1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề lớp CHIM sinh học lop 7

25 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lớp chim
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 168,67 KB

Nội dung

Mạch kiến thức của chủ đề - Giới thiệu chim bồ câu – đại diện của lớp chim - Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim - Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim 3.. Năng lực tự họ

Trang 1

Ngày soạn: 7/1/2022

CHỦ ĐỀ : LỚP CHIM Thời lượng: 3 tiết (Tiết 38-40)

I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

1 Mô tả chủ đề

Chủ đề này gồm 3 bài:

- Bài 41: Chim bồ câu

- Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

- Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim

(Các bài: 42 và 43 không thực hiện)

2 Mạch kiến thức của chủ đề

- Giới thiệu chim bồ câu – đại diện của lớp chim

- Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

- Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim

3 Thời lượng:

- Số tiết học trên lớp: 3 tiết

- Tiết 38: Bài 41: Chim bồ câu

- Tiết 39: Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim

- Tiết 40: Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim

- Phân tích được các đặc điểm về di chuyển của các loài chim

- Trình bày được một số đặc điểm chung của lớp chim

- Chứng minh lớp Chim đa dạng

- Nêu được một số vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và với đời sống con người

1.2 Kĩ năng

- Quan sát và phân tích kênh hình về đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu

- Tìm hiểu và lựa chọn kiến thức đúng nhất trong quá trình hoạt động nhóm

- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống

1.3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học

Trang 2

- HS biết vận dụng kiến thức bảo vệ các loài chim, ứng dụng vai trò của lớp chim vàotrong đời sống và sản xuất.

1.4 Định hướng các năng lực được hình thành

1.4.1 Các năng lực chung

a Năng lực tự học

- Học sinh chỉ được các cấu tạo ngoài của chim bồ câu giúp nó thích nghi đặc biệt vớiđời sống

- Học sinh nêu được một số loài khác thuộc lớp chim ngoài chim bồ câu

b Năng lực giải quyết vấn đề

Được hình thành thông qua: Thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện

Phân công công việc phù hợp với năng lực điều kiện cá nhân

e Năng lực giao tiếp

- Sử dụng ngôn ngữ nói phù hơp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa học sinh với họcsinh, học sinh với giáo viên, HS với người dân Sử dụng ngôn ngữ trong báo cáo

f Năng lực hợp tác

- Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV

- Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận

g Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông

- Sử dụng sách báo, internet tìm kiếm thông tin

Quan sát các đoạn phim nói về tập tính của các loài chim

b Tìm mối liên hệ: Cấu tạo - Chức năng; giữa môi trường với đặc điểm ngoài phù

hợp với môi trường của các loài chim

c Đưa ra các định nghĩa: Chim chạy, chim bay, chim bơi

1.5 Vận dụng kiến thức liên môn:

Trang 3

1.5.1: Kiến thức môn sinh học:

- Đặc điểm của cơ thể sống,

- Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng

1.5.2: Môn công nghệ

Áp dụng vào sản xuất nông nghiệp: kết hợp diệt trừ sâu bệnh

2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

2.1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Máy chiếu prorecter; hệ thống tranh ảnh minh họa

- Biên tập hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp từng mức độ

- Các video clip sưu tầm liên quan đến chủ đề

2.2 Chuẩn bị của học sinh:

- Liên hệ thực tế và chuẩn bị tốt bài tập, bảng biểu cho những bài mới

3 Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề

KN cần hướng

tới Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

bồ câu thíchnghi với đờisống bay lượntrên không

- Phân biệt kiểubay vỗ cánh vàkiểu bay lượn

- Giải thíchmột số hiệntượng trong tựnhiên liênquan đến cácloài chim

- Giải thíchcác ứng dụngbay lượn củacon người(nhảy dù, …)

- Đưa ra cácbiện pháp ápdụng tập tínhsống của một sốloài chim vàosản xuất nôngnghiệp

- Xây dựng môhình máy baydựa trên hoạtđộng vỗ cánhcủa các loàichim

4 Câu hỏi và bài tập theo định hướng phát triển năng lực

STT Mức độ nhận biết

1 - Nêu đặc điểm đời sống của chim bồ câu

2 - Chim bồ câu có những hình thức di chuyển nào?

3 - Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

Trang 4

4 - Cho biết tên các loại lông chim? Tác dụng của từng loại lông ấy là gì?

Lông vũ được chia làm hai lo i là nh ng lo i nào ?ạ ữ ạ

A Lông đuôi và lông cánh B Lông bao và lông bâu

C Lông cánh và lông bao D Lông ng và lông t ố ơ

1 - Trình những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống

bay lượn trên không

- Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của đà điểu thích nghi tập tính chạynhanh trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng?

- Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim cánh cụt thích nghi vớiđời sống bơi lội

2 - Phân bi t ki u bay v cánh và ki u bay lệ ể ỗ ể ượn

Trang 5

3 - Chứng minh lớp chim đa dạng về nhiều khía cạnh.

Chim b câu là đ ng v t h ng nhi t vì sao ? ồ ộ ậ ằ ệ

A Thân nhi t n đ nh.ệ ổ ị B Thân nhi t không n đ nh.ệ ổ ị

C Thân nhi t caoệ D Thân nhi t th pệ ấ

1 - Hãy đưa ra các tình huống mà em cho rằng các loài chim có lợi trong tự

nhiên mà em nhìn thấy hàng ngày

2 - Liên hệ các hình thức bay của các loài chim vào việc nhảy dù của con người.STT Mức độ vận dụng cao

1 - Đưa ra một mô hình lợi dụng tập tính sống vốn có của một số loài chim để

có lợi cho sản xuất nông nghiệp

2 - Giải quyết tình huống thực tế

Ngày soạn: 7/1/2022

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Trang 6

1 Mức độ/yêu cầu cần đạt

- Nêu được một số kiến thức về sự sinh sản cũng như đời sống của chim bồ câu khác

so với thằn lằn bóng đuôi dài

- Chứng minh được một số đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đờisống bay lượn

- Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn ở một số loài chim

- Từ sự hiểu biết về đặc điểm đời sống đặc biệt của chim bồ câu mà có thể liên hệ giải

thích một số kiến thức thực tế còn thắc mắc

2 Năng lực

a Năng lực KHTN

- Hs trình bày được đời sống của chim bồ câu

- Hs trình bày được những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với môitrường sống bay lượn

- Hs nêu được các cách di chuyển của chim bồ câu

- Hs so sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn

- Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của các loài chim, bảo vệ

đa dạng sinh học của các loài chim

- Nhân ái:Không săn bắt, buôn bán trái phép các loài động vật, đặc biệt những

loài nằm trong danh sách động vật quý hiếm

- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống…

- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.

II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung bài: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài theo

hướng tổ chức hoạt động học cho học sinh Có thể dự kiến chia nhóm, chuẩn bịphiếu học tập cho học sinh và dự kiến câu trả lời cho các câu hỏi

- Chuẩn bị phương tiện dạy học:

+ Tranh, ảnh cấu tạo ngoài của chim bồ câu

Trang 7

+ Phiếu học tập

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc nội dung bài học trước khi đến lớp.

- SGK và các dụng cụ học tập cá nhân.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Mở đầu

a Mục tiêu: Tạo hứng thú khi vào bài học

b Nội dung: Giới thiệu vào bài

c Sản phẩm: Hình ảnh giới thiệu

d Cách thức tổ chức hoạt động

Gv cho hs xem video đ i s ng m t s loài chimờ ố ộ ố

? Nh n xét v đ i s ng c a chim b câu.ậ ề ờ ố ủ ồ

Hs: Thích nghi đ i s ng bay lờ ố ượn

V y l p chim và đ i di n chim b câu có c u t o thích nghi đ i s ng nh thậ ớ ạ ệ ồ ấ ạ ờ ố ư ếnào ?

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm đời sống của chim bồ câu

a Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm đời sống của chim bồ câu khác biệt so với

thằn lằn bóng đuôi dài

b Nội dung: hình ảnh về chim bồ câu, các câu hỏi của GV

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đời sống của chim bồ câu

d Cách thức tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu 1 HS đọc thông

tin trang 134 sgk về đời

sống của chim bồ câu

Nhận nhiệm vụ, HS giơ tay

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV giữ ổn định lớp

- GV đặt ra câu hỏi

- HS đọc thông tin sgk

- Các HS khác lắng nghe, suy nghĩ câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV cho HS trả lời câu hỏi

- Em hãy cho biết, tính

hằng nhiệt ưu việt hơn so

- HS trả lời câu hỏi về môi trường sống của chim bồ câu

- Trả lời câu hỏi

Trang 8

với biến nhiệt ở những

điểm nào?

- Đời sống bay lượn

- Thân nhiệt ổn định (làđộng vật hằng nhiệt)

- Trứng có vỏ đá vôi baobọc, chim non được bố mẹnuôi dưỡng

- Toàn thân có lông vũ bao phủ

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét câu trả lời

của HS và chuẩn hóa kiến

thức

- HS tổng kết kiến thức vàovở

Hoạt động 2.2:Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu

a Mục tiêu: - Phân tích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi

với đời sống bay lượn trên không

- Mô tả được các hình thức di chuyển của chim bồ câu

b Nội dung: Câu hỏi, phiếu học tập, hoạt động nhóm,

c Sản phẩm: Kết quả bảng phiếu học tập, các câu trả lời của học sinh

-Thân: hình thoi

- Chi trước: Cánh chim

-Chi sau:3 ngón

trước,1 ngón -Lông ng: có các ố

s i lông làm thànhợphi n m ngế ỏ

-Lông bông: Có các lông m nh ả

-Gi m s c c n c aả ứ ả ủkhông khí khi bay

Qu t gió (đ ng l cạ ộ ự

c a s bay), c nủ ự ảkhông khí khi hạcánh

-Giúp chim bám

ch t vào cành cây vàặkhi h c.ạ

- Làm cho cánh chimkhi giang ra t o nên ạ

Trang 9

- HS hoạt động theo nhóm để hoàn thành phiếuhọc tập

làm thành chùm lông x pố

-M : M s ng baoỏ ỏ ừ

l y hàm không có ấrăng

- Chim có hai kiểu bay là kiểu bay vỗ cánh

và kiểu bay lượn

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo

- Tương tự, hãy lấy

ví dụ cho kiểu bay

lượn và cho biết,

những loài có kiểu

bay lượn có đặc

điểm gì?

- Đại diện HSmột nhóm trìnhbày kết quảphiếu học tập

- HS nhóm khác

có thể nhận xét,

bổ sung

- Trả lời câuhỏi:cấu tạo ngoàithích nghi vớiđời sống baylượn

- Trả lời: chim

sẻ, chim ri, chim

bồ câu, …

- Trả lời: chimdiều hâu, đạibang, … Chúng

có đặc điểm làbay lượn trên cao

để quan sát và

Trang 10

- Yêu cầu HS hoàn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu: Củng cố các kiến thức của bài học

b Nội dung: Các câu hỏi mà GV đặt ra

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Cách thức tổ chức hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Đưa ra các câu hỏi

+ Em hãy nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài

của chim bồ câu khác so với thằn lằn bóng

đuôi dài?

+ Hãy nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích

nghi với đời sống bay lượn của chim bồ câu?

Nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV cho HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi

- HS khác lắng nghe, có thể nhận xét, bổsung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chuẩn hóa

kiến thức

- Lắng nghe

Hoạt động 4: Vận dụng

a Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tế

b Nội dung: làm mô hình, nhiệm vụ GV đặt ra, hoạt động nhóm của HS

c Sản phẩm: Mô hình sản phẩm; máy bay giấy

Trang 11

d Cách thức tổ chức hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Đưa ra nhiệm vụ

HS làm mô hình máy bay đơn giản dựa vào

hoạt động đập cánh của kiểu bay vỗ cánh ở

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV giữ ổn định lớp Hoạt động nhóm để làm mô hình từ

các nguyên liệu sẵn có

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV cho HS báo cáo mô hình - HS báo cáo mô hình của nhóm mình

- Trả lời về 10 điều thú vị về chim bồcâu

1 Bồ câu là một trong những loài chimcảnh có tuổi đời lâu nhất (khoảng 5000năm)

2 Có rất nhiều loài bồ câu với màu sắc

đa dạng (khoảng 150 loài)

3 Bồ câu là họ hàng gần nhất với loàichim Dodo đã tuyệt chủng

4 Bồ câu từng được tặng huân chươngkhi lập được công

5 Bồ câu biết làm toán như người

Trang 12

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét mô hình của các nhóm, có thể

cho điểm

Lắng nghe, rút kinh nghiệm

Tiết 39: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM

(Mục II Không dạy đặc điểm chung liên quan đến cấu tạo trong)

Ngày soạn: / /2021

Ngày dạy: / /2021

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Mức độ/yêu cầu cần đạt

- Nêu được tên các nhóm chim và một số ví dụ đại diện cho các nhóm chim đó

- Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim

- Yêu thiên nhiên và động vật hoang dã, có ý thức bảo vệ các loài chim có lợi

- Trách nhiệm: Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của các loài chim, bảo vệ

đa dạng sinh học của các loài chim

- Nhân ái:Không săn bắt, buôn bán trái phép các loài động vật, đặc biệt những

loài nằm trong danh sách động vật quý hiếm

- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường sống…

- Trung thực: Đưa thông tin chính xác, có dẫn chứng.

Trang 13

II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chu n b c a giáo viên: ẩ ị ủ

- Nghiên c u n i dung bài ứ ộ : Nghiên c u SGK, tài li u tham kh o, so n bàiứ ệ ả ạtheo hướng t ch c ho t đ ng h c cho h c sinh Có th d ki n chia nhóm,ổ ứ ạ ộ ọ ọ ể ự ếchu n b phi u h c t p cho h c sinh và d ki n câu tr l i cho các câu h i ẩ ị ế ọ ậ ọ ự ế ả ờ ỏ

a Mục tiêu: Tạo hứng thú khi vào bài học

b Nội dung: giới thiệu vào bài; câu hỏi

c Sản phẩm: Hình ảnh giới thiệu; câu trả lời của HS.

d Cách thức tổ chức hoạt động

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chiếu hình ảnh các loài trong lớp chim

- Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi

- Em hãy kể tên những loài chim mà em biết

(GV viết lên bảng tên các loài chim mà HS

kể)

- Hãy phân chia các loài chim có ở trên bảng

thành các nhóm khác nhau, dựa vào đâu mà

em phân chia như vậy?

Nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các HS khác lắng nghe, suy nghĩ câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV cho HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi

+ Kể tên các loài chim+ Thử phân loại các loài chim

Trang 14

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chuẩn hóa

kiến thức

- GV có thể hướng dẫn HS vào bài: Có rất

nhiều cách phân loại các loài chim, dựa vào

hình thức di chuyển, người ta có thể phân các

loài chim thành các nhóm nào? Cô trò chúng

ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay

Lắng nghe, chuẩn bị vào bài

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các nhóm chim

a Mục tiêu: Học sinh nêu được tên của các nhóm chim và đặc điểm của từng nhóm

chim đó, cho ví dụ minh họa

b Nội dung: Phiếu học tập, câu hỏi, hoạt động nhóm của HS

c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi của học sinh, nội dung phiếu học tập

- Nếu dựa vào hình thức di

chuyển của các loài chim,

-Yêu cầu HS nghiên cứu

thông tin mục I sgk và hoàn

thành phiếu học tập (2 bạn

- HS đọc thông tin sgk

- Các HS khác lắng nghe, suy nghĩ câu hỏi

- Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập

Trang 15

một nhóm) trong vòng 5 phút.

- Phát phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Nêu đặc điểm cấu tạo của đà

điểu thích nghi với tập tính

chạy trên thảo nguyên, sa mạc

khô nóng?

- Nêu đặc điểm cấu tạo của

chim cánh chụt thích nghi với

đời sống bơi lội?

-Yêu cầu HS đọc bảng trang

145 và hình 44.3, hoàn thiện

nội dung bảng

- HS trả lời câu hỏi

- Đại diện của nhóm trình bày kết quả phiếu học tập

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét câu trả lời của

HS và chuẩn hóa kiến thức

- HS tổng kết kiến thức vào vở

m c ạ

Có 7 loài

Ng n, ắ

y u ế

Không phát tri n ể

Cao, to,

kh e ỏ

2-3 ngón

Trang 16

Ng n ắ 4 ngón có

màng b i ơ

ngư

Núi đá Có r t ấ

nhi u ề loài

Dài,

kh e ỏ

Phát tri n ể

To, có

vu t ố cong.

4 ngón

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp chim

a Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của lớp chim

b Nội dung: các câu hỏi mà GV đặt ra

c Sản phẩm: câu trả lời của HS và Gv chốt kiến thức

d Cách thức tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Đặc điểm chung:

Thảo luận câu hỏi:

Tìm hiểu đặc điểm chung

của lớp chim?

Nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV giữ ổn định lớp - HS nghiên cứu thông tin,

thảo luận

- Các HS khác lắng nghe

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV cho HS trả lời câu hỏi

- GV yêu cầu HS phát biểu

đặc điểm chung của lớp

chim về:

+ đặc điểm cơ thể

+ đặc điểm của chi

+ đặc điểm của nhiệt độ cơ

thể

- HS trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét câu trả lời

của HS và chuẩn hóa kiến

thức

- HS tổng kết kiến thức vàovở

Ngày đăng: 10/01/2022, 14:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề - CHỦ đề  lớp CHIM  sinh học lop 7
3. Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề (Trang 3)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - CHỦ đề  lớp CHIM  sinh học lop 7
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 7)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - CHỦ đề  lớp CHIM  sinh học lop 7
o ạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 14)
Hình thức di chuyển, người ta có thể phân các - CHỦ đề  lớp CHIM  sinh học lop 7
Hình th ức di chuyển, người ta có thể phân các (Trang 14)
Hình ảnh có đẹp hay không? - CHỦ đề  lớp CHIM  sinh học lop 7
nh ảnh có đẹp hay không? (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w