh nhà xưởng, bảo hộ lao động khụng bảo đảm; thiếu cỏn bộ theo dừi sức khỏe và an toàn lao động (nếu DN nào có thì kiến thức cũng còn hạn chế nhiều).

          Đầu tư phát triển nguồn nhân lực tầm vi mô: Tập đoàn viễn thông Quân đội Là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng hoạt động trong lĩnh vực

            Các chính sách tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi xã hội cũng thường xuyên được đổimới, phù hợp với thực tiễn; trong đó, chú trọng thực hiện chính sách ưu đãi đặcbiệt cho lao động có chất lượng cao và các chuyên gia giỏi. Trước bối cảnh đó, Nghị quyết số 116/NQ-ĐU, ngày 08-08-2008 của Đảng uỷ Tập đoàn về chiếnlược phát triển nguồn nhân lực đã xác định mục tiêu: “Xây dựng Viettel trở thành một tổ chức có môi trường lành mạnh để thu hút, xuất hiện, đào tạo và sửdụng nhân tài. Phải tạo sự phỏt triển nhảy vọt về chất lượng nguồn nhõn lực,tạo ra năng lực cốt lừi, là yếu tố khác biệt và mang lại lợi thế, năng lực cạnhtranh, để đáp ứng tốc độ tăng trưởng cao” phấn đấu đến năm 2015, Tập đoàn cónguồn nhân lực được chuẩn hoá về số lượng, chất lượng, cơ cấu, bảo đảm"tinh, gọn, hiệu quả”, có tính chuyên nghiệp cao; đưa tỷ lệ chuyên gia cao cấp, giỏi của Tập đoàn đạt từ 5% trở lên; nhân lực có trình độ sau đại học chiếm 1,5% trở lên; đại học trên 40%; cao đẳng, trung cấp, thợ lành nghề đạt50% trở lên; trình độ ngoại ngữ từ bằng C trở lên đạt 30%.

            NHỮNG GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

            VĨ MÔ

            • Một số giải pháp về vấn đề chất lượng giáo dục và đào tạo nghề

              Chú trọng hướng nghiệp dạy nghề ngay từ phổ thông cho học sinh để tạo điều kiện cho thanh niên học nghề sau tốt nghiệp phổ thông và trong cả quá trình học phổ thông, thay bằng việc đưa ra các chỉ tiêu nâng cao trình độ một cách trìu tượng chung chung thì chúng ta nên chọn phương án đào tạo kỹ năng phù hợp độ tuổi, đào tạo chuyên sâu và mang tính ứng dụng thực tế cao cho lao động phổ thông, gắn kết chặt giữa trường nghề với các doanh nghiệp. Nguồn vốn ngân sách nhà nước: đảm bảo tỷ trọng chi cho giáo dục, đào tạo ở mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước; Thực hiện điều chỉnh cơ cấu phân bổ chi ngân sách nhà nước theo hướng tập trung cho việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập, giáo dục vùng khó khăn, các chương trình trọng điểm, chương trình nhân lực quốc gia, học bổng cho người nghèo và diện chính sách. Tăng cường huy động các nguồn vốn của doanh nghiệp và các tổ chức cho phát triển nhân lực: thực hiện các cơ chế, chính sách ưu đãi (gồm những giải pháp ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ về đất đai và ưu đãi tín dụng, hỗ trợ về đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn) để khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo nhân lực với các hình thức khác nhau như đặt hàng với các cơ sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp và thành lập các cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho bản thân doanh nghiệp và cho xã hội.

              VI MÔ

              Các trường, trung tâm đào tạo cần đề nghị doanh nghiệp phối hợp tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu đào tạo, trước khi cung cấp chương trình đào tạo cho doanh nghiệp, để xác định chính xác số lượng cần đào tạo, cho cán bộ, nhân viên doanh nghiệp, cũng như giúp doanh nghiệp nhìn ra được các yếu tó ngoài đạo tạo cán bộ bổ sung, điều chỉnh trong công tác quản lý phát huy năng lực của cán bộ công nhân viên. Sau đào tạo, cần có kế hoạch ứng dụng cụ thể, thực tế cho học viên, với sự hỗ trợ, quan tâm của doanh nghiệp; căn cứ vào đó, Trường, trung tâm phối hợp với doanh nghiệp đánh giá hiệu quả sau đào tạo của chương trình đào tạo đã thực hiện.  Doanh nghiêp nên chia sẻ với nhân viên những thông tin về hướng phát triển ,tình hình thưc tế cũng như thách thức cơ hội mà doanh nghiệp đang phải đối mặt.Chỉ có như vậy thì doanh nghiệp mới có đươc sự đồng tình và ủng hộ của nhân viên.