Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
565,97 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - - BÀI GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ LƯỢNG NG ĐẾN TUỔI THỌ TRUNG BÌNH CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Giảng viên hướng dẫn : TS Chu Thị Mai Phương Nhóm sinh viên thực hiện: NHĨM 14 Nguyễn Thùy Dung 1714420019 Đỗ Hồng Hạnh 1714420031 Đoàn Minh Phương 1714420075 Trần Thị Soan 1714420083 Nguyễn Thị Tâm 1714420084 Hà Nội, 12/2019 Nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình quốc gia giới giai đoạn 2014 – 2016 Mục lục Lời mở đầu Trải qua 600 năm kể từ hành trình tìm “Cội nguồn tuổi trẻ” nhà thám hiểm Tây Ba Nha, Ponce de Leon, năm 1513, người hy vọng sống kéo dài Tuy nhiên, giống hành trình tìm kiếm tiền nhân trước Tần Thủy Hoàng, vua Preter John, hành trình Ponce de Leon cuối thất bại Trên thực tế, chưa có cá nhân sống mãi, người sống lâu giới ghi nhận Jeanne Calment, người phụ nữ Pháp, sống tới 122 tuổi Dựa cơng trình nghiên cứu mình, Hayflick (2011) chứng minh người sống giới hạn phân chia tế bào Joanna Masel đồng nghiệp (2017) đưa kết luận rằng: lão hóa q trình khơng thể tránh khỏi người, từ gây chết nhiên việc cải thiện tuổi thọ người hồn tồn Trên thực tế, số liệu tuổi thọ trung bình quốc gia qua năm có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó, đứng cấp quốc gia, với số liệu thu thập tổ chức quốc tế, tồn bất bình đẳng tuổi thọ quốc gia châu Phi thường có mức tuổi thọ thấp so với bình quân Bài nghiên cứu này, tiến hành để giải thích câu hỏi nghiên cứu: “Những nhân tố ảnh hưởng đển giá trị tuổi thọ trung bình quốc gia?” dựa việc thu thập liệu biến thời gian 2014 – 2016 từ đưa kiến nghị, đề xuất chung việc cải thiện tuổi thọ trung bình quy mô quốc gia Mục tiêu nghiên cứu nhóm xây dựng mơ hình, sử dụng phương pháp ước lượng OLS có trọng số để ước lượng tham số Từ phân tích, chứng minh mối liên hệ biến đưa sử dụng lên tới tuổi thọ trung bình quốc gia nhằm đưa kiến nghị, giái pháp chung nhằm tăng tuổi thọ trung bình quốc gia Đối tượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình quốc gia Bài nghiên cứu thực dựa liệu thứ cấp thu thập quy mô quốc gia từ tổ chức quốc tế giai đoạn 2014 – 2016 Bài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Mô hình nghiên cứu Chương 3: Kết thảo luận Chương 4: Kiến nghị đề xuất giải pháp 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu trước 1.1.1 Nghiên cứu quan hệ tuổi thọ yếu tố kinh tế Samuel H.Preston người nghiên cứu mối quan hệ thu nhập bình quân đầu người tuổi thọ thể qua đường cong Preston mô tả vào năm 1975 Preston nghiên cứu mối quan hệ thu nhập bình quân đầu người tuổi thọ năm 1900, 1930 1960 kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữ nguyên ba thập kỷ Đường cong Preston người sinh nước giàu hơn, trung bình mong đợi sống lâu người sinh nước nghèo Tuy nhiên, mối liên hệ thu nhập tuổi thọ phức tạp Điều mức thu nhập bình quân đầu người thấp, thu nhập tăng thêm có liên quan đến mức tăng lớn tuổi thọ, mức thu nhập cao, thu nhập tăng có thay đổi liên quan đến tuổi thọ Nói cách khác, tuổi thọ tuân theo quy luật cận biên giảm dần thu nhập có xu hướng gia tăng cao, điều kiện yếu tố khác không đổi Nguồn: Wikipedia Đường cong Preston, sử dụng liệu xuyên quốc gia cho năm 2005 Trục x hiển thị GDP bình quân đầu người năm 2005, trục y cho thấy tuổi thọ sinh Mỗi dấu chấm đại diện cho quốc gia cụ thể Trong kỷ 20, Preston có phát quan trọng nghiên cứu đường cong dịch chuyển lên Điều có nghĩa tuổi thọ tăng hầu hết quốc gia độc lập với thay đổi thu nhập Phân tích liệu gần hơn, Micheal Spence Mauseen Lewis (2009) cho thấy "sự phù hợp " mối quan hệ trở nên mạnh mẽ thập kỷ sau kể từ nghiên cứu Preston Mặc dù mối quan hệ thu nhập tuổi thọ trung bình log tuyến tính, quốc gia riêng lẻ nằm đường cong Những quốc gia đường cong, chẳng hạn Nam Phi Zimbabwe, có mức tuổi thọ thấp dự đốn dựa thu nhập bình quân đầu người Các quốc gia đường cong, chẳng hạn Tajikistan, có tuổi thọ cao đặc biệt với mức độ phát triển kinh tế họ Từ nghiên cứu Preston cho thấy thu nhập bình qn có tác động dương lên tuổi thọ Bài nghiên cứu nhóm tác giả Raj Chetty, Michael Stepner, Sarah Abraham, Shelby Lin, Benjamin Scuderi, Nicholas Turner, Augustin Bergeron, David Cutler (2016) đưa mối quan hệ thu nhập tuổi thọ, giải vấn đề cịn thiếu sót nghiên cứu trước Thứ nhất, mơ hình xác định hình dạng xác đường tuyến tính tuổi thọ - thu nhập; thứ hai, nghiên cứu giải tranh luận khoảng cách kinh tế xã hội tuổi thọ thay đổi theo thời gian; thứ ba, giải khác biệt tuổi thọ cấp địa phương; thứ tư, giải thích rõ ràng nguồn gốc khoảng cách tuổi thọ Bằng cách phân tích liệu có sẵn thu nhập tỷ lệ tử vong dân số Hoa Kỳ từ năm 1999 đến năm 2014 Các phân tích thực hiện: (1) mô tả mối quan hệ tuổi thọ tuổi 40 thu nhập Hoa Kỳ nói chung; (2) ước tính thay đổi tuổi thọ theo nhóm thu nhập từ năm 2001 đến năm 2014; (3) lập đồ biến đổi địa lý tuổi theo nhóm thu nhập giai đoạn này; (4) đánh giá yếu tố liên quan đến khác biệt tuổi thọ cách sử dụng biến thể khu vực Kết cho thấy mức thu nhập tuổi 40 1%, nam giới có tuổi thọ dự kiến 72,7 tuổi, nữ giới 78,8 tuổi Mức thu nhập top 1%, nam giới có tuổi thọ dự kiến 87,3 tuổi, nữ giới 88,9 tuổi Khoảng cách tuổi thọ nam nữ thu hẹp với mức thu nhập tăng Tuổi thọ thay đổi nhóm thu nhập khác Trong 5% phân phối thu nhập hàng đầu, tuổi thọ hàng năm tăng 0,18 năm nam 0,22 năm với nữ Trong 5% phân phối thu nhập, tuổi thọ tăng hàng năm 0,02 năm nam, 0,003 năm nữ Ngoài ra, tuổi thọ thay đổi đáng kể khu vực Hoa Kỳ Tuổi thọ dao động từ 72,3 đến 78,6 tuổi nam giới có thu nhập thấp thành phố New York, San Francisco, Dallsd Detroit, phạm vi tương ứng mức thu nhập cao 86,5 đến 87,5 tuổi Hiểu phân phối thu nhập, đặc điểm khu vực nơi tập trung nguồn lực kinh tế lớn, giúp nhóm tác giả hiểu sâu sắc yếu tố thu nhập có tác động tích cực lên tuổi thọ 1.1.2 Nghiên cứu quan hệ tuổi thọ yếu tố giới tính Sir Ronald Fisher 1958, tuổi 100, có ba đến bốn phụ nữ người đàn ơng cịn sống đến tuổi 110 phi thường, 95% người sống sót phụ nữ Tuy nhiên, lưu ý đời sau, tỷ số giới tính khơng xa so với tỷ lệ 50:50 Cũng theo nghiên cứu này, có tới 70% trẻ sơ sinh tự nhiên bị sảy thai sớm mang thai nam Do đó, đưa chứng cho thấy nam giới dễ bị tử vong hơn, yếu đuối trước sau sinh Ngày nay, tỷ lệ giới tính sinh số quốc gia sai lệch để giải thích khác biệt sinh học Tỷ lệ giới tính dự kiến sinh khoảng 105 nam 100 nữ Với ý kiến nghiên cứu tiến hành để kiểm định xem tác động tỷ lệ giới tính lên tuổi thọ trung bình quốc gia 1.1.3 Nghiên cứu quan hệ tuổi thọ tỉ lệ sinh Tỷ lệ sinh trước đưa vào nhiều nghiên cứu Maris Kuningas cộng (2011) tiến hành nghiên cứu mối quan hệ khả sinh sản tuổi thọ người Kết luận nghiên cứu phụ nữ sinh dự đốn có khả sống lâu người không sinh sinh nhiều Trước đó, vào năm 2002 Muller nhà nghiên cứu đãnghiên cứu mối quan hệ đến kết luận tương tự: phụ nữ sinh nhiều con, tỷ lệ tử vong họ tăng, tuổi thọ giảm Nghiên cứu Kirkwood Rose 1991 với việc mang thai nhiều lần khiến phụ nữ trở nên suy kiệt khó để khơi phục trạng thái tốt nhất, tỷ lệ tử vong người cao hơn, thêm vào việc mang thai nhiều lần khiến nữ giới bị tác động bất lợi vĩnh viễn lên chuyển hóa lipid glucozo, điều góp phần làm tăng nguy bệnh động mạch vành, đột quỵ hay tiểu đường Tuy nhiên, có luồng ý kiến tác động tỷ suất sinh trung bình phụ nữ tới tuổi thọ Theo nghiên cứu công bố tạp chí Scientific Reports, q trình lão hóa phụ nữ bị đẩy nhanh hai năm sau lần họ sinh Điều đồng nghĩa với việc tuổi thọ họ ngắn sinh nhiều Trong đó, nhóm nhà nghiên cứu từ Đại học New South Wales nêu người phụ nữ có giảm 17% nguy tử vong so với người khơng có Phụ nữ có giảm 20% nguy tử vong Từ kết luận phụ nữ có nhiều tuổi thọ có xu hướng giảm 1.1.4 Nghiên cứu quan hệ tuổi thọ yếu tố môi trường Bên cạnh yếu tố kinh tế yếu tố mơi trường nhiều tác giả nghiên cứu Mariani cộng (2008) dựa việc nghiên cứu mối quan hệ tuổi thọ trung bình chất lượng mơi trường đến kết luận yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến tuổi thọ trung bình Ezzati đồng nghiệp (2019) dựa nghiên cứu “Phân tích nhiễm khơng khí tuổi thọ giảm bang Mỹ” kết luận nồng độ PM2.5 có tác động lên tuổi thọ người Nồng độ PM2.5 cao dẫn đến nguy giảm tuổi thọ, tác động lớn khu vực có thu nhập thấp tỷ lệ người nghèo cao 1.1.5 Nghiên cứu quan hệ tuổi thọ yếu tố giáo dục Nghiên cứu tác động giáo dục lên tuổi thọ, Wolfgang Lutz Endale Kebale (2018) tổng hợp liệu trung bình GDP đầu người, tuổi thọ số năm học 174 quốc gia, từ năm 1970 đến năm 2010 đưa kết luận rằng: như năm 1975, giàu có có tương quan với tuổi thọ, mối tương quan tuổi thọ số năm học gần Đây liên quan trực tiếp không thay đổi theo thời gian, giàu có thay đổi Khi nhóm nghiên cứu đưa hai yếu tố vào mơ hình tốn học, họ thấy khác biệt giáo dục dự đốn xác khác biệt tuổi thọ, thay đổi giàu có khơng quan trọng Lutz lập luận việc học trường xảy nhiều năm trước người đạt đến tuổi thọ họ, mối tương quan phản ánh nguyên nhân: giáo dục tốt thúc đẩy sống lâu Nó có xu hướng dẫn đến giàu có hơn, lý giàu có tuổi thọ có mối tương quan với Đồng thời Lutz kết luận rằng, giàu có dường khơng thúc đẩy tuổi thọ, chuyên gia nghĩ, thực tế giáo dục thúc đẩy hai Ông cho giáo dục cải thiện vĩnh viễn nhận thức người, cho phép lập kế hoạch tự kiểm soát tốt suốt phần lại đời họ 1.1.6 Nghiên cứu quan hệ tuổi thọ tiếp cận điện Phân tích tác động tỷ lệ tiếp cận điện đến tuổi thọ, nhà nghiên cứu Julia M Gohlke , Reuben Thomas , Alistair Woodward , Diarmid Campbell-Lendrum , Annette Prüss-üstün , Simon Hales ,Christopher J Portier (2011), sử dụng liệu chuỗi thời gian từ 41 quốc gia với quỹ đạo phát triển khác khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 2005, phát triển mơ hình tuổi thọ (LE – Life Expectancy) tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (IM – Infant Mortality) dựa mức tiêu thụ điện, tiêu thụ than LE IM năm trước Dự đốn tác động sức khỏe từ mơ hình tác động sức khỏe phát thải nhiễm khơng khí khí tổng hợp (GAIN) nhà máy nhiệt điện than so sánh với kết mơ hình chuỗi thời gian Kết quả: Mơ hình chuỗi thời gian dự đốn mức tiêu thụ điện tăng có liên quan đến giảm IM cho quốc gia bắt đầu với IM tương đối cao (> 100 / 1.000 ca sinh sống) LE thấp (