1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH DU LỊCH QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2010 2020

46 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Tình Hình Du Lịch Quốc Tế Trên Thế Giới Giai Đoạn 2010 - 2020
Tác giả Nhóm 4
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Viện Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,25 MB

Cấu trúc

  • 1. Số lượng khách đi du lịch (Departure - Outbound Tourist)) (5)
  • 2. Cơ cấu thị trường gửi khách (Departure – Outbound Tourist) (9)
  • 3. Chi tiêu du lịch quốc tế (Spending - Expenditure) (13)
    • 3.1. Chi tiêu du lịch của toàn thế giới (13)
    • 3.2. Chi tiêu du lịch quốc tế của một số quốc gia điển hình (15)
  • II. CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬN KHÁCH (ARRIVALS – THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN - INBOUND) VÀ DOANH THU DU LỊCH QUỐC TẾ (RECEIPT) (19)
    • 1. Cơ cấu thị trường nhận khách (19)
      • 1.1. Phân chia theo châu lục (gồm 5 khu vực) (19)
      • 1.2. Phân chia theo quốc gia (23)
    • 2. Doanh thu du lịch quốc tế (31)
      • 2.1. Doanh thu toàn thế giới (31)
      • 2.2. Doanh thu của 10 quốc gia lớn nhất năm 2020 (34)
  • III. XU HƯỚNG DU LỊCH THẾ GIỚI TRONG TƯƠNG LAI (37)
    • 1. Thực trạng ngành du lịch trên thế giới trong thời điểm đại dịch Covid-19 (37)
    • 2. Một số xu hướng phát triển của du lịch quốc tế (39)
  • KẾT LUẬN (44)

Nội dung

MỤC LỤC I. SỐ LƯỢNG KHÁCH ĐI DU LỊCH NƯỚC NGOÀI, CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH VÀ CHI TIÊU KHÁCH DU LỊCH 3 1. Số lượng khách đi du lịch (Departure Outbound Tourist)) 3 2. Cơ cấu thị trường gửi khách (Departure – Outbound Tourist) 7 3. Chi tiêu du lịch quốc tế (Spending Expenditure) 11 3.1. Chi tiêu du lịch của toàn thế giới 11 3.2. Chi tiêu du lịch quốc tế của một số quốc gia điển hình 13 II. CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬN KHÁCH (ARRIVALS – THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN INBOUND) VÀ DOANH THU DU LỊCH QUỐC TẾ (RECEIPT) 17 1. Cơ cấu thị trường nhận khách 17 1.1. Phân chia theo châu lục (gồm 5 khu vực) 17 1.2. Phân chia theo quốc gia 21 2. Doanh thu du lịch quốc tế 29 2.1. Doanh thu toàn thế giới 29 2.2. Doanh thu của 10 quốc gia lớn nhất năm 2020. 32 III. XU HƯỚNG DU LỊCH THẾ GIỚI TRONG TƯƠNG LAI 35 1. Thực trạng ngành du lịch trên thế giới trong thời điểm đại dịch Covid19 35 2. Một số xu hướng phát triển của du lịch quốc tế 37 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC THAM KHẢO 43   DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 1: Số lượng khách đi du lịch nước ngoài của toàn thế giới giai đoạn 20102020 3 Biểu đồ 2: Mức tăng trưởng số khách du lịch giai đoạn năm 20102020 3 Biểu đồ 3: Số lượng khách đi du lịch nước ngoài giai đoạn 20102020 7 Biểu đồ 4: Số lượt khách du lịch của Trung Quốc giai đoạn 20102020 9 Biểu đồ 5: Số lượt khách du lịch ở một số nước năm 2018 10 Biểu đồ 6: Tổng mức chi tiêu du lịch toàn thế giới trong giai đoạn 20102019 12 Biểu đồ 7: Các quốc gia có chi tiêu du lịch nhiều nhất 2019 14 Biểu đồ 8: Mức tăng trưởng GDP của Trung Quốc giai đoạn 20102019 16 Biểu đồ 9: Lượt khách các khu vực thế giới giai đoạn 20102020 (Đơn vị: Triệu lượt) 18 Biểu đồ 10: lượt khách du lịch quốc tế top 10 quốc gia lớn nhất thế giới (Đơn vị : Triệu lượt) 22 Biểu đồ 11: Lượt khách quốc tế tới Pháp giai đoạn 20102019 (Đơn vị: Triệu lượt) 23 Biểu đồ 12: Lượt khách quốc tế tới Tây Ban Nha giai đoạn 20192020 (Đơn vị : Triệu lượt) 24 Biểu đồ 13: Lượt khách quốc tế tới Mỹ giai đoạn 20102020 (Đơn vị: Triệu lượt) 26 Biểu đồ 14: Lượt khách quốc tế tới Trung Quốc giai đoạn 20102019 (Đơn vị: Triệu lượt) 27 Biểu đồ 15: Lượt khách quốc tế tới Ý giai đoạn 20102020 (Đơn vị: Triệu lượt) 28 Biểu đồ 16: Tổng doanh thu du lịch thế giới giai đoạn 2010 – 2020 (Đơn vị: Tỷ USD) 29 Biểu đồ 17: Tỉ lệ tăng trưởng doanh thu du lịch thế giới giai đoạn 2010 – 2020 (Đơn vị: %) 30 Biểu đồ 18: Tỉ trọng doanh thu của 10 quốc gia có doanh thu cao nhất thế giới so với các quốc gia khác năm 2020 32 Biểu đồ 19: 10 quốc gia có doanh thu du lịch lớn nhất thế giới năm 2020 (Đơn vị: Tỷ USD) 32 Biểu đồ 20: Tỉ lệ tăng trưởng doanh thu ngành du lịch của 10 quốc gia có doanh doanh thu du lịch lớn nhất thế giới năm 2020. (Đơn vị: %) 33 Biểu đồ 21: Dự báo sự hồi phục du lịch quốc tế hậu Covid 19 37 Bảng Bảng 1: Tổng mức chi tiêu du lịch toàn thế giới giai đoạn 20102019 9 Bảng 2: Top 10 quốc gia có mức chi tiêu cho du lịch nhiều nhất 2019 12 Bảng 3: Top 5 quốc gia có mức chi tiêu du lịch lớn nhất giai đoạn 2015 2019 13 Bảng 4: Top 5 khu vực có thị trường nhận khách 15 Bảng 5: Lượt khách quốc tế 10 quốc gia đứng đầu thế giới giai đoạn 20102020 19   I. SỐ LƯỢNG KHÁCH ĐI DU LỊCH NƯỚC NGOÀI, CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH VÀ CHI TIÊU KHÁCH DU LỊCH 1. Số lượng khách đi du lịch (Departure Outbound Tourist)) Biểu đồ 1: Số lượng khách đi du lịch nước ngoài của toàn thế giới giai đoạn 20102020 (Nguồn UNWTO) Biểu đồ 2: Mức tăng trưởng số khách du lịch giai đoạn năm 20102020 (Nguồn UNWTO) Phân tích biểu đồ: Nhìn chung, trong 10 năm trở lại đây (20102020), tình hình du lịch quốc tế đã phát triển bền vững và lớn mạnh, với lượt khách du lịch quốc tế tăng trưởng mạnh và đồng đều qua từng năm, duy trì ổn định ở mức tăng trưởng dao động 3.4%năm 7.2%năm, tuy nhiên giai ở cuối giai đoạn (năm 2020), do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 toàn cầu khiến số lượt khách du lịch giảm đáng kể xuống mức thấp nhất của cả giai đoạn (giảm 72.6% so với cùng kì năm 2019) Năm 2019 ghi nhận lượt khách du lịch nước ngoài cao nhất trong giai đoạn 20102020 1 tỷ 466 triệu lượt khách du lịch tăng 3.8% so với cùng kỳ năm 2018. Đây là một cột mốc quan trọng, góp phần tạo tiền đề cho sự bùng nổ của nền kinh tế cũng như du lịch thế giới trong những năm tiếp theo. Cho thấy du lịch thế giới ngày càng phát triển với sự tăng lên về lượt khách du lịch nước ngoài qua các năm. Tuy nhiên sự bùng nổ của năm 2019 đã không được tiếp nối, năm 2020 ghi nhận sự sụt giảm trầm trọng về số lượt khách du lịch là 402 triệu giảm 72.6% so với cùng kỳ năm 2019. Tương đương với 1 tỷ lượt khách. Năm 2020 ghi nhận số lượt khách du lịch quốc tế thấp nhất giai đoạn 2010 – 2020, giảm 58% so với cùng kỳ năm 2010. Có thể thấy ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 đã gây ảnh hưởng lớn đến như thế nào, ngành du lịch toàn cầu thụt lùi về thời điểm năm 1990. Nguyên nhân:  Tăng trưởng mạnh giai đoạn 20102019: Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, quá trình hội nhập toàn cầu đặc biệt là hội nhập về kinh tế thế giới đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy ngành du lịch quốc tế. Nhờ vào quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, biên giới giữa các quốc gia dần được gỡ bỏ, việc đi lại thuận tiện. Ví dụ Khối Schengen ở Châu Âu, khi mà có Visa du lịch của một nước bất kỳ thuộc khối Schengen (26 quốc gia), bạn sẽ được tự do đi lại đến tất cả các nước còn lại mà không cần thêm bất cứ giấy tờ gì. Đây là lý do mà danh từ “Schengen” không những được du khách ngoài Châu Âu quan tâm mà cả người Châu Âu cũng quan tâm vì không phải quốc gia Châu Âu nào cũng nằm trong Khối Schengen. Với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc miễn visa cho một nước bạn cũng góp phần thúc đẩy lượng khách du lịch đến tham quan tại đây. Thứ hai, cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng với ngày càng nhiều kỳ quan nổi tiếng trên thế giới được công nhận và biết đến; cùng với sự đầu tư ngày càng cao về chất lượng dịch vụ du lịch ngày càng được nâng cao, lực lượng lao động du lịch chuyên nghiệp. Ví dụ ở Việt Nam hiện nay đã và đang xây dựng rất nhiều khu du lịch, nghỉ dưỡng cao cấp thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. Thứ ba, sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong giai đoạn 20102019, điển hình là sự ra đời của công nghệ du lịch (Etourism) đã thu hút ngày càng nhiều sự chú ý của khách du lịch quốc tế. Theo bài báo cáo của dulichvietnam.org hiện tại có hơn 2,5 tỷ người trên thế giới kết nối internet thông qua thiết bị di động, dịch vụ “Du lịch và khách sạn” được xếp thứ hai trong 5 mối quan tâm hàng đầu của người dùng các thiết bị điện thoại thông minh và máy tính bảng để truy cập internet, 63% khách du lịch sử dụng smartphone để tìm kiếm thông tin và dịch vụ lịch như chuyến bay, khách sạn, thuê xe và thực hiện đặt dịch vụ thông qua thiết bị di động. 72 % khách du lịch mong muốn các chủ kinh doanh tạo điều kiện để họ đặt lệnh qua điện thoại và 54% hy vọng chủ kinh doanh tương tác với họ qua thiết bị di động. Nhờ có công nghệ phát triển mà việc di chuyển giữa các quốc gia trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc tìm kiếm thông tin. Thứ tư, sự phát triển ổn định của nền kinh tế toàn cầu trong giai đoạn 20102019 góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch quốc tế. Bên cạnh đó, kinh tế phát triển kéo theo sự tăng trưởng trong thu nhập của người dân là nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng trong lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu. Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, động cơ đến từ nhu cầu giải trí của con người. Chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện và nâng cao đã thúc đẩy nhu cầu đi du lịch của người dân để giải trí, nghỉ ngơi và khám phá thế giới. Thứ hai, động cơ xuất phát từ mong muốn học tập, thu nhận tri thức. Quá trình phát triển của kinh tế quốc tế và khoa học công nghệ đã thúc đẩy nhu cầu đi du lịch của người dân để phục vụ quá trình tìm hiểu về các cơ hội kinh doanh, nghiên cứu thị trường cũng như nghiên cứu học tập, làm việc.  Sự sụt giảm mạnh về lượng khách du lịch năm 2020 Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, diễn biến phức tạp và sự nguy hiểm của dịch bệnh Covid 19 toàn cầu. Năm 2020 đánh dấu sự bùng nổ của đại dịch Covid 19, ảnh hưởng tiêu cực đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế toàn cầu, trong đó có du lịch. Theo thống kê từ Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) tính đến ngày 20042020, có đến 97 điểm đến du lịch (khoảng 45% trên tổng số các địa điểm du lịch trên toàn cầu) đã thực hiện biện pháp đóng cửa toàn bộ hoặc một phần biên giới, khoảng 65 quốc gia và vùng lãnh thổ (khoảng 30%) đưa ra các biện pháp hạn chế hoặc cấm các chuyến bay hàng không bay nội địa hoặc nước ngoài, khoảng 39 quốc gia (chiếm 18%) đóng cửa biên giới đối với một số nhóm khách du lịch đến từ các nơi có diễn biến dịch Covid19 chuyển biến xấu và khoảng 7% các khu vực còn lại thực hiện một số biện pháp phòng dịch khác như yêu cầu cách ly 14 ngày đối với khách du lịch hoặc người di chuyển từ nước khác. Các nước trên thế giới tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid19, hạn chế việc đi lại và tụ tập đông người khiến du lịch quốc tế bị ngưng trệ nặng nề. Thứ hai, dịch bệnh Covid 19 ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế toàn cầu, tác động tiêu cực đến thu nhập của người dân từ đó làm giảm nhu cầu đối với các lĩnh vực giải trí trong đó có du lịch. Vào năm 2020, 62 triệu việc làm bị mất, giảm 18,5%, chỉ còn 272 triệu việc làm trong toàn ngành trên toàn cầu, so với 334 triệu vào năm 2019. Mối đe dọa mất việc vẫn còn do nhiều việc làm hiện được hỗ trợ bởi các chương trình duy trì của chính phủ và số giờ giảm, mà nếu không có sự phục hồi đầy đủ của Du lịch và Du lịch có thể bị mất. Khi thu nhập bị ảnh hưởng, nó sẽ tác động rất lớn đến chi tiêu của khách du lịch, chi tiêu của khách nội địa giảm 45%, trong khi chi tiêu của khách quốc tế giảm 69,4% chưa từng có.  Nghiên cứu mới nhất của WTTC Nguyên nhân chủ quan: Dịch bệnh bùng phát cướp đi sinh mệnh của hàng triệu người trên thế giới đã gây ra tâm lý hoang mang, lo sợ cho người dân khiến họ thường có xu hướng hạn chế việc đi lại đặc biệt là di chuyển giữa các quốc gia để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh. Kỳ vọng du lịch thế giới: Báo cáo của UNWTO cũng nhận định, việc phát triển vaccine Covid19 được kỳ vọng sẽ giúp khôi phục niềm tin của người tiêu dùng, góp phần nới lỏng các hạn chế đi lại và dần dần bình thường hóa việc di chuyển giữa các quốc gia trong những năm tới, tiến tới hỗ trợ khởi động lại ngành du lịch quốc tế một cách an toàn. Bên cạnh đó, sau mỗi lần hậu dịch, các nước trên thế giới cũng tiến hành các chương trình kích cầu du lịch, giảm giá trị thực đáng chú ý, góp phần thúc đẩy nhu cầu du lịch của người dân trong bối cảnh “bình thường mới”. Cụ thể như ở Việt Nam, việc giảm giá vé phương tiện di chuyển hay chỗ ở tại các điểm đến nổi tiếng như Đà Nẵng cũng là một phương án kích cầu hiệu quả. 2. Cơ cấu thị trường gửi khách (Departure – Outbound Tourist) Biểu đồ 3: Số lượng khách đi du lịch nước ngoài giai đoạn 20102020 (Nguồn: Số liệu năm 2019 của Mỹ, UNWTO, Số liệu năm 2019 của Đức) Theo báo cáo thường niên mới nhất được Tổng cục Du lịch công bố từ kết quả tổng hợp của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) nhận định rằng 2019 thực sự là một năm sôi động đối với ngành du lịch quốc tế khi ghi nhận sự tăng mạnh về số lượng khách đi du lịch nước ngoài với hơn 1.466 triệu lượt khách quốc tế, tăng gần 3.8% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó TOP 10 quốc gia có số lượng khách du lịch đến nhiều nhất chiếm hơn 40% so với toàn thế giới. Cụ thể: Giai đoạn 20102019 Trung Quốc từ nước có số lượt đi du lịch quốc tế đứng thứ 5 (54.7 triệu) đã luôn tăng lượng khách du lịch từng năm và năm 2013 (98.2 triệu) đã vươn lên dẫn đầu bỏ xa nước đứng thứ 2 là Đức (87.5 triệu). Các năm sau đó khoảng cách giữa Trung Quốc và nước thứ 2 ngày càng xa. Trong giai đoạn 2010 – 2019 các nước có nhiều biến động về lượng khách đi du lịch quốc tế lượng tăng trưởng không đồng đều. Nhưng riêng đối với Trung Quốc thì luôn tăng trưởng qua từng năm. Bên cạnh Trung Quốc, Đức vẫn giữ vững phong độ là nước có lượng khách đi du lịch quốc tế lớn thứ 2 thế giới trong 2 năm liên tiếp (2017; 2018) với lượng khách lên đến 108,5 triệu người nhưng có sự sụt giảm năm 2019, theo đó là Mỹ và Hong Kong hai quốc gia thay nhau chiếm giữ top 3 và top 4 năm 2017 2018. Giai đoạn 2010 – 2019 Hong Kong là quốc gia tăng trưởng đều nhất với các con số giao động 8494 triệu lượt. Nguyên nhân: Thứ nhất, một trong những nguyên nhân dẫn đến lượng du khách đi nước ngoài nhiều nhất của những nước trên đó là lượng dân số đông đảo. Mỹ, Trung Quốc hay Nga đều là những quốc gia đông dân trên thế giới; vì vậy, phần lớn khách du lịch quốc tế xuất phát từ những quốc gia đông dân này. Thứ hai, cảnh quan, sự ưa thích trải nghiệm của người dân cũng góp phần kích thích nhu cầu du lịch của người dân trên toàn thế giới. Thứ ba, sự phát triển nền kinh tế của các quốc gia ở các quốc gia kể trên có tác động tích cực đến nhu cầu du lịch của người dân trong nước. Các quốc gia top đầu về lượng khách du lịch quốc tế là các quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nhờ có nền kinh tế quốc gia phát triển, thu nhập của người dân ổn định và ở mức cao khiến nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm về dịch vụ trong đó có du lịch quốc tế tăng mạnh. Bên cạnh đó, nền kinh tế sôi động thường đi kèm với việc tích cực mở cửa biên giới với nhiều hình thức du lịch quốc tế đa dạng đã dẫn đến sự bùng nổ trong lượng khách đi du lịch nước ngoài ở các quốc gia này. Về Trung Quốc Biểu đồ 4: Số lượt khách du lịch của Trung Quốc giai đoạn 20102020 (Nguổn: UNWTO) Trong nhiều năm, Trung Quốc liên tục nằm trong top trên thế giới về lượng khách du lịch cũng như mức chi tiêu cho du lịch nước ngoài. Nhìn chung, lượng khách du lịch nước ngoài tại Trung Quốc tăng qua các năm và liên tiếp đứng đầu thế giới .Theo nghiên cứu của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) và Trung tâm nghiên cứu kinh tế du lịch toàn cầu (GTC), năm 2018, có xấp xỉ 150 triệu người dân Trung Quốc đi du lịch nước ngoài với mức chi tiêu đạt 277 tỷ đôla Mỹ (tăng 5,2% so với năm 2017), chiếm hơn 50% tổng chi tiêu cho du lịch quốc tế của khu vực châu Á, chiếm 20% tổng chi tiêu cho du lịch quốc tế của thế giới. Năm 2019, con số là hơn 154 triệu người đi du lịch nước ngoài tại Trung Quốc, chiếm hơn 10% số lượng khách quốc tế trên toàn thế giới trong cùng năm. Chiếm gần 34% lượng khách đi du lịch ở khu vực Đông ÁThái Bình Dương (429.767 triệu lượt theo WB) Nguyên nhân: Thứ nhất, sự thay đổi trong thói quen du lịch. Tăng chi tiêu: Khách du lịch Trung Quốc đã chi 277 tỷ USD trong năm 2018 (+ 5%). Khoảng cách giữa người tiêu dùng cao cấp và người tiêu dùng bình thường đang ngày càng rộng ra.

Số lượng khách đi du lịch (Departure - Outbound Tourist))

Biểu đồ 1: Số lượng khách đi du lịch nước ngoài của toàn thế giới giai đoạn 2010-2020

Biểu đồ 2: Mức tăng trưởng số khách du lịch giai đoạn năm 2010-2020

Trong thập kỷ qua (2010-2020), du lịch quốc tế đã chứng kiến sự phát triển bền vững và mạnh mẽ, với tỷ lệ tăng trưởng khách du lịch ổn định từ 3.4% đến 7.2% mỗi năm Tuy nhiên, vào cuối giai đoạn này, năm 2020, đại dịch Covid-19 đã gây ra sự sụt giảm nghiêm trọng, khiến lượng khách du lịch giảm 72.6% so với cùng kỳ năm 2019, đánh dấu mức thấp nhất trong suốt thập kỷ.

Năm 2019 ghi nhận lượt khách du lịch nước ngoài cao nhất trong giai đoạn 2010-

Năm 2020, ngành du lịch ghi nhận 1 tỷ 466 triệu lượt khách, tăng 3.8% so với năm 2018, đánh dấu một cột mốc quan trọng cho sự phát triển kinh tế và du lịch toàn cầu Sự gia tăng này cho thấy du lịch quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ qua từng năm.

Sự bùng nổ du lịch vào năm 2019 không được duy trì, khi năm 2020 ghi nhận 402 triệu lượt khách, giảm 72,6% so với năm trước, tương đương với 1 tỷ lượt khách Đây là mức thấp nhất trong giai đoạn 2010-2020, giảm 58% so với năm 2010 Rõ ràng, dịch bệnh Covid-19 đã có tác động nghiêm trọng, khiến ngành du lịch toàn cầu lùi về thời điểm năm 1990.

 Tăng trưởng mạnh giai đoạn 2010-2019:

Quá trình hội nhập toàn cầu, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, đã thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch quốc tế Việc gỡ bỏ biên giới giữa các quốc gia giúp việc di chuyển trở nên dễ dàng hơn, như trường hợp của Khối Schengen ở Châu Âu, nơi du khách chỉ cần một visa của bất kỳ quốc gia nào trong khối để tự do đi lại giữa 26 quốc gia Điều này không chỉ thu hút sự quan tâm của du khách ngoài Châu Âu mà còn từ chính người Châu Âu, vì không phải tất cả các quốc gia đều thuộc Khối Schengen Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc miễn visa cho du khách từ một quốc gia khác sẽ góp phần tăng cường lượng khách du lịch đến tham quan.

Cảnh quan thiên nhiên phong phú và đa dạng của Việt Nam ngày càng được công nhận với nhiều kỳ quan nổi tiếng trên thế giới Sự đầu tư vào chất lượng dịch vụ du lịch cũng đang được nâng cao, cùng với lực lượng lao động du lịch chuyên nghiệp Hiện nay, Việt Nam đang phát triển nhiều khu du lịch và nghỉ dưỡng cao cấp, thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước.

Thứ ba, sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong giai đoạn

Trong giai đoạn 2010-2019, công nghệ du lịch (E-tourism) đã thu hút sự chú ý mạnh mẽ từ khách du lịch quốc tế Hiện nay, có hơn 2,5 tỷ người kết nối internet qua thiết bị di động, với dịch vụ “Du lịch và khách sạn” đứng thứ hai trong số các mối quan tâm hàng đầu của người dùng smartphone và máy tính bảng Đặc biệt, 63% khách du lịch sử dụng smartphone để tìm kiếm thông tin và dịch vụ du lịch như chuyến bay, khách sạn và thuê xe, trong khi 72% mong muốn có thể đặt dịch vụ qua điện thoại Hơn nữa, 54% khách du lịch hy vọng được tương tác với các chủ kinh doanh qua thiết bị di động Sự phát triển của công nghệ đã giúp việc di chuyển giữa các quốc gia trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí trong việc tìm kiếm thông tin.

Từ năm 2010 đến 2019, sự phát triển ổn định của nền kinh tế toàn cầu đã thúc đẩy ngành du lịch quốc tế Kinh tế phát triển không chỉ nâng cao thu nhập của người dân mà còn là yếu tố chính dẫn đến sự gia tăng lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu.

Nhu cầu giải trí của con người là động lực chính thúc đẩy du lịch Khi chất lượng cuộc sống được cải thiện, ngày càng nhiều người tìm kiếm cơ hội để nghỉ ngơi, khám phá và trải nghiệm thế giới xung quanh.

Động cơ du lịch xuất phát từ nhu cầu học tập và thu nhận tri thức ngày càng tăng Sự phát triển của kinh tế quốc tế và khoa học công nghệ đã thúc đẩy người dân tìm hiểu về cơ hội kinh doanh, nghiên cứu thị trường, cũng như mở rộng kiến thức và kinh nghiệm làm việc thông qua du lịch.

 Sự sụt giảm mạnh về lượng khách du lịch năm 2020

Thứ nhất, diễn biến phức tạp và sự nguy hiểm của dịch bệnh Covid -19 toàn cầu

Năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là ngành du lịch Theo Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), tính đến 20/04/2020, 97 điểm đến du lịch (khoảng 45%) đã đóng cửa biên giới, trong khi 65 quốc gia (30%) áp dụng các biện pháp hạn chế hoặc cấm chuyến bay Hơn nữa, 39 quốc gia (18%) đã đóng cửa biên giới với một số nhóm khách từ các khu vực có dịch bệnh nghiêm trọng Khoảng 7% các khu vực còn lại thực hiện các biện pháp phòng dịch như yêu cầu cách ly 14 ngày đối với du khách Các biện pháp này đã khiến du lịch quốc tế rơi vào tình trạng ngưng trệ nghiêm trọng.

Dịch bệnh Covid-19 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn cầu, làm giảm thu nhập của người dân và kéo theo sự sụt giảm nhu cầu trong lĩnh vực giải trí, đặc biệt là du lịch Năm 2020, toàn ngành đã mất 62 triệu việc làm, giảm 18,5%, chỉ còn 272 triệu việc làm so với 334 triệu vào năm 2019 Mối đe dọa mất việc vẫn tiếp tục, khi nhiều công việc hiện nay phụ thuộc vào các chương trình hỗ trợ của chính phủ, và nếu du lịch không phục hồi hoàn toàn, tình trạng này có thể trở nên tồi tệ hơn Sự ảnh hưởng đến thu nhập đã dẫn đến sự giảm sút lớn trong chi tiêu của khách du lịch, với chi tiêu của khách nội địa giảm 45% và chi tiêu của khách quốc tế giảm 69,4%, mức giảm chưa từng có.

 Nghiên cứu mới nhất của WTTC

Sự bùng phát của dịch bệnh đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trên toàn cầu, gây ra tâm lý hoang mang và lo sợ trong cộng đồng Điều này dẫn đến xu hướng hạn chế di chuyển, đặc biệt là giữa các quốc gia, nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.

Kỳ vọng du lịch thế giới:

Báo cáo của UNWTO cho thấy rằng sự phát triển vaccine Covid-19 được kỳ vọng sẽ khôi phục niềm tin của người tiêu dùng, giúp nới lỏng các hạn chế đi lại và dần dần bình thường hóa việc di chuyển giữa các quốc gia Điều này sẽ hỗ trợ khởi động lại ngành du lịch quốc tế một cách an toàn trong những năm tới.

Sau mỗi lần hậu dịch, các quốc gia trên thế giới triển khai chương trình kích cầu du lịch nhằm thúc đẩy nhu cầu du lịch trong bối cảnh “bình thường mới” Tại Việt Nam, việc giảm giá vé phương tiện di chuyển và chỗ ở tại các điểm đến nổi tiếng như Đà Nẵng đã trở thành một phương án hiệu quả để thu hút du khách.

Cơ cấu thị trường gửi khách (Departure – Outbound Tourist)

Biểu đồ 3: Số lượng khách đi du lịch nước ngoài giai đoạn 2010-2020

Theo báo cáo thường niên của Tổng cục Du lịch và Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), năm 2019 ghi nhận sự bùng nổ trong ngành du lịch quốc tế với hơn 1.466 triệu lượt khách quốc tế, tăng gần 3.8% so với năm 2018 Trong số này, 10 quốc gia hàng đầu chiếm hơn 40% tổng lượng khách du lịch toàn cầu.

Giai đoạn 2010-2019, Trung Quốc đã từ vị trí thứ 5 về lượt du lịch quốc tế với 54,7 triệu khách, vươn lên dẫn đầu vào năm 2013 với 98,2 triệu khách, bỏ xa Đức, nước đứng thứ 2 với 87,5 triệu khách Khoảng cách này ngày càng gia tăng trong những năm tiếp theo Trong khi nhiều quốc gia khác có sự biến động về lượng khách du lịch quốc tế, Trung Quốc luôn duy trì mức tăng trưởng ổn định qua từng năm.

Số lượng khách đi du lịch nước ngoài

Trung Quốc Mỹ Hong Kong Đức Anh

Nga Italy Pháp Hàn Quốc Ukraine

Đức đã duy trì vị trí thứ hai thế giới về lượng khách du lịch quốc tế trong hai năm liên tiếp (2017 và 2018) với 108,5 triệu lượt khách, chỉ sau Trung Quốc Tuy nhiên, vào năm 2019, lượng khách du lịch đến Đức đã sụt giảm, trong khi Mỹ và Hong Kong lần lượt chiếm giữ vị trí thứ ba và thứ tư trong bảng xếp hạng khách du lịch quốc tế trong giai đoạn 2017 - 2018.

Giai đoạn 2010 – 2019 Hong Kong là quốc gia tăng trưởng đều nhất với các con số giao động 84-94 triệu lượt

Một trong những nguyên nhân chính khiến các quốc gia như Mỹ, Trung Quốc và Nga có lượng du khách đi nước ngoài cao là do dân số đông đảo Những quốc gia này góp phần lớn vào số lượng khách du lịch quốc tế nhờ vào sự hiện diện của một cộng đồng dân cư lớn.

Thứ hai, cảnh quan, sự ưa thích trải nghiệm của người dân cũng góp phần kích thích nhu cầu du lịch của người dân trên toàn thế giới

Sự phát triển kinh tế của các quốc gia hàng đầu thế giới có tác động tích cực đến nhu cầu du lịch nội địa Các quốc gia này không chỉ có nền kinh tế mạnh mẽ mà còn có thu nhập ổn định và cao, dẫn đến sự gia tăng trong tiêu thụ dịch vụ, bao gồm du lịch quốc tế Thêm vào đó, nền kinh tế sôi động thường đi kèm với việc mở cửa biên giới và đa dạng hóa hình thức du lịch quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sự bùng nổ lượng khách du lịch ra nước ngoài.

Biểu đồ 4: Số lượt khách du lịch của Trung Quốc giai đoạn 2010-2020

Trung Quốc đã liên tục nằm trong top đầu thế giới về lượng khách du lịch và chi tiêu cho du lịch nước ngoài trong nhiều năm qua Theo nghiên cứu của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) và Trung tâm nghiên cứu kinh tế du lịch toàn cầu (GTC), năm 2018, khoảng 150 triệu người dân Trung Quốc đã đi du lịch nước ngoài với mức chi tiêu đạt 277 tỷ đô-la Mỹ, tăng 5,2% so với năm trước, chiếm hơn 50% tổng chi tiêu cho du lịch quốc tế của châu Á và 20% của toàn thế giới Năm 2019, con số này tăng lên hơn 154 triệu người, chiếm hơn 10% lượng khách quốc tế toàn cầu và gần 34% lượng khách du lịch khu vực Đông Á-Thái Bình Dương.

Thứ nhất, sự thay đổi trong thói quen du lịch

Khách du lịch Trung Quốc đã chi tiêu 277 tỷ USD vào năm 2018, tăng 5% so với năm trước Sự chênh lệch giữa người tiêu dùng cao cấp và người tiêu dùng bình thường ngày càng gia tăng.

Năm 2018, số lượng công dân Trung Quốc đi du lịch đến các điểm đến khác ngoài Hồng Kông, Macao và Đài Loan đã vượt 68 triệu, chiếm 41% tổng số Tỷ lệ này đã tăng lên đáng kể trong suốt thập kỷ qua 10 điểm đến hàng đầu cho du lịch nước ngoài của Trung Quốc trong năm 2018 bao gồm Thái Lan, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Singapore, Malaysia, Campuchia, Liên bang Nga và Indonesia.

Biểu đồ 5 thể hiện số lượt khách du lịch ở một số quốc gia trong năm 2018, cho thấy sự tăng trưởng ấn tượng của thị trường du lịch quốc tế Sự hấp dẫn từ cảnh quan và tính linh hoạt trong việc sắp xếp lịch trình đã góp phần quan trọng vào sự gia tăng nhanh chóng của khách du lịch Trung Quốc ra nước ngoài Thống kê cho thấy rằng nhu cầu du lịch nước ngoài của người dân Trung Quốc đã tăng mạnh trong thời gian này.

Năm 2018, một nửa số khách du lịch tự tổ chức chuyến đi, trong khi phần còn lại chọn tour có sẵn Nhóm khách tự sắp xếp thường ưu tiên các điểm đến với chính sách thị thực dễ dàng, đặc biệt là các quốc gia châu Á Đồng thời, gia đình có trẻ em và người cao tuổi thường có xu hướng lựa chọn các tour có sẵn để thuận tiện hơn.

Tiềm lực tài chính đóng vai trò quan trọng trong quyết định tham gia du lịch quốc tế của người dân Trung Quốc Nền kinh tế Trung Quốc đại lục, với quy mô lớn thứ hai thế giới về tổng sản phẩm quốc nội (GDP danh nghĩa), đang phát triển mạnh mẽ như một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới.

Năm 2019, GDP của Trung Quốc đạt 14.360 nghìn tỷ USD, đứng thứ nhất thế giới theo sức mua tương đương (PPP) GDP bình quân đầu người danh nghĩa là 10.099 USD, trong khi theo PPP là 18.110 USD, cho thấy mức sống cao so với các nền kinh tế khác (xếp thứ 79 toàn cầu) Sự tăng trưởng nhanh chóng của GDP bình quân đầu người trong những năm gần đây phản ánh sự phát triển ổn định của nền kinh tế Nhờ vào sự cải thiện này, người dân Trung Quốc ngày càng có xu hướng tham gia nhiều hơn vào các hoạt động du lịch quốc tế để tận hưởng và trải nghiệm.

Chi tiêu du lịch quốc tế (Spending - Expenditure)

Chi tiêu du lịch của toàn thế giới

Năm Tổng chi tiêu du lịch

Tăng trưởng chi tiêu so với năm trước (%)

Bảng 1: Tổng mức chi tiêu du lịch toàn thế giới giai đoạn 2010-2019

Biểu đồ 6: Tổng mức chi tiêu du lịch toàn thế giới trong giai đoạn 2010-2019

Qua bảng và biểu đồ, nhìn chung tổng mức tổng mức chi tiêu du lịch của toàn thế giới giai đoạn 2010-2019 có sự tăng giảm qua từng năm

Giai đoạn 2013 - 2014 chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong tổng mức chi tiêu du lịch toàn cầu, với mức chi tiêu đạt 1.242,9 tỷ USD vào năm 2014, tăng 150 tỷ USD so với năm trước đó.

2013 Những năm còn lại tuy không tăng nhiều nhưng đều duy trì ở mức ổn định (13,8

- 90,6 tỷ USD/năm) Bên cạnh đó, giai đoạn 2014-2015 và 2018-2019 có sự sụt giảm nhẹ, lần lượt với các giá trị 56,9 và 7,3 tỷ USD

Trong giai đoạn 2015 đến 2019, thế giới đã trải qua nhiều cuộc khủng hoảng và biến động, gây ra sự sụt giảm đáng kể trong tổng mức chi tiêu du lịch toàn cầu.

Cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu năm 2015 đã ghi nhận hơn 1 triệu người, trong đó gần một nửa là người Syria, tạo nên một trong những cuộc khủng hoảng di cư nghiêm trọng nhất kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ II.

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã quyết định tăng lãi suất cơ bản lên mức 0,25%-0,5%, đánh dấu sự thay đổi sau bảy năm duy trì lãi suất ở mức 0-0,25% kể từ tháng 12/2008 Quyết định này phản ánh sự phục hồi của nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Tổng mức chi tiêu du lịch toàn thế giới trong giai đoạn

Tổng chi tiêu du lịch

13 thế giới, những gì xảy ra ở Mỹ gây tác động tới nhiều nơi trên khắp thế giới, ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế mới nổi

 Trận động đất ở Nepal khiến gần 9.000 người chết và khoảng 22 nghìn người bị thương, ước tính gây thiệt hại kinh tế hơn 6 tỷ USD

 Chủ nghĩa khủng bố (IS) quay trở lại và liên tục là những xung đột căng thẳng về chính trị tại Syria, biển Đông và Thổ Nhĩ Kỳ

Trái Đất đang đối diện với tình trạng khẩn cấp về khí hậu, với tháng 6 vừa qua ghi nhận là tháng nóng nhất trong 140 năm qua Hơn nữa, vụ cháy rừng Amazon nghiêm trọng đã gây thiệt hại lớn cho “lá phổi xanh” của hành tinh, làm gia tăng lo ngại về tác động của biến đổi khí hậu.

Dịch bệnh Covid-19 bắt đầu bùng phát vào cuối tháng 12 năm 2019, mặc dù giai đoạn đầu chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng, nhưng đã dự báo những tác động nặng nề đến kinh tế-xã hội và ngành du lịch quốc tế trong những năm tiếp theo.

Tác động của Covid-19 đối với tổng mức chi tiêu du lịch toàn thế giới:

Năm 2020, ngành Lữ hành & Du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid, ghi nhận mức suy thoái chưa từng có trong lịch sử với doanh thu chỉ đạt 4,7 nghìn tỷ USD, giảm gần 4,5 nghìn tỷ USD so với năm trước Đóng góp của ngành này vào GDP toàn cầu giảm tới 49,1%, trong khi GDP toàn cầu chỉ giảm 3,7% trong cùng năm.

Chi tiêu của khách nội địa đã giảm 45%, trong khi chi tiêu của khách quốc tế giảm tới 69,4% Mức giảm này vượt xa sự sụt giảm do khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009, khi tổng chi tiêu cho du lịch giảm 80 tỷ USD, tương đương 8,2%.

Chi tiêu du lịch quốc tế của một số quốc gia điển hình

Mười quốc gia có mức chi tiêu du lịch nhiều nhất năm 2019:

STT Quốc gia Mức chi tiêu (tỷ USD)

Bảng 2: Top 10 quốc gia có mức chi tiêu cho du lịch nhiều nhất 2019

Biểu đồ 7: Các quốc gia có chi tiêu du lịch nhiều nhất 2019

Theo báo cáo năm 2019, Trung Quốc đứng đầu danh sách 10 quốc gia chi tiêu du lịch nhiều nhất với 254,6 tỷ USD, tiếp theo là Hoa Kỳ, Đức, Anh, Pháp, Nga, Úc, Canada, Hàn Quốc và Ý với 30,3 tỷ USD Nhóm 10 quốc gia này đã chiếm tới 55,7% tổng chi tiêu du lịch toàn cầu, cho thấy Trung Quốc có mức chi tiêu vượt trội so với các quốc gia còn lại, trong khi sự chênh lệch giữa các nước này là không quá lớn.

Mức chi tiêu (tỷ USD)

Trung Quốc Hoa Kỳ Đức Anh Pháp Nga Úc Canada Hàn Quốc Ý Các quốc gia khác

Phân tích số liệu của 5 quốc gia có chi tiêu du lịch lớn nhất:

Bảng 3: Top 5 quốc gia có mức chi tiêu du lịch lớn nhất giai đoạn 2015 - 2019

Theo số liệu, Trung Quốc dẫn đầu thế giới về chi tiêu du lịch với 254.6 tỷ USD vào năm 2019 Hoa Kỳ đứng thứ hai với 134.6 tỷ USD Các quốc gia Đức, Anh và Pháp có mức chi tiêu gần nhau, lần lượt là 93.2 tỷ USD, 70.6 tỷ USD và 50.5 tỷ USD.

Giai đoạn 2015-2018, chi tiêu du lịch của Trung Quốc tăng trưởng ổn định qua từng năm, với mức chi tiêu đạt 277.3 tỷ USD vào năm 2018, tăng 19.4 tỷ USD so với năm 2017 Tuy nhiên, năm 2019, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, mức chi tiêu này giảm mạnh xuống còn 254.6 tỷ USD, giảm 22.7 tỷ USD so với năm 2018.

Các quốc gia còn lại trong bảng xếp hạng duy trì mức tăng chi tiêu du lịch ổn định Dựa vào số liệu, có thể nhận thấy rằng vào năm

2019, các quốc gia này đều tăng ở một mức độ không đáng kể

Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đức, Anh và Pháp là năm quốc gia đứng đầu thế giới về chi tiêu du lịch nhờ vào nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, GDP bình quân đầu người cao và dân trí cao Điều này dẫn đến chất lượng cuộc sống của người dân ở các quốc gia này ngày càng được nâng cao.

16 càng được cải thiện, nâng cao mức sống, chi tiêu dành cho du lịch quốc tế được người dân các nước này chú trọng

Phân tích về Trung Quốc:

Năm 2019, Trung Quốc dẫn đầu thế giới về chi tiêu du lịch với 254.6 tỷ USD, chiếm 18.3% tổng chi tiêu du lịch quốc tế Sự gia tăng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.

Trung Quốc là một quốc gia phát triển, vươn lên thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới theo GDP danh nghĩa vào năm 2010, chỉ sau Mỹ, và trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) từ năm 2014.

Biểu đồ 8: Mức tăng trưởng GDP của Trung Quốc giai đoạn 2010-2019

GDP của Trung Quốc đã liên tục tăng trưởng và duy trì ổn định qua các năm, điều này đã thúc đẩy mức chi tiêu du lịch quốc tế của người dân nước này.

Thứ hai, Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới (1,398 tỷ người năm

Năm 2019, người dân Trung Quốc có trình độ dân trí cao và mức lương trung bình trước thuế dao động từ 700-1100 USD/tháng, điều này khiến họ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho các hoạt động du lịch.

Du lịch theo tour trọn gói đang trở nên phổ biến, giúp nhiều công dân cao tuổi và những người từ các thành phố nhỏ, chưa có kinh nghiệm du lịch nước ngoài, dễ dàng tiếp cận với các chuyến đi quốc tế.

CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬN KHÁCH (ARRIVALS – THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN - INBOUND) VÀ DOANH THU DU LỊCH QUỐC TẾ (RECEIPT)

Cơ cấu thị trường nhận khách

1.1 Phân chia theo châu lục (gồm 5 khu vực)

World Africa Americas Asia and

Bảng 4: Top 5 khu vực có thị trường nhận khách

Biểu đồ 9: Lượt khách các khu vực thế giới giai đoạn 2010-2020

Thị trường nhận khách toàn cầu giai đoạn 2010-2020 trải qua nhiều biến động Từ năm 2010 đến 2019, sự tăng trưởng ổn định được ghi nhận ở cả thị trường thế giới và các khu vực, mặc dù mức tăng trưởng không đồng đều giữa các khu vực Tuy nhiên, năm 2020 đã chứng kiến cú sốc lớn, dẫn đến sự sụt giảm mạnh mẽ trong thị trường nhận khách trên toàn cầu.

Thị trường khách quốc tế đã ghi nhận sự tăng trưởng ổn định qua các năm, với tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 5,9% trong giai đoạn 2010-2019, từ 957,6 triệu lượt khách.

2010 tăng tới 1466 triệu lượt năm 2019

Các quốc gia đang tập trung đầu tư vào lĩnh vực du lịch vì đây là một ngành tiềm năng mang lại nhiều lợi ích kinh tế Đồng thời, nhu cầu du lịch nước ngoài cũng gia tăng theo sự phát triển của nền kinh tế.

Từ năm 2020, thị trường du lịch quốc tế đã trải qua sự sụt giảm nghiêm trọng do tác động của đại dịch Covid-19, bắt đầu bùng phát vào cuối năm 2019 và nhanh chóng lan rộng ra toàn cầu.

2020, lượt khách ghi nhận ở mức 399,1 triệu lượt người, giảm 72,7% so với năm 2019 và kéo mức tăng trưởng trong giai đoạn 2010-2020 xuống còn -5.8%/năm

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020World Africa Americas Asia and The Pacific Europe Middle East

Khu vực châu Âu: Đây là thị trường nhận khách quốc tế lớn nhất trên thế giới với

Châu Âu nổi bật với nhiều bãi biển đẹp, di tích lịch sử lâu đời và giao thông thuận tiện, góp phần vào tỷ trọng cao trong cơ cấu du lịch Chất lượng dịch vụ du lịch tại đây cũng rất cao, thu hút lượng khách lớn Du lịch nội khối Liên minh Châu Âu cũng đóng góp đáng kể vào tổng lượng khách quốc tế trong khu vực.

Năm 2019, sự sụp đổ của tập đoàn du lịch Thomas Cook và một số hãng hàng không giá rẻ châu Âu, cùng với sự chậm chạp của thị trường xuất ngoại từ Vương quốc Anh do Brexit, đã tác động tiêu cực đến các điểm đến chính của châu Âu Năm 2020, khu vực này chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, trở thành khu vực có mức giảm sút lượng khách quốc tế cao thứ hai, chỉ sau châu Á – Thái Bình Dương, khi chỉ đón 235,9 triệu lượt du khách, chiếm 59,1% thị phần Dù con số này khá ấn tượng, nhưng phần lớn du khách đến từ các nước trong khối liên minh Đến nay, châu Âu đã nới lỏng các hạn chế để thu hút khách du lịch trở lại.

Khu vực châu Á-Thái Bình Dương:

Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương hiện đang đứng thứ hai trên thế giới về thu hút khách du lịch, chiếm khoảng 23% tổng lượt khách toàn cầu Sự phát triển của tầng lớp trung lưu, cùng với nhiều cảnh đẹp, văn hóa đa dạng và ẩm thực phong phú, đã thúc đẩy các quốc gia trong khu vực tích cực mở cửa để phát triển ngành du lịch Đông Á-Thái Bình Dương được xem là khu vực cạnh tranh nhất nhờ vào việc đảm bảo an ninh, vệ sinh môi trường và chất lượng nguồn nhân lực.

Khu vực Đông Nam Á là tiểu vùng có mức cạnh tranh cao, đứng thứ hai trong khu vực Lợi thế của khu vực này đến từ cảnh quan tự nhiên phong phú và giá thành hợp lý Tuy nhiên, hạ tầng giao thông vẫn còn hạn chế Trong những năm gần đây, tiểu vùng đã nỗ lực mở rộng các đường bay quốc tế, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng lượng khách du lịch.

Nam Á là một tiểu vùng có sức cạnh tranh chưa cao do hạn chế về cơ sở hạ tầng, dịch vụ, vệ sinh, an ninh và sức khỏe Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, khu vực này đã có những cải thiện tích cực trong các vấn đề nêu trên.

Năm 2020, khu vực châu Á-Thái Bình Dương là khu vực có mức sụt giảm nghiêm trọng nhất về sản lượng nhận khách, giảm từ 360,4 triệu lượt năm 2019 xuống còn 56,9

Năm 2020, khu vực này ghi nhận 20 triệu lượt khách, giảm 84,2% so với trước đó Nguyên nhân chủ yếu là do đây là khu vực đầu tiên bị ảnh hưởng bởi đại dịch, cùng với những hạn chế đi lại nghiêm ngặt từ các chính phủ.

Khu vực châu Mỹ đứng thứ ba thế giới về lượng khách quốc tế, chiếm khoảng 15% tổng số lượt khách Từ năm 2010 đến 2019, lượt khách quốc tế tại đây đã tăng từ 151,8 triệu lên 219,3 triệu, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 4,9%.

Vào năm 2014, mức tăng trưởng du lịch đạt cao nhất với 7,6%, chủ yếu nhờ vào sự kiện World Cup 20 được tổ chức tại Brazil, thu hút đông đảo du khách quốc tế đến theo dõi các trận đấu.

Năm 2019, khu vực Bắc Mỹ ghi nhận kết quả khả quan hơn với Mexico và Canada vượt trội so với Hoa Kỳ, điểm đến lớn nhất châu Mỹ Trung Mỹ có sự không đồng đều giữa các điểm đến, trong khi Nam Mỹ chứng kiến sự giảm sút lượng khách quốc tế với hiệu suất trái chiều Một số điểm đến tại Nam Mỹ, đặc biệt là Argentina, ghi nhận lượng khách du lịch giảm mạnh, trong khi lượng khách đến Argentina lại tăng nhờ tỷ giá hối đoái thuận lợi Tình trạng hỗn loạn chính trị và các cuộc biểu tình xã hội từ tháng 9 đến tháng 10 đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch trong nước ở một số quốc gia.

Khu vực Trung Đông đứng thứ 4 trong tổng cơ cấu thị trường khách quốc tế, với 70 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2019 Đây là một trong những khu vực giàu có nhất thế giới Từ năm 2010 đến 2019, lượng khách quốc tế đến Trung Đông đã tăng từ 56,1 triệu lên 70 triệu lượt.

Năm 2011, Trung Đông ghi nhận sự giảm sút 5,5 triệu lượt khách quốc tế, tương đương với 9,8% so với năm 2010, chủ yếu do các cuộc cách mạng và bạo động kéo dài đã tạo ra tâm lý tiêu cực đối với du khách.

Doanh thu du lịch quốc tế

2.1 Doanh thu toàn thế giới

Biểu đồ 16: Tổng doanh thu du lịch thế giới giai đoạn 2010 – 2020

Biểu đồ 17: Tỉ lệ tăng trưởng doanh thu du lịch thế giới giai đoạn 2010 – 2020

Nhận xét: Nhìn chung, trong thập kỷ qua (2010-2020), doanh thu từ du lịch quốc tế tăng trưởng không đồng đều qua từng giai đoạn Cụ thể:

Du lịch quốc tế có sự phục hồi mạnh mẽ sau cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra năm

Năm 2010, du lịch quốc tế phục hồi mạnh mẽ với thu nhập đạt 976 triệu USD, tăng trưởng 9% so với năm trước Đến năm 2011, doanh thu từ du lịch quốc tế lần đầu tiên vượt 1 nghìn tỷ USD, đạt 1.092 tỷ USD, tăng 11,8% so với năm 2010 Sự tăng trưởng này được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố khác nhau.

 Tăng trưởng mạnh mẽ trong chi tiêu du lịch quốc tế từ các nước BRICS

 Tăng doanh thu ở các điểm đến có nền kinh tế mới nổi và tiên tiến

Trong giai đoạn này, doanh thu từ du lịch quốc tế đã liên tục tăng trưởng qua từng năm Tuy nhiên, vào năm 2015, doanh thu du lịch quốc tế bất ngờ giảm nhẹ xuống còn 1209 tỷ USD, giảm 4,8% so với 1270 tỷ USD của năm 2014 Sự sụt giảm này có thể được giải thích bởi một số nguyên nhân nhất định.

Bất ổn chính trị hiện nay đang có ảnh hưởng sâu rộng, đặc biệt là sự trỗi dậy của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS, cuộc đối đầu giữa Nga và phương Tây trong cuộc chiến tranh Ukraine, cùng với các hành vi đòi hỏi chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên biển Đông.

 Tác động của đại dịch Ebola tại châu Phi

Doanh thu từ du lịch quốc tế trong năm 2016 đã có sự phục hồi nhẹ sau khi giảm sút vào năm 2015, với mức tăng 2.1% so với cùng kỳ năm trước, đạt 1235 tỷ USD Tuy nhiên, ngành du lịch vẫn còn chịu ảnh hưởng từ hậu quả của dịch bệnh Ebola.

Trong giai đoạn này, doanh thu từ du lịch đã liên tục tăng trưởng, với năm 2019 đạt kỷ lục 1466 tỷ USD, tăng gần 1,8% so với 1440 tỷ USD của năm 2018 Đây cũng là năm thứ 10 liên tiếp ngành du lịch quốc tế ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ, theo đánh giá của UNWTO.

Du lịch quốc tế đã chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ đại dịch COVID-19, với doanh thu năm 2020 chỉ đạt 496 tỷ USD, giảm 63% so với năm 2019, theo Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO).

Doanh thu du lịch quốc tế đã sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng của Đại dịch COVID-19, khi các quốc gia buộc phải áp dụng các chính sách hạn chế di chuyển và giãn cách xã hội Những biện pháp này đã gây ra nhiều cản trở cho vận tải, dịch vụ và du lịch, dẫn đến tỷ trọng khách đi du lịch giảm khoảng 73% Lo ngại về vấn đề an toàn sức khỏe đã tác động mạnh mẽ đến doanh thu du lịch toàn cầu.

2.2 Doanh thu của 10 quốc gia lớn nhất năm 2020

Biểu đồ 18: Tỉ trọng doanh thu của 10 quốc gia có doanh thu cao nhất thế giới so với các quốc gia khác năm 2020

Biểu đồ 19: 10 quốc gia có doanh thu du lịch lớn nhất thế giới năm 2020

Tây Ban nha Trung Quốc 3%

Hoa Kì Pháp Úc Đức Ý Anh Tây Ban nha

Biểu đồ 20: Tỉ lệ tăng trưởng doanh thu ngành du lịch của 10 quốc gia có doanh doanh thu du lịch lớn nhất thế giới năm 2020 (Đơn vị: %)

Cuộc khủng hoảng COVID-19 đã gây ra những tác động nghiêm trọng đến nền kinh tế và thị trường lao động toàn cầu Sau khi vi-rút lây lan nhanh chóng ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương, COVID-19 đã lan rộng ra tất cả các khu vực khác trên thế giới Đến tháng 3 năm 2020, ngành du lịch quốc tế gần như bị ngưng trệ hoàn toàn.

Năm 2020, đại dịch COVID-19 đã gây ra sự sụt giảm nghiêm trọng doanh thu du lịch toàn cầu Trong số đó, 10 quốc gia có doanh thu du lịch lớn nhất bao gồm Hoa Kỳ, Pháp, Australia, Đức, Italy, Anh, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Thái Lan và Áo.

Các quốc gia đều ghi nhận mức giảm doanh thu du lịch trên 35% so với năm 2019, trong đó Tây Ban Nha và Thổ Nhĩ Kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất Tại Châu Mỹ, Hoa Kỳ là quốc gia bị tác động nghiêm trọng nhất bởi đại dịch, tiếp theo là Canada, Brazil, Chile, Peru và Ecuador Trong những năm gần đây, Hoa Kỳ đã dẫn đầu về tăng trưởng du lịch trong số 10 thị trường hàng đầu thế giới.

- có nghĩa là, đại dịch sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế này

Mặc dù vẫn giữ vị trí số một toàn cầu, doanh thu du lịch của Mỹ đã giảm mạnh, chỉ đạt khoảng 78 tỷ USD vào năm 2020, giảm 60% so với trước đó.

Hoa Kì Pháp Úc Đức Ý Anh Tây Ban nha

So với năm 2019, số lượng khách du lịch đã giảm 34% do các chính sách hạn chế lây lan dịch bệnh Gần đây, Quốc hội Mỹ đã được yêu cầu cấp 10 tỷ USD từ quỹ cứu trợ liên bang nhằm thúc đẩy hoạt động an toàn trong ngành du lịch, bảo vệ các khoản nợ mới và giảm thuế cho du khách cũng như cho chính ngành công nghiệp này.

Hiệp hội Du lịch Mỹ, đại diện cho các khách sạn, công ty cho thuê ô tô, thẻ tín dụng American Express, sân bay và các cơ quan du lịch, đang kêu gọi khoản hỗ trợ 13 tỷ USD cho các sân bay của Mỹ Họ cũng đề xuất giảm trừ thuế hoàn lại lên tới 50% chi phí du lịch cho đến hết năm 2022, tương đương 3.000 USD mỗi hộ gia đình.

Theo thông báo ngày 15-10 từ Nhà Trắng, Mỹ sẽ gỡ bỏ các hạn chế đi lại đối với công dân nước ngoài đã tiêm đủ vắc-xin Covid-19.

Vào ngày 8 tháng 11, Mỹ đã chính thức dỡ bỏ lệnh cấm đi lại kéo dài hơn 18 tháng với nhiều quốc gia, điều này đã giúp nhiều gia đình có thể đoàn tụ, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch và cải thiện quan hệ ngoại giao.

XU HƯỚNG DU LỊCH THẾ GIỚI TRONG TƯƠNG LAI

Thực trạng ngành du lịch trên thế giới trong thời điểm đại dịch Covid-19

Dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, đặc biệt là ngành du lịch Mặc dù đại dịch vẫn tiếp diễn, nhưng tỷ lệ tiêm chủng gia tăng đã giúp giảm mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh ở nhiều quốc gia Nhờ đó, một số quốc gia đang xem xét mở cửa trở lại và từng bước phục hồi, phát triển du lịch trong bối cảnh “sống chung với Covid-19”.

Vaccine Covid ngày càng trở thành điều kiện cần thiết cho việc di chuyển quốc tế, giống như một tấm thẻ thông hành Đầu tháng 11/2021, Chính phủ Hoa Kỳ đã bắt đầu dỡ bỏ các hạn chế đi lại đối với công dân nước ngoài đã tiêm phòng đầy đủ Du khách quốc tế cần cung cấp bằng chứng tiêm phòng đầy đủ trước khi lên đường.

Tất cả hành khách trên 36 chuyến bay phải có kết quả xét nghiệm âm tính với Covid trong vòng 72 giờ trước khi khởi hành Khi nhập cảnh vào Hoa Kỳ, hành khách cần tự cách ly ít nhất 7 ngày và thực hiện xét nghiệm Covid trong vòng 3-5 ngày sau khi đến.

Nhiều quốc gia như Anh, Đức, Canada, Ai Cập, Hy Lạp, Tây Ban Nha và UAE cho phép du khách nước ngoài nhập cảnh nếu đã tiêm đủ vaccine và có kết quả xét nghiệm Covid âm tính Tuy nhiên, du khách sẽ không được phép nhập cảnh nếu có triệu chứng Covid, có kết quả xét nghiệm dương tính hoặc đã tiếp xúc gần với người dương tính trong 14 ngày qua.

Hành khách quốc tế đã tiêm phòng đầy đủ có thể nhập cảnh vào Colombia, Pháp, Thái Lan mà không cần kết quả xét nghiệm Covid-19 âm tính.

Từ ngày 9 tháng 12 năm 2020, khách du lịch từ mọi quốc gia đều có thể nhập cảnh vào Thái Lan mà không bị ảnh hưởng bởi tình trạng Covid-19 tại quốc gia của họ, tuy nhiên vẫn phải tuân thủ quy định cách ly 14 ngày Sự phát triển của vắc xin và các biện pháp của chính phủ đã giúp giảm bớt hạn chế đi lại, nâng cao niềm tin của du khách và khôi phục khả năng di chuyển an toàn ở châu Âu và các khu vực khác Dù vậy, do lo ngại về dịch bệnh có thể tái bùng phát, một số quốc gia vẫn chưa mở cửa hoàn toàn cho du khách quốc tế Do đó, du lịch nội địa sẽ trở thành xu hướng nổi bật để đảm bảo an toàn, trong khi lượng khách quốc tế chỉ tăng nhẹ so với thời kỳ dịch bệnh.

Sau đại dịch Covid-19, người dân cần thời gian để phục hồi kinh tế và ổn định cuộc sống, do đó nhu cầu du lịch quốc tế có thể chưa tăng ngay Tuy nhiên, khi nền kinh tế dần ổn định, ngành du lịch sẽ có những bước phát triển mới, dự báo lượng khách quốc tế sẽ sớm trở lại mức trước đại dịch.

Sau một năm chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch, du lịch quốc tế đang dần phục hồi với sự tăng trưởng nhẹ trong tháng 6 và tháng 7 năm 2021 Một số điểm đến, như Mexico, đã đạt doanh thu du lịch tháng 6 tương đương với năm 2019 và thậm chí tăng 3% trong tháng 7 so với cùng kỳ năm trước.

2019 Tại các quốc gia lớn hơn, Pháp và Hoa Kỳ đã có một sự phục hồi nhỏ trong tháng

Mặc dù du lịch quốc tế đã có sự cải thiện so với mức thấp của năm 2020, nhưng vẫn chưa đạt được mức của năm 2019 Điều này được thể hiện qua đánh giá của Hội đồng chuyên gia UNWTO trong cuộc khảo sát tháng 9, cho thấy sự khác biệt trong kết quả từ tháng 5 đến tháng 8 năm 2021.

Nhìn về phía trước, hầu hết các chuyên gia tiếp tục kỳ vọng sự phục hồi vào năm

Năm 2022, nhu cầu bị dồn nén đã được giải phóng, đặc biệt trong quý II và quý III Gần một phần ba người được khảo sát kỳ vọng vào khả năng phục hồi trong năm 2023 Đặc biệt, gần một nửa số chuyên gia dự đoán lượng khách quốc tế sẽ trở lại mức năm 2019 vào năm 2024 hoặc muộn hơn.

Trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay diễn ra căng thẳng, việc dự đoán thời điểm ngành du lịch phục hồi về mức trước đại dịch trở nên khó khăn.

Biểu đồ 21: Dự báo sự hồi phục du lịch quốc tế hậu Covid 19

Một số xu hướng phát triển của du lịch quốc tế

Từ cuối năm 2019, dịch Covid đã tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt là ngành du lịch, nơi xuất hiện và phát triển nhiều xu hướng mới.

 Du lịch chăm sóc sức khỏe

Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) dự báo rằng du lịch kết hợp với chăm sóc sức khỏe sẽ có sự phát triển mạnh mẽ trong tương lai Theo Viện Sức khỏe Toàn cầu (GWI), xu hướng này không chỉ mang lại lợi ích cho sức khỏe của du khách mà còn thúc đẩy sự tăng trưởng bền vững cho ngành du lịch.

Dự báo ngành du lịch chăm sóc sức khỏe sẽ đạt mức tăng trưởng trung bình 7,5% mỗi năm, với doanh thu 919 tỉ USD vào năm 2022, chiếm 18% tổng doanh thu du lịch toàn cầu Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục dẫn đầu, dự kiến chiếm 40% thị phần toàn cầu trong năm 2023 Các quốc gia châu Á đang tận dụng xu hướng này để phát triển đa dạng sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và thích ứng với tình hình dịch bệnh COVID-19.

Sau đại dịch, mọi người nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của sức khỏe trong cuộc sống Do đó, quan niệm về du lịch cũng cần được điều chỉnh để thích ứng với sự thay đổi này Xu hướng du lịch hậu Covid không chỉ tập trung vào ẩm thực cao cấp và ngắm cảnh đẹp, mà còn nhấn mạnh vào việc phục hồi thể chất và tái tạo tinh thần, với mục tiêu chính là chăm sóc sức khỏe.

Du lịch sức khỏe là loại hình dịch vụ du lịch tập trung vào nghỉ dưỡng, thư giãn và chăm sóc sức khỏe Trong chuyến đi, du khách có thể tham gia các hoạt động như thiền, yoga, dưỡng sinh và tắm khoáng nóng, giúp cân bằng thể chất và tinh thần Những địa điểm du lịch chuyên về các hoạt động này sẽ thu hút khách du lịch và trở thành lựa chọn lý tưởng cho kỳ nghỉ dưỡng sau đại dịch.

Trong bối cảnh đại dịch, an toàn du lịch đã trở thành yếu tố hàng đầu mà du khách quan tâm Mức độ an toàn, thông tin về y tế và khả năng hỗ trợ sức khỏe của điểm đến sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm du lịch, đặc biệt là trong giai đoạn hậu đại dịch.

Các tiêu chuẩn dịch vụ vệ sinh và sức khỏe hành khách sẽ trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá các hãng hàng không, dẫn đến nhiều thay đổi trong dịch vụ hàng không Cụ thể, các tiếp viên sẽ hạn chế tiếp xúc với hành khách và giảm thiểu việc sử dụng các đồ vật dễ lây nhiễm như chăn, gối, cốc giấy, thìa và dĩa.

Các khách sạn và khu nghỉ dưỡng sẽ cạnh tranh dựa trên tiêu chuẩn vệ sinh và các biện pháp đảm bảo an toàn, sạch sẽ Việc phun khử khuẩn và vệ sinh kỹ lưỡng các khu vực như phòng ở, khu ăn uống, quầy lễ tân và những nơi tập trung đông người là rất cần thiết Một số dịch vụ như quán bar và bể bơi sẽ không còn mở cửa rộng rãi mà sẽ được giới hạn phục vụ theo từng loại khách hoặc chỉ hoạt động khi có yêu cầu.

39 được yêu cầu Các dịch vụ như phục vụ đồ ăn tại phòng, chuyển hành lý, nhận và trả phòng tự động sẽ được đẩy mạnh

Du khách hiện nay ưu tiên lựa chọn những điểm đến có vaccine phòng ngừa Covid-19 và hệ thống y tế tiên tiến để đảm bảo an toàn sức khỏe Hộ chiếu vaccine Covid-19, cho phép du khách chứng minh việc tiêm phòng qua ứng dụng di động, giúp họ tránh các yêu cầu kiểm dịch phức tạp tại điểm đến Ngoài ra, an toàn trong du lịch cũng là tiêu chí quan trọng được chính phủ quy định, với các cơ quan chức năng tăng cường quản lý để đảm bảo sức khỏe cho khách du lịch quốc tế và ngăn ngừa sự bùng phát của dịch bệnh.

Trước tình hình sức khỏe do Covid-19 gây ra, du khách cả thế giới và Việt Nam đang ưu tiên sự an toàn bằng cách chọn các chuyến du lịch "gần nhà" Điều này giúp họ di chuyển bằng phương tiện cá nhân, từ đó giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm virus.

Xu hướng phát triển du lịch nội địa không chỉ giảm thiểu nguy cơ lây lan dịch bệnh mà còn giúp người dân tiết kiệm chi phí Điều này khuyến khích du lịch trong nước, thu hút sự chú ý đến những địa điểm tham quan chưa được khai thác, từ đó gia tăng doanh thu cho ngành du lịch nội địa.

Biên giới quốc gia có thể sẽ tiếp tục đóng cửa trong thời gian tới, dẫn đến việc các chuyến bay quốc tế vẫn bị hạn chế Điều này tạo ra cơ hội lớn để phát triển du lịch nội địa.

Ngoài việc lựa chọn các điểm đến trong nước, chúng ta còn có thể khám phá những địa điểm gần gũi và an toàn thông qua việc thiết lập "bong bóng du lịch" giữa chính phủ và các nước láng giềng.

 Du lịch thân thiện với thiên nhiên

Những du khách yêu thích khám phá những vùng đất mới thường ưu tiên chọn các điểm đến biệt lập, gần gũi với thiên nhiên Điều này không chỉ mang lại trải nghiệm thư giãn mà còn giúp họ kết nối sâu sắc với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ.

Ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm Covid 19:

Theo thống kê từ Đại học Johns Hopkins, chỉ còn 12 trong số 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc chưa ghi nhận ca nhiễm virus, chủ yếu là các đảo nhỏ và cô lập như Đảo Marshall, Micronesia và Nauru.

Ngày đăng: 10/01/2022, 18:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tổng mức chi tiêu du lịch toàn thế giới giai đoạn 2010-2019 - TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH DU LỊCH QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2010  2020
Bảng 1 Tổng mức chi tiêu du lịch toàn thế giới giai đoạn 2010-2019 (Trang 13)
Bảng 2: Top 10 quốc gia có mức chi tiêu cho du lịch nhiều nhất 2019 - TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH DU LỊCH QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2010  2020
Bảng 2 Top 10 quốc gia có mức chi tiêu cho du lịch nhiều nhất 2019 (Trang 16)
Bảng 3: Top 5 quốc gia có mức chi tiêu du lịch lớn nhất giai đoạn 2015 - 2019 - TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH DU LỊCH QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2010  2020
Bảng 3 Top 5 quốc gia có mức chi tiêu du lịch lớn nhất giai đoạn 2015 - 2019 (Trang 17)
Bảng 4: Top 5 khu vực có thị trường nhận khách - TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH DU LỊCH QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2010  2020
Bảng 4 Top 5 khu vực có thị trường nhận khách (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w