Gia đình vốn có những truyền thống tốt đẹp, trong gia đình chứa đựng nhiều yếu tố dường như bất biến, ít thay đổi, được bảo lưu và truyền từ đời này sang đời khác, tạo nên bản sắc độc đáo của dân tộc. Truyền thống gia đình là những điều vô cùng giản dị nhưng lại vô cùng thiêng liêng đối với mỗi con người Việt Nam. Nó gắn kết các thành viên, tạo ra những khối liên kết tình cảm thế hệ mật thiết, rất khó chia cắt, in đậm vào tâm thức của mỗi thành viên mà dù đi đâu cũng luôn luôn hướng về cọi nguồn với tấm lòng thành kính và nhớ thương da diết. Hiện nay đất nước ta đang tiến bước mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa với quy mô và tốc độ ngày càng gia tăng. Những biến chuyển về kinh tế xã hội tác động sâu sắc đến gia đình, một thiết chế lâu đời và bền vững song cũng hết sức nhạy cảm với mọi biến đổi của xã hội. Một thực trạng hiện nay và tình trạng ly hôn, ly thân, sống thử, lấy chồng ngoại quốc, tảo hôn, bạo lực gia đình…đã và đang ảnh hướng rất lớn đến truyền thống tốt đẹp của gia đình.
Trang 1BÀI THU HOẠCH
LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
HỆ TẬP TRUNG TÊN MÔN HỌC: Chủ nghĩa xã hội khoa học
TÊN BÀI THU HOẠCH:
Phương hướng, giải pháp chủ yếu xây dựng gia đình Việt Nam Liên hệ thực tiễn xây dựng gia đình ở Đồng Tháp hiện nay
ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG
TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
Trang 2Phần II NỘI DUNG 2
1 QUAN NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH 2
1.1 Quan niệm về gia đình 2
1.2 Vị trí của gia đình 2
1.3 Các chức năng cơ bản của gia đình 3
2 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 4
3 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 5
4 LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở ĐỒNG THÁP HIỆN NAM 7
4.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, dân số và đơn vị hành chính Đồng Tháp 7
4.2 Những yếu tố tác động và vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng gia đình ở Đồng Tháp hiện nay 7
4.2.1 Những yếu tố tác động đến việc xây dựng gia đình 7
5 NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 10
5.1 Ưu điểm 10
5.2 Hạn chế 11
5.3 Nguyên nhân 12
5.4 Bài học kinh nghiệm 13
6 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 14
6.1 Phương hướng 14
6.2 Giải pháp thực hiện 17
Phần III KẾT LUẬN 18
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 4Phần I LỜI NÓI ĐẦU
Gia đình vốn có những truyền thống tốt đẹp, trong gia đình chứa đựngnhiều yếu tố dường như bất biến, ít thay đổi, được bảo lưu và truyền từ đờinày sang đời khác, tạo nên bản sắc độc đáo của dân tộc
Truyền thống gia đình là những điều vô cùng giản dị nhưng lại vô cùngthiêng liêng đối với mỗi con người Việt Nam Nó gắn kết các thành viên, tạo
ra những khối liên kết tình cảm thế hệ mật thiết, rất khó chia cắt, in đậm vàotâm thức của mỗi thành viên mà dù đi đâu cũng luôn luôn hướng về cọi nguồnvới tấm lòng thành kính và nhớ thương da diết
Hiện nay đất nước ta đang tiến bước mạnh mẽ sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa với quy mô và tốc độ ngày càng gia tăng.Những biến chuyển về kinh tế- xã hội tác động sâu sắc đến gia đình, một thiếtchế lâu đời và bền vững song cũng hết sức nhạy cảm với mọi biến đổi của xãhội Một thực trạng hiện nay và tình trạng ly hôn, ly thân, sống thử, lấy chồngngoại quốc, tảo hôn, bạo lực gia đình…đã và đang ảnh hướng rất lớn đếntruyền thống tốt đẹp của gia đình
Như vậy với những lý do nêu trên, nên tôi chọn nội dung: “Phương hướng, giải pháp chủ yếu xây dựng gia đình Việt Nam Liên hệ thực tiễn xây dựng gia đình ở Đồng Tháp hiện nay”, để viết bài thu hoạch cho môn
học này Để có cái nhìn tổng quát hơn về những thay đổi về đời sống gia đìnhtrong những năm gần đây, từ đó đưa ra các giải pháp phát huy thế mạnh vànhững điểm yếu còn tồn tại trong các gia đình nói chung ở Đồng Tháp Mụcđích của bài thu hoạch nhằm giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về tình hìnhchuyển biến, định hướng đúng đắn con đường mà các gia đình nên đi theo đểđạt tới sự phát triển cao hơn nữa
Khi nghiên cứu vấn đề này có rất nhiều ý nghĩa to lớn Bất kỳ công dânnào cũng có gia đình, là một phần nhỏ của gia đình Gia đình là tế bào của xãhội Phát triển của gia đình cũng đồng nghĩa với việc đưa xã hội đi lên
Song, do thời gian ngắn, trình độ, năng lực, kinh nghiệm còn nhiều hạnchế, bản thân đã cố gắng rất nhiều, tuy nhiên bài thu hoạch này chắc chắn cónhững hạn chế và thiếu sót nhất định Rất mong nhận được sự quan tâm, giúp
đỡ, đóng góp của Quý Thầy, Cô để bản thân được hoàn thiện hơn trong họctập và thực tiễn công tác sau này
Trang 5Phần II NỘI DUNG
1 QUAN NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
1.1 Quan niệm về gia đình
Gia đình là một hình thức tổ chức thiết chế xã hội nhỏ nhất được hìnhthành từ rất sớm trong lịch sử xã hội loài người và đã trải qua nhiều hình thứckhác nhau
Với định nghĩa này, C Mác đã đề cập đến ba nội dung cơ bản về gia
đình: thứ nhất, gia đình ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của xã hội loài người; thứ hai, gia đình có hai mối quan hệ chủ yếu là hôn nhân và huyết thống; thứ ba, chức năng đặc thù nhất của gia đình là tái sản
xuất ra con người
Theo Tổ chức UNESCO của Liên hợp quốc: Gia đình là yếu tố tự nhiên
và cơ bản, một đơn vị kinh tế - xã hội và là một giá trị vô cùng quý báu củanhân loại cần được giữ gìn và phát huy Trên tinh thần đó, UNESCO quanniệm: gia đình là một nhóm người có quan hệ họ hàng, cùng sống chung và cóngân sách chung; các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về tráchnhiệm và quyền lợi về mọi mặt, được pháp luật thừa nhận
Luật Hôn nhân và Gia đình (số 52/2014/QH13 ngày 19-6- 2014) của
Việt Nam đưa ra khái niệm: “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với
nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phátsinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau”
Các quan niệm trên đề cập đến ba mối quan hệ cơ bản của gia đình, bao gồm:
Quan hệ hôn nhân là một trong những quan hệ cơ bản hình thành và phát
triển của gia đình Đây là mối quan hệ giữa vợ và chồng nhằm đảm bảo nhucầu sinh lý, tình cảm để duy trì nòi giống
Quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình Đó là
quan hệ cùng dòng máu giữa các thành viên trong gia đình
Từ những cách tiếp cận trên, chủ nghĩa xã hội khoa học quan niệm: Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành và phát triển trên
cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng, đồng thời, có sự gắn kết nhất định về kinh tế - vật chất, qua đó nảy sinh những quyền lợi và nghĩa vụ cho các thành viên của mình.
1.2 Vị trí của gia đình
1.2.1 Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình vừa là sản phẩm của xã hội, vừa là đơn vị cấu thành xã hội và
Trang 6là thiết chế xã hội nhỏ nhất Khẳng định điều này, Ph Ăngghen viết: “Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình” Như vậy, gia đình không tồn tại một cách độc lập, mà có
mối quan hệ biện chứng với xã hội
1.2.2 Gia đình bền vững, hạnh phúc là tổ ấm của cá nhân
Gia đình là tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi người Trong giađình, cá nhân được đùm bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ em
có điều kiện được bảo vệ an toàn và chăm sóc khôn lớn, người già có nơinương tựa, người lao động được phục hồi sức khỏe và thoải mái tinh thần saumỗi ngày làm việc vất vả
Vì vậy, xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc không chỉ là nhu cầuphát triển của mỗi gia đình, mà còn là điều kiện, cơ sở để xây dựng xã hộilành mạnh Đó là một trong những vấn đề quan trọng của sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội
1.2.3 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội
Gia đình tái tạo ra con người, đồng thời, là cái nôi nuôi dưỡng và hìnhthành nhân cách của con người Gia đình tác động đến con người không chỉ vớitính cách là thiết chế xã hội đầu tiên và lâu dài trong suốt cuộc đời con người,
mà còn là yếu tố trung gian, là “cầu nối giữa cá nhân và xã hội” Mỗi cá nhânthực hiện nghĩa vụ của mình đối với xã hội một phần rất cơ bản phải thông quagia đình Đồng thời, xã hội thông qua gia đình để thể hiện vai trò, trách nhiệmđối với cá nhân và yêu cầu cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình đối với xã hội.Qua gia đình, ý thức công dân của cá nhân được nâng cao, sự gắn bó giữa giađình và xã hội có nội dung xác thực hơn
1.3 Các chức năng cơ bản của gia đình
1.3.1 Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù nhất của gia đình Chức năng này được thựchiện nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm rất tự nhiên của con người, đồng thời,mang ý nghĩa to lớn là cung cấp nguồn nhân lực mới, đảm bảo sự phát triểnliên tục và trường tồn của xã hội loài người
1.3.2 Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục
Môi trường gia đình thường là nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi nhất đểthực hiện chức năng giáo dục, nuôi dưỡng đối với các thành viên trong gia đình,đặc biệt là đối với con trẻ Khoa học đã chứng minh rằng, gia đình đóng vai tròđặc biệt quan trọng trong việc nuôi dưỡng, giáo dục để hình thành nhân cách con
Trang 7người Bởi vì, những mầm mống ban đầu của nhân cách, những sở thích, nhữngsuy nghĩ về cuộc sống của mỗi cá nhân đều được hình thành chủ yếu ngay từtrong môi trường gia đình và theo mỗi cá nhân đi suốt cuộc đời.
1.3.3 Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình
Hoạt động kinh tế là chức năng tự nhiên của mọi gia đình nhằm tạo ranhững điều kiện vật chất để tổ chức tốt đời sống gia đình, nuôi dạy và giáodục con cái tốt hơn, đồng thời, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nềnkinh tế quốc gia phát triển Hoạt động kinh tế của gia đình bao gồm cả hoạtđộng sản xuất, kinh doanh và hoạt động tổ chức tiêu dùng của gia đình
Tổ chức tốt đời sống gia đình chính là việc tổ chức tiến hành các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của gia đình một cách có hiệu quả để tăngthu nhập; đồng thời, là việc sử dụng một cách hợp lý các khoản thu nhập vàquỹ thời gian nhàn rỗi của các thành viên nhằm tạo ra một môi trường vănhóa lành mạnh trong gia đình, trong đó, tình cảm và lợi ích vật chất của mỗithành viên được đảm bảo hài hòa
1.3.4 Chức năng đáp ứng nhu cầu tâm lý, sinh lý, tình cảm
Chức năng này được thực hiện nhằm đáp ứng các nhu cầu tâm lý, sinh lý vàtình cảm tự nhiên của con người Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính vàgiới, tâm lý lứa tuổi và thế hệ, những căng thẳng, mệt mỏi về thể chất và tâm hồn Trong xã hội hiện đại, mức độ bền vững của gia đình không chỉ phụthuộc vào sự ràng buộc của các mối quan hệ về trách nhiệm, nghĩa vụ giữa vợ
và chồng; cha mẹ và con cái; sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình,
mà nó còn bị chi phối bởi các mối quan hệ hòa hợp tình cảm giữa chồng vàvợ; cha mẹ và con cáí, sự đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do chínhđáng của mỗi thành viên gia đình trong cuộc sống chung
2 XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Namtiếp tục đề ra: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh”
No ấm: Gia đình no ấm là gia đình được đảm bảo an toàn về lương thực và
có điều kiện kinh tế tối thiểu bằng điều kiện kinh tế trung bình tại địa bàn cư trú;đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần cho mọi thành viên trong gia đình
Tiến bộ: Gia đình tiến bộ là gia đình mà mọi thành viên đều yêu thương,
tôn trọng lẫn nhau; cùng nhau chia sẻ mọi quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm;tạo điều kiện và cơ hội như nhau cho sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân,đồng thời, mỗi cá nhân phải có trách nhiệm, nghĩa vụ đối với gia đình và xã hộitrong việc thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước và quy định của pháp luật
Hạnh phúc: Gia đình hạnh phúc được xây dựng trên cơ sở gia đình no
Trang 8ấm, bình đẳng, tiến bộ Gia đình hạnh phúc là mọi thành viên trong gia đìnhphải được đảm bảo các nhu cầu thiết yếu về đời sống vật chất và tinh thần;được hưởng bầu không khí cởi mở, yêu thương, cùng chia sẻ, đùm bọc vàgiúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển
Văn minh: Gia đình văn minh là gia đình tiếp thu được đầy đủ các yếu tố
tiên tiến của thời đại (bình đẳng, dân chủ, tôn trọng lợi ích chính đáng của cánhân ) để duy trì, xây dựng và phát triển gia đình
Như vậy, xây dựng gia đình với đầy đủ những tiêu chí trên sẽ làm cho gia
đình thực sự là tổ ấm của mỗi người, là tế bào lành mạnh của xã hội, thúc đẩy xã
hội và đất nước phát triển nhanh, bền vững
3 QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
Một là, về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Chỉ thị 49-CT/TW ngày 21/02/2005 của Ban Bí thư, yêu cầu: Cần nhận thức rõ
gia đình là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xây dựng chủ nghĩa xãhội Coi đầu tư cho gia đình là đầu tư cho phát triển bền vững; Tăng cườnglãnh đạo, chỉ đạo công tác gia đình, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên; chủđộng rà soát, đánh giá tình hình gia đình tại địa phương, xây dựng và triểnkhai các kế hoạch, đề án cụ thể giải quyết những khó khăn, thách thức về giađình và công tác gia đình; Tăng cường công tác giáo dục đời sống gia đình.Cung cấp tới từng gia đình các kiến thức, kỹ năng sống
Các cấp uỷ đảng, các tỉnh uỷ, thành uỷ xây dựng kế hoạch hành độngtăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác gia đình
Ban cán sự đảng Chính phủ, Ban cán sự đảng các bộ, ngành Trung ương,Đảng đoàn, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, cácđoàn thể, đặc biệt là Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Đoàn Thanh niênCộng sản Hồ Chí Minh quán triệt, thể chế hoá và chỉ đạo, tổ chức thực hiệnnghiêm túc Chỉ thị, động viên toàn dân tích cực tham gia công tác gia đình,tạo ra một phong trào xây dựng gia đình ít con (mỗi cặp vợ chồng chỉ một đếnhai con), no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc trong cả nước
Ban Tư tưởng-Văn hoá Trung ương chỉ đạo các cơ quan truyền thông đạichúng tuyên truyền, phổ biến Chỉ thị, nêu gương người tốt, việc tốt, những điểnhình tiên tiến trong xây dựng gia đình ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc
Hai là, xây dựng gia đình trên cơ sở kế thừa, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, đồng thời tiếp thu những giá trị tiến bộ của nhân loại
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng gia đình mới không
Trang 9mâu thuẫn với việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp vốn cócủa gia đình Gia đình Việt Nam hiện nay là sản phẩm của hai quá trình diễn
ra song song, đồng thời, đó là quá trình hiện đại hóa các giá trị truyền thốngtốt đẹp của gia đình; đồng thời, truyền thống hóa những giá trị, tinh hoa củagia đình trong xã hội hiện đại
Quá trình hiện đại hóa các giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam
biểu hiện ở chỗ: nhiều yếu tố trong gia đình truyền thống có giá trị bền vững,được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, như: sự gắn bó giữa các thànhviên trong gia đình; trên kính, dưới nhường; tình nghĩa thủy chung; lòng hiếuthảo; tình yêu gia đình gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chỉ rõ: “Tiếp tụcxây dựng gia đình kiểu mẫu “ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền, vợchồng hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu nhau” Kính trọng, bảo vệ vàchăm sóc người cao tuổi Bảo trợ, giúp đỡ người cao tuổi gặp khó khăn, cô đơnkhông nơi nương tựa”
Ba là, xây dựng gia đình theo các chuẩn mực của gia đình, thực hiện tốt
“Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” và Nghị quyết số 21-NQ/TW, ngày 25-10-2017 về công tác dân số trong tình hình mới
Để làm tốt công tác xây dựng gia đình, trong nhiều năm qua, dưới sự lãnhđạo của Đảng, vấn đề gia đình luôn được Nhà nước quan tâm tác động bằngmột hệ thống chính sách và điều chỉnh bằng nhiều văn bản pháp luật khá hoàn
chỉnh và toàn diện Ngày 29-5-2012, “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Chiến lược đã xác định các quan điểm và những chỉ tiêu cụ thể mang tính địnhhướng cho công tác xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo đó, hướng tới mục tiêu xây dựng giađình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; là môi trường quan trọnghình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người.v.v
Bốn là, xây dựng gia đình trên cơ sở đảm bảo hôn nhân tiến bộ, tự nguyện, bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực gia đình
Gia đình là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triểnbền vững của xã hội và thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội
Gia đình được xây dựng trên cơ sở gia đình hòa thuận, xây dựng tốt cácmối quan hệ với các cộng đồng, tổ chức ngoài gia đình (họ hàng, thân tộc,làng xóm, khu dân cư )
Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của gia đình và cộngđồng trong việc thực hiện chính sách, pháp luật hôn nhân và gia đình, bình
Trang 10đẳng giới Tăng cường phòng ngừa, ngăn chặn sự xâm nhập của các tệ nạn xãhội vào gia đình Tăng cường phòng, chống bạo lực trong gia đình…
Năm là, xây dựng gia đình phải gắn liền với hình thành và xác lập củng
cố mối quan hệ gắn bó với các cộng đồng, các thiết chế, tổ chức ngoài gia đình
Hiện nay, công tác xây dựng gia đình chỉ đạt hiệu quả cao nếu một mặt,biết khơi dậy những giá trị truyền thống tốt đẹp, mặt khác, chỉ ra những tiêucực và tác hại của nó để định hướng cho các gia đình trong việc xây dựng giađình mới tiến bộ; đồng thời, phải biết dựa vào cộng đồng dân cư để thực hiệncác biện pháp giáo dục, tuyên truyền phù hợp nhằm triển khai những chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng gia đình, từ đó, tạo raphong trào thi đua rộng khắp và hiệu quả
4 LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở ĐỒNG THÁP HIỆN NAM
4.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, dân số và đơn vị hành chính Đồng Tháp
Đồng Tháp là tỉnh đầu nguồn của sông Cửu Long, diện tích đất tự nhiên3.383,8 km², dân số khoảng 1,9 triệu người Có 12 đơn vị hành chính cấphuyện, bao gồm: 3 thành phố, 9 huyện, với 143 đơn vị hành chính cấp xã, baogồm 9 thị trấn, 19 phường và 115 xã 02 bến cảng bên bờ sông Tiền, vậnchuyển hàng hóa thuận lợi với biển Đông và nước bạn - Vương quốcCampuchia Cửa khẩu quốc tế Thường Phước (huyện Hồng Ngự), Cửa khẩuquốc tế Dinh Bà (huyện Tân Hồng) và 05 cặp cửa khẩu phụ Hệ thống giaothông, gồm: Quốc lộ 30, 80, 54 cùng với Quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Thápvới Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực
4.2 Những yếu tố tác động và vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng gia đình ở Đồng Tháp hiện nay
4.2.1 Những yếu tố tác động đến việc xây dựng gia đình
Tác động của các yếu tố truyền thống
Nhiều phong tục, tâm lý, lối sống của xã hội cũ còn in đậm trong các giađình và trong xã hội Đó là lối sống trọng tình, trọng đạo lý, là tính cộng đồngchặt chẽ Những truyền thống này có những mặt tích cực và là yếu tố thuậnlợi cho việc xây dựng gia đình Song, nó cũng có nhiều hạn chế và có tácđộng tiêu cực đến sự phát triển của mỗi gia đình và toàn xã hội, như: tính giatrưởng, thiếu dân chủ, quan hệ dòng họ chi phối mạnh
Đồng Tháp vốn là tỉnh thuần nông lại chịu ảnh hưởng mặt trái tiêu cực của
tư tưởng Nho giáo trước đây để lại Tâm lý trọng nam khinh nữ là một định kiếnhạn chế việc nhận thức đầy đủ và khách quan về năng lực, vai trò của người phụ
nữ trong gia đình, ngoài xã hội Tư tưởng, tâm lý “nhất nam viết hữu, thập nữ
Trang 11viết vô”,“Tam tòng, tứ đức…” đã ăn sâu vào suy nghĩ, hành vi, thái độ của
người dân từ đời nay qua đời khác, trở thành “chuẩn mực” sống bất thành văncủa xã hội
Trong khi đó, Phụ nữ có vai trò rất lớn trong xã hội là sinh đẻ và nuôidưỡng các thế hệ, sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, chăm sóc các thànhviên gia đình, nhưng vị thế của họ lại rất thấp, bị coi rẻ và phụ thuộc vào namgiới Sự khác biệt giữa vị thế và vai trò của phụ nữ chính là điểm bất công
trong nhận thức của gia đình và xã hội trở nên trầm trọng Như: “Con hư tại
mẹ, cháu hư tại bà”; “đàn ông nông nổi giếng khơi; đàn bà sâu sắc như cơi
đựng trầu” hay “đàn bà thì biết gì…” vẫn còn tồn tại dai dẳn trong mỗi gia đình và xã hội ở địa phương.
Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và kinh tế thị trường hiệnnay, gia đình cũng có nhiều biến đổi theo hướng năng động hơn, có nhiềuđiều kiện phát triển gia đình để thích ứng với những điều kiện kinh tế - xã hộimới Xét dưới góc độ văn hóa, nhiều giá trị, kể cả giá trị truyền thống, khôngcòn bị khép kín trong biên giới quốc gia - dân tộc, mà có điều kiện mở rộnghơn, qua đó, khẳng định nét độc đáo, bản sắc của dân tộc
Bên cạnh đó, mặt trái của cơ chế thị trường, của hội nhập quốc tế, sức épcủa công nghiệp hóa, đô thị hóa cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề mới tácđộng xấu đến gia đình, như: Tình trạng ly hôn, ly thân ngày càng gia tăng kéotheo những hệ lụy không nhỏ đối với từng gia đình và toàn xã hội: trẻ em dễtiếp xúc hư hỏng, tiếp thu văn hóa phẩm tiêu cực, bỏ học lang thang kiếmsống, vi phạm pháp luật; buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới; sự mất cânbằng giới tính đang gia tăng; hôn nhân xuyên quốc gia dưới nhiều hình thứckhác nhau; mô hình gia đình không kết hôn, độc thân, sống thử; do áp lựccông việc, áp lực về kinh tế có những cặp vợ chồng muốn kết hôn mà khôngmuốn có con, hoặc có phụ nữ muốn có con mà không muốn lập gia đình; bạolực gia đình có xu hướng tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nạn nhânchủ yếu là phụ nữ, người già, trẻ em
Tác động của khoa học và công nghệ
Thời đại toàn cầu hóa, khoa học và công nghệ hiện đại, nhất là côngnghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đang tạo ra nhiều cơ hội tốt tiếp thu tríthức mới cho các gia đình trong việc thực hiện các chức năng Đồng thời, việcxây dựng gia đình cũng đạt hiệu quả cao và thuận lợi hơn khi ứng dụng nhữngthành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại, nhất là trong công tác tuyêntruyền, giáo dục, nêu gương.v.v
Song, sự phát triển của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông