MỤC LỤC
- Qua bài học sinh : Hiểu được bản chất khái niệm và công dụng của từ trái nghĩa.
Để giúp các em hiểu sâu sắc hơn về từ trái nghĩa và biết cách sử dụng đúng từ trái nghĩa bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu. - Các em đã nắm được kỹ năng làm 1 bài văn biểu cảm để giúp các em biết cách trình bầy miệng một bài viết và rèn luyện kỹ năng nói trước tập thể, bài học hôm nay sẽ giúp cá em.
Như vậy yếu tố miêu tả và tự sự có vai trò rất lớn trong văn biểu cảm, chính những yếu tố đó làm cơ sở cho việc nảy sinh tình cảm, cảm xúc của người viết. - Bức tranh thiên nhiên nhiều đường nét, hình khối đa dạng, có bóng dáng vươn cao của cây cổ thụ, có bóng lá, bóng cây bóng trăng in vào khóm hoa in lên mặt đất tạo thành nhiều hình bông hoa.
Qua tìm hiểu nghĩa của 2 nhóm thành ngữ trên, em hãy cho biết: Nhóm nào được hiểu nghĩa một cách trực tiếp, nhóm nào phải thông qua phép ẩn dụ để hiểu ý nghĩa của nó??. - > Sử dụng thành ngữ hay hơn vì ý nghĩa cô đọng, hàm xúc, gợi sự liên tưởng cho người đọc, người nghe. - Ôn tập củng cố các kiến thức về phần văn( thơ trữ tình trung đại Việt Nam, thơ Đường ; phần tiếng việt( từ ghép, từ láy, đại từ, quann hệ từ, từ đồng nghĩa, từ đồng âm).
- Viết đoạn văn : Chưa đọc kỹ yêu cầu của đề, sử dụng sai ( từ đồng âm) - Không nắm chắc kiến thức về từ đồng nghĩa ( Những trái trĩu quả ) + Sự áp bức của người phụ nữ thời xưa. - Viết lại đoạn văn : Quang, Hoàng, Chính, Thành, Thuân, Anh, Bích - Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn biểu cảm đối với tác phẩm văn học. - Thực hành viết được bài văn biểu cảm về những vấn đề gần gũi, xung quanh mình (như loài cây, loài hoa em yêu ; vui buồn tuổi thơ ; nụ cười của mẹ..).
Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện qua bài thơ. Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước cho học sinh.
- GV khái quát toàn bài khi nói hoặc viết có thể lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Tìm điệp ngữ trong đoạn văn và cho biết điệp ngữ đó thuộc kiểu nào?. => Nhấn mạnh nỗi vất vả của người lao động và sự lo lắng trong công việc đồng ángcủa người lao động.
- Đoạn văn lặp lại 1 số từ ngữ không cần thiết khiến cho câu văn rườm rà, khó hiểu?. - Chuẩn bị luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng. Củng cố kiến thức về cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Qua bài học sinh cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc. Thấy và chỉ ra được sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.
- Giáo viên: chấm bài, ghi chép cụ thể những lỗi sai của học sinh( về diễn đạt, dùng từ, viết câu, chính tả ..) ; những câu văn hay của học sinh. - Có những cách diễn đạt hay VD:'' rồi tôi lớn dần lên theo năm tháng, có lẽ tình yêu của tôi dành cho mẹ cũng lớn dần thêm, lớn lên tôi biết suy nghĩ hơn, biết tình yêu dành cho mẹ không chỉ thể hiện bên ngoài mà còn thể hiện ở tấm lòng của tôi'' - Đào Ngọc. -''Đúng như vậy, chúng ta có thể thiếu bất cứ một thứ gì trong cuộc sống nhưng chúng ta không thể thiếu được tình cảm của mẹ dành cho chúng ta?.
Còn em là người may mắn vì đã được bàn tay mẹ ấp ủ, che chở, bảo vệ qua những lần vấp ngã trong những sóng gió trong cuộc đời''. Trong cuộc sống của chúng ta, có rất nhiều điều tốt đẹp, có nhiều người để chúng ta yêu quí, kính trọng…. - Chuẩn bị chu đáo bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình( Yêu cầu lầm đề cương vào vở) - Chuẩn bị bài chơi chữ.
Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng nhưng trong thực tế có nhiều học sinh không nắm được thể thơ này do vậy có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình cảm. Hãy tìm những câu bát phù hợp nối vào những câu lục sau đây để tạo thành những cặp câu thơ lục bát hoàn chỉnh cả về nội dung lẫn hình thức. Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.
Xét vai trò vị trí của các từ trên trong từng câu văn em thấy các từ được sử dụng có đúng tính chất ngữ pháp của từ loại không. - Vì: Hào quang là danh từ không làm vị ngữ như tính từ, động từ ( Có trường hợp làm vị ngữ thì danh từ phải đứng sau hệ từ là)?. - Chú hổ: Không được vì chú thường đặt trước danh từ chỉ động vật mang sắc thái đáng yêu trong văn cảnh này không phù hợp.
- Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha, sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế giàu cảm xúc và hình ảnh. Mùa xuân của tôi là đoạn trích trong tùy bút ''Tháng Giêng mơ về trăng non rét ngọt'' Bài tuỳ bút đã tái hiện tài tình không khí, cảnh sắc, một vài phong tục văn hoá đất Bắc và Hà Nội trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng thương nhớ của tác giả. - GV: tác giả liên hệ tình cảm của cong người với mùa xuân bằng quan hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên và xã hội khác như: non- nước;?.
Ngỡ như trước mùa xuân, ông đã hóa thân thành muôn loài cỏ cây, muông thú để được tắm trong mùa xuân, hưởng thụ tất cả sức sống tràn trề của mùa xuân để lớn lên, trẻ lại cùng mùa xuân. Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc đã được ông cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của người xa quê?. Qua đó bài tùy bút biểu hiện chân thực và cụ thể tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả.
- GV: Chỉ qua một đoạn trích ngắn '' mùa xuân của tôi, chúng ta đủ hiểu và cảm thông tấm lòng của Vũ Bằng với quê hương tổ quốc. Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cảnh con người sài gòn. Qua tuỳ bút một thứ quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam người đọc đã thấy được một nét đẹp văn hoá của người Hà Nội.Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng đến với một thành phố phương Nam tràn đầy ánh nắng để tìm hiểu nét đẹp văn hóa, phong cách của người Sài Gòn qua tùy bút'' Sài Gòn tôi yêu'' của Minh Hương.
-GV: Chính vì tình yêu đó cho nên tác giả mới cảm nhận được những vẻ đẹp và nét riêng của thành phố, thậm chí cả những điều khó có thể nhận biết được. 2 Kỹ năng: Tiếp tục nhận diện các mẫu mực về từ đúng, chuẩn qua bài văn vừa học và sửa lỗi về từ qua các bài tập làm văn?. Thái độ: Tiếp tục rèn luyện năng lực sử dụng từ đúng chuẩn thông qua việc học tập các mẫu mực dùng từ ngữ ở các bài tuỳ bút đã học.
- học sinh bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và 1số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của các tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Củng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện. - Giúp học sinh biết vận dụng và hiểu biết thơ trữ tình qua một số tác phẩm cụ thể.
Hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ: Bài ca Côn Sơn, Bạn đến chơi nhà giống nhau ở điểm nào??. - GV: yêu cầu học sinh làm theo nhóm( 2 người)-Nối cột A với cột B để có tác phẩm với nội dung đúng, chính xác?. Đọc thuộc lòng một bài thơ hoặc một đoạn văn thuộc một trong số các tác phẩm trữ tình đã học.
Đọc lại 2 câu thơ và cho biết cách thể hiện tình cảm của tác giả ở 2 câu thơ như thế nào?. - Dòng thứ 2 biểu cảm gián tiếp tình cảm và qua biện pháp ẩn dụ để tô đậm tình cảm ở dòng 1. + Cảnh ở đây: trăng đã xế, quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm ngủ trước cảnh buồn của đèn chài, nửa đêm tiếng chuông.