Tạo chi tiết
Chọn phần mềm tạo chi tiết
Phần mềm được chọn để tạo chi tiết là Autodesk Autocad 2021.
Các bước tạo chi tiết
Phần đế có dạng Hình hộp với kích thước 90x90x20 mm
Sử dụng lệnh Box và nhập các giá trị độ rộng, độ dài và độ cao
Hình 1.1 Phần đế của chi tiết b) Tạo phần mặt cong của chi tiết
Bước 1: Sử dụng lệnh Circle để tạo một đường tròn có đường kính là 45 mm.
Bước 2: Sử dụng lệnh Trim để cắt một nửa đường tròn
Bước 3: Dùng lệnh Mirror để tạo một nữa đường tròn và sau đó Move để di chuyển đường tròn trùng với điểm cuối của đường tròn trước
Bước 4: Sử dụng Trim để cắt nửa đường trũn thành ẳ đường trũn Sử dụng lệnh Line để nối lại thành Hình 1.2
Hình 1.4 Vẽ đường kín để tao mặt phẳng
Bước 5: Dùng lệnh Region để tạo mặt phẳng với đường biên là các đường phía trên Bước 6: Di chuyển mặt phẳng vừa tạo lên phần đế
Hình 1.5 Di chuyển mặt phẳng đến đế
Sử dụng lệnh Extrude với độ dài 90 mm để biến mặt phẳng thành hình khối Sau đó, áp dụng lệnh Combine để kết hợp hai chi tiết lại với nhau, tạo ra sản phẩm như trong Hình 1.6.
Hình 1.6 Kéo mặt phẳng để tạo khối có mặt cong c) Tạo phần lỗ khoét
Bước 1: Sử dụng Cyclinder để tạo khối trụ với đường kính là 45 mm chiều cao 45 mm
Bước 2: Di chuyển khối trụ vào vị trí như Hình 1.8
Hình 1.8 Di chuyển khối trụ
Bước 3: Sử dụng lệnh Substract để khoét lỗ
Bản vẽ của chi tiết
Hình 1.10 Bản vẽ chi tiết
Tạo phôi
Bề rộng phôi có kích thước tương ứng với bề rộng phần đề của chi tiết là 90x90 mm
Chiều cao của phôi bằng chiều cao của chi tiết là 65 mm cộng thêm lượng dư phôi là 10 mm
Vậy kích thước của phôi là 90x90x75 mm
Trong phần mềm Autodesk Autocad, bạn có thể sử dụng lệnh Box để tạo phôi cho chi tiết với các kích thước chiều rộng, chiều dài và chiều cao lần lượt là 90 mm, 90 mm và 75 mm.
Phôi cũng có thể được qua phần mềm Creo được trình bày ở mục 3.2
Đường lối gia công các mặt của chi tiết
Đánh số các mặt của chi tiết
Các mặt được đánh số như từ 1 tới 3 như trên
Hình 2.1 Đánh số các mặt của chi tiết
Chọn mặt gia công và mặt định vị, kẹp chặt
Mặt 3, đã được gia công tinh từ phôi ban đầu, được chọn làm mặt kẹp chặt Việc gá mặt 3 trên êtô chỉ cần thực hiện một lần duy nhất trong suốt quá trình gia công.
Mặt 1,2 là mặt gia công
Phương pháp gia công
Phương pháp gia công chi tiết được chọn là phương pháp phay trên máy phay CNC 3 trục.
Dụng cụ cắt
Thứ tự Tên Loại dao Đường kính ∅ (mm)
1 Dao phay mặt đầu End Mill 20
2 Dao phay thô End Mill 10
3 Dao phay tinh End Mill 10
4 Dao phay tinh mặt cong Ball Mill 4
Phiếu tổng hợp các bước công nghệ
Lượng chạy dao (mm/ph)
Số vòng quay trục chính (rpm)
Bảng 2.2 Phiếu tổng hợp các bước công nghệ
Gia công chi tiết
Tạo phôi
Chọn “Workpiece” trên thành công cụ
Hình 3.2 Chọn phôi tự động
Sau khi chọn phôi tự động, em tạo phần lượng dư phôi là 10 mm để tạo ra phôi hoàn chỉnh
Chọn máy gia công
Ta sẽ khai báo máy gia công, chọn “Work Center”, chọn máy phay “Mill”
Chọn máy gia công là máy phay CNC 3 trục
Hình 3.4 Máy gia công phay CNC 3 trục
Chọn chuẩn gia công
Ta điều chỉnh hệ trục tọa độ bằng lệnh “Coordinate System”
Hình 3.5 Tab Coordinate System trên thanh công cụ
Hình 3.6 Hệ toạ độ chuẩn
Chọn mặt lùi dao an toàn
Đầu tiên, em chọn “Operation”
Mặt lùi dao an toàn là 10 mm so với mặt trên của phôi
Hình 3.8 Mặt phẳng lùi dao
Chiến lược gia công
Loại bỏ phần lượng dư phôi
Sử dụng Mill Window chọn mặt trên của phôi
Hình 3.9 Gia công phay mặt
Sử dụng Face Milling để phay mặt đầu
Chọn dao phay và thông số dao
15 Hình 3.10 Dao phay mặt đầu
16 Hình 3.11 Thông số đường chạy dao phay mặt đầu
Mô phỏng đường chạy dao
Hình 3.12 Mô phỏng đường chạy dao phay mặt đầu
Kiểm tra đường chạy dao
Hình 3.13 Kiểm tra đường chạy dao phay mặt đầu
Sử dụng plane để tạo mặt phẳng cách mặt trên phôi 10 mm (tiếp xúc với mặt cong của chi tiết)
Hình 3.14 Tạo mặt phẳng tiếp xúc với mặt cong chi tiết
Sử dụng Mill Window chọn mặt vừa tạo
Hình 3.15 Chọn mặt của mill window
Chọn vùng làm việc của máy phay
Hình 3.16 Chọn vùng làm việc
Chọn Placement là Mill Window 2
Hình 3.17 Quá trình phay thô
20 Chọn dao và thông số dao
21 Hình 3.19 Thông số đường chạy dao phay thô
Mô phỏng đường chạy dao
Hình 3.20 Mô phỏng đường chạy dao phay thô
Kiểm tra đường chay dao
Hình 3.21 Kiểm tra đường chạy dao phay thô
Chọn Placement là Mill Window 2
24 Hình 3.23 Thông số đường chạy dao phay tinh
25 Hình 3.24 Mô phỏng đường chạy dao phay tinh
Hình 3.25 Mô phỏng đường chạy dao phay tinh
Chọn dao phay và thông số chạy dao
27 Hình 3.27 Dao phay tinh mặt cong
Thông số đường chạy dao
28 Hình 3.28 Thông số đường chạy dao phay tinh của mặt cong
Tốc độ xoay trục chính là 3000 rmp
Kiểm tra đường chạy dao
Hình 3.30 Mô phỏng và kiểm tra đường chạy dao phay tinh mặt cong
Xuất chương trình NC
Hình 3.31 Các bước xuất chương trình NC
Chọn Save CL File for set
Chọn Set01 -> chọn File -> MCD File -> Done
Sau khi lưu file, ta chọn Done
Chọn UNCX01.P20, sau đó chọn Done output
Ta thu được chương trình NC
Hình 3.32 File chứa chương trình NC