1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu

269 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 10,24 MB

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận án đã tiến hành các nội dung nghiên cứu:

  • - Nghiên cứu tiền công thức bào chế viên nén velafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu;

  • - Xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nén venlafaxin 75 mg giải phóng kéo dài 24 giờ theo cơ chế bơm thẩm thấu qui ước;

  • - Xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nén venlafaxin 75 mg giải phóng kéo dài 24 giờ theo cơ chế bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp;

  • - Xây dựng và thẩm định tiêu chuẩn cơ sở cho viên nén venlafaxin 75 mg giải phóng kéo dài 24 giờ theo cơ chế bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp bào chế được;

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. VENLAFAXIN

      • 1.1.1. Đặc tính hóa lý

      • 1.1.2. Tác dụng dược lý

      • 1.1.3. Dược động học

      • 1.1.4. Chỉ định, liều dùng và cách dùng

      • 1.1.5. Tác dụng không mong muốn

      • 1.1.6. Chống chỉ định

      • 1.1.7. Dạng thuốc và hàm lượng

      • 1.1.8. Một số chế phẩm venlafaxin trên thị trường Việt Nam

      • 1.1.9. Các phương pháp định lượng venlafaxin

    • 1.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TƯƠNG TÁC DƯỢC CHẤT- TÁ DƯỢC

    • Nghiên cứu tương tác dược chất – tá dược là một giai đoạn quan trọng trong quá trình xây dựng công thức bào chế thuốc. Mặc dù các tá dược trong công thức không có tác dụng dược lý, tuy nhiên chúng có thể tương tác về mặt hóa học hay vật lý với dược ch...

    • Hiện nay, để đánh giá tương tác dược chất - tá dược, một số phương pháp phân tích hay được áp dụng như:

    • Phương pháp phân tích nhiệt: phương pháp quét nhiệt lượng vi sai (DSC); phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DTA); phương pháp đo nhiệt trọng lượng (TGA), đo bằng kính hiển vi nhiệt.

    • Do có nhiều yếu tố ảnh hưởng nên khi sử dụng một phương pháp để đánh giá tương tác dược chất – tá dược, thông tin để dự đoán tương tác dược chất – tá dược thường ít và không đủ để kết luận. Vì vậy, trong thực tế, thường phải phối hợp nhiều phương pháp...

      • 1.2.1. Phương pháp phân tích nhiệt

    • Phương pháp phân tích nhiệt đóng vai trò quan trọng trong đánh giá nhanh tương tác dược chất – tá dược. Kỹ thuật thường sử dụng là quét nhiệt lượng vi sai [45], [68]. Dược chất và tá dược muốn đánh giá tương tác thường được trộn tỷ lệ 1:1 về khối lượn...

      • 1.2.2. Phương pháp phân tích phổ

    • a) Phổ dao động phân tử

    • Phổ hồng ngoại chuyển dạng Fourier, phổ Raman, phổ hồng ngoại gần là các loại phổ được sử dụng phổ biến trong phân tích xác định cấu trúc các hợp chất hữu cơ và đánh giá tương tác dược chất - tá dược. Đặc điểm của phổ hồng ngoại và phổ Raman là rất nh...

      • 1.2.3. Đánh giá hình thái bằng kính hiển vi điện tử quét

      • 1.2.4. Phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao

      • 1.2.5. Phương pháp sắc ký lỏng

      • 1.2.6. Một số nghiên cứu đánh giá tương thích dược chất - tá dược đối với dược chất venlafaxin khi xây dựng công thức bào chế

    • 1.3. HỆ THẨM THẤU GIẢI PHÓNG KÉO DÀI DÙNG ĐƯỜNG UỐNG

      • 1.3.1. Nguyên tắc cấu tạo

      • 1.3.2. Phân loại

      • 1.3.3. Đặc điểm của các loại bơm thẩm thấu

        • 1.3.3.1. Bơm thẩm thấu một ngăn

          • Bơm thẩm thấu quy ước (Elementary osmotic pump – EOP):

        • 1.3.3.2. Bơm thẩm thấu nhiều ngăn

          • Bơm thẩm thấu kéo - đẩy (PPOP - Push pull osmotic pumps):

          • Bơm thẩm thấu có ngăn thứ hai không trương nở (Osmotic pump with non-expanding second chamber):

        • 1.3.3.3. Bơm thẩm thấu đặc biệt

          • Bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp (CPOP- controlled porosity osmotics pumps):

          • Bơm thẩu thấu kiểu Swandwich (SOT – Sandwiched osmotic tables):

      • Bơm thẩm thấu bùng màng (Osmotic bursting osmotic pump):

      • 1.3.4. Ưu nhược điểm hệ thẩm thấu dùng đường uống

        • Các nghiên cứu đều cho thấy hệ thẩm thấu GPKD dùng đường uống có các ưu điểm sau [22], [24], [101]:

        • Hệ cũng có các nhược điểm [22], [24], [101]:

      • 1.3.5. Thành phần cơ bản của hệ thẩm thấu dùng đường uống

        • a. Thành phần viên nhân

        • b. Thành phần màng bao

      • 1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ giải phóng dược chất từ hệ thẩm thấu

      • Trong đó: F(z) là phần thuốc giải phóng theo động học bậc 0, S là độ tan của dược chất (g/cm3), ρ là tỷ trọng của viên nhân (g/cm3). Dựa theo phương trình này, giả thiết viên nhân có tỷ trọng là 1 (g/cm3) và độ tan của dược chất ≤ 0,05 (g/cm3) thì ≥ 9...

      • Một số phương pháp điều chỉnh độ tan dược chất trong viên nhân:

      • 1.3.7. Phương pháp bào chế

    • 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ KIỂM SOÁT GIẢI PHÓNG VENLAFAXIN DÙNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA

      • 1.4.1. Viên giải phóng kéo dài dạng cốt

      • VH là dược chất rất dễ tan trong nước, để bào chế viên GPKD dạng cốt, dược chất giải phóng ổn định trong suốt quá trình hòa tan, không bị bùng liều ở giai đoạn đầu gặp phải nhiều khó khăn, đòi hỏi việc phối hợp các polyme, hàm lượng polyme trong viên...

      • 1.4.2. Pellet bao màng giải phóng kéo dài

      • 1.4.3. Viên thẩm thấu giải phóng kéo dài

      • DCGP từ hệ thẩm thấu có thể tuân theo nhiều mô hình giải phóng khác nhau như bậc 1, bán bậc 1, bậc 0, bán bậc 0, sigma [37], [60]… Dược chất có độ hòa tan trong khoảng từ 50 mg/ml đến 300 mg/ml là những dược chất tiềm năng để phát triển thành hệ bơm t...

      • Trong các nghiên cứu bào chế viên venlafaxin GPKD dạng thẩm thấu, các tác giả tập trung vào viên thẩm thấu tự tạo lỗ xốp. Trong đó, khảo sát để tìm ra thành phần viên nhân, cũng như thành phần màng bao phù hợp để đạt được mô hình giải phóng và khả năn...

      • Đối với viên nhân, các nghiên cứu tập trung khảo sát các thành phần như tá dược tạo áp suất thẩm thấu, tá dược trương nở.

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Nguyên vật liệu dùng trong nghiên cứu

      • Nguyên vật liệu và hóa chất dùng trong nghiên cứu được trình bày trong bảng 2.1.

      • 2.1.2. Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu

      • 2.1.3. Thuốc đối chiếu, thuốc thử

    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tiền công thức

        • 2.2.1.1. Phương pháp xác định độ tan venlafaxin hydroclorid

        • 2.2.1.2. Đánh giá tương tác dược chất-tá dược

        • + Mẫu đánh giá: mẫu thử là các tá dược khác nhau; mẫu so sánh là VH.

        • 2.2.1.3. Đánh giá một số đặc tính màng bao

      • 2.2.2. Phương pháp bào chế

        • 2.2.2.1. Bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài dạng bơm thẩm thấu ở quy mô phòng thí nghiệm

      • a. Bào chế viên nhân

      • b. Bao màng bán thấm kiểm soát giải phóng

        • 2.2.2.2. Xây dựng quy trình bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài dạng thẩm thấu tự tạo lỗ xốp quy mô 5.000 viên/lô

    • ( Tiến hành khảo sát các giai đoạn:

    • Giai đoạn trộn bột kép: Tiến hành trên máy nhào trộn cao tốc GHL – 10. Tốc độ cánh trộn 10 Hz, tốc độ cánh cắt 15 Hz, không sử dụng khí thổi. Thời gian trộn thay đổi (10, 15, 20 phút).

    • Giai đoạn nhào ẩm: Tiến hành trên máy nhào trộn cao tốc GHL – 10. Tá dược dính sẽ được phối hợp từ 2-4 lần, khoảng cách giữa các lần phối hợp là 5 phút. Sau khi phối hợp hết toàn bộ lượng tá dược dính, tiếp tục vận hành thiết bị thêm 5 phút. Tốc độ cá...

      • 2.2.3. Phương pháp đánh giá

        • 2.2.3.1. Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của bột và hạt

        • 2.2.3.2. Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng viên

      • 2.2.4. Phương pháp đánh giá độ ổn định

      • 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TIỀN CÔNG THỨC

      • 3.1.1. Kết quả xây dựng quy trình định lượng venlafaxin bằng phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến

        • 3.1.1.1. Mối tương quan giữa độ hấp thụ quang và nồng độ venlafaxin hydroclorid trong các môi trường pH khác nhau

        • 3.1.1.2. Đánh giá ảnh hưởng của tá dược đến kết quả định lượng bằng phương pháp quang phổ tử ngoại

      • 3.1.2. Kết quả khảo sát và xác định yêu cầu giải phóng dược chất cho viên venlafaxin giải phóng kéo dài 24 giờ

        • 3.1.2.1. Khảo sát độ hòa tan viên Efexor XR

        • 3.1.2.2. Yêu cầu hòa tan cho viên venlafaxin giải phóng kéo dài

      • Đối với hệ thẩm thấu, việc điều chỉnh độ tan của dược chất từ viên nhân hay các thành phần khác của hệ, dược chất có thể giải phóng tuân theo các mô hình giải phóng khác nhau như bậc 1, bán bậc 1; bậc 0, bán bậc 0; sigma [37], [60]… VH là dược chất rấ...

      • Efexor XR 75 mg là thuốc phát minh, do công ty Pfizer sản xuất, hiện được sử dụng phổ biến ở Việt Nam và trên thế giới. Được bào chế dưới dạng pellet GPKD đóng vào nang cứng, khả năng GPDC từ dạng pellet cho thấy có tính đồng đều cao. Độ hòa tan đạt ...

      • 3.1.3. Đánh giá một số đặc tính của nguyên liệu venlafaxin hydroclorid

      • 3.1.4. Đánh giá tương tác dược chất-tá dược

        • 3.1.4.1. Kết quả khảo sát về thay đổi màu sắc và hàm lượng dược chất

        • 3.1.4.2. Phương pháp hồng ngoại chuyển dạng Fourier (FTIR)

        • 3.1.4.3. Phương pháp đo phổ Raman

        • 3.1.4.4. Phương pháp nhiễu xạ tia X

        • 3.1.4.5. Phương pháp quét nhiệt lượng vi sai

      • 3.1.5. Kết quả đánh giá một số đặc tính màng bao bán thấm

    • 3.2. NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN VENLAFAXIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI DẠNG BƠM THẨM THẤU QUY ƯỚC

      • 3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của các thông số màng bao đến tốc độ giải phóng dược chất

        • 3.2.1.1. Ảnh hưởng độ dầy màng bao đến tốc độ giải phóng dược chất

        • 3.2.1.2. Ảnh hưởng của kích thước miệng giải phóng đến tốc độ giải phóng dược chất

        • 3.2.1.3. Khảo sát thời gian ổn định màng bao

  • Mẫu viên CT1 sau khi bao được sấy và bảo quản ở các điều kiện khác nhau trước khi thử độ hòa tan để đánh giá thời gian ổn định màng bao: Sấy chân không 3 giờ, để ở nhiệt độ phòng 1 ngày; không sấy, để ở nhiệt độ phòng 1 ngày; sấy 3 giờ, để ở nhiệt độ ...

  • Kết quả thử độ hòa tan cho thấy, trong các điều kiện để ở nhiệt độ phòng viên như trên, đồ thị giải phóng dược chất là tương tự nhau như được trình bày trong hình 3.10. Tuy nhiên với điều kiện: không sấy, để ở nhiệt độ phòng 1 ngày cho thấy tốc độ GP...

    • 3.2.2. Xây dựng công thức viên nhân cho viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài dạng bơm thẩm thấu quy ước

      • 3.2.2.1. Lựa chọn loại tá dược trương nở cho công thức viên nhân

      • 3.2.2.2. Khảo sát tỷ lệ tá dược trương nở hydroxy propyl methyl celulose K4M

      • 3.2.2.3. Khảo sát lựa chọn tỷ lệ tá dược tạo áp suất thẩm thấu

    • 3.2.3. Bao màng bao bảo vệ

    • 3.2.4. Lựa chọn công thức bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài dạng bơm thẩm thấu quy ước

    • 3.2.5. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài dạng bơm thẩm thấu quy ước

    • 3.3. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC VIÊN NÉN VENLAFAXIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI DẠNG BƠM THẨM THẤU TỰ TẠO LỖ XỐP

      • 3.3.1. Khảo sát thành phần viên nhân

      • 3.3.2. Khảo sát sơ bộ ảnh hưởng của thành phần và độ dầy màng bao đến giải phóng dược chất

      • 3.3.3. Thiết kế thí nhiệm và tối ưu hóa công thức màng bao tự tạo lỗ xốp viên venlafaxin giải phóng kéo dài

        • 3.3.3.1. Thiết kế thí nghiệm

        • 3.3.3.2. Ảnh hưởng của các biến độc lập đến khả năng giải phóng dược chất

        • 3.3.3.3. Tối ưu hóa thành phần màng bao tự tạo lỗ xốp viên venlafaxin giải phóng kéo dài

        • 3.3.3.4. Đánh giá một số đặc tính viên venlafaxin giải phóng kéo dài tự tạo lỗ xốp

    • 3.4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN NÉN VENLAFAXIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI QUY MÔ 5.000 VIÊN/LÔ

      • 3.4.1. Mô tả quy trình bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài

        • 3.4.1.2. Công thức bào chế

        • 3.4.1.3. Nguyên liệu dùng trong bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài quy mô 5.000 viên/lô

        • 3.4.1.4. Tóm tắt quy trình bào chế

      • 3.4.2. Thẩm định quy trình bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài

        • 3.4.2.1. Đánh giá nguy cơ gây mất ổn định quy trình bào chế

        • 3.4.2.2. Các thông số thẩm định và kế hoạch lấy mẫu trong quá trình thẩm định

        • Các thông số cần thẩm định và kế hoạch lấy mẫu được trình bày trong bảng 3.36.

        • * Do quy mô bào chế nhỏ, đề tài tiến hành lấy mẫu tại 7 vị trí để đánh giá độ phân tán hàm lượng thay vì 10 vị trí.

        • 3.4.2.3. Kết quả thẩm định từng giai đoạn

    • a. Thẩm định giai đoạn trộn bột kép

    • b. Thẩm định giai đoạn nhào ẩm

    • c. Thẩm định giai đoạn xát hạt

    • e. Thẩm định giai đoạn trộn tá dược trơn

    • f. Giai đoạn dập viên

  • g. Khảo sát các thông số của quá trình bao kiểm soát giải phóng

    • Tốc độ phun dịch

    • Áp suất khí phun

    • Nhiệt độ khí thổi vào

    • Tốc độ quay của nồi bao

      • 3.4.2.4. Đánh giá viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài dạng bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp

    • 3.5. KẾT QUẢ XÂY DỰNG, THẨM ĐỊNH TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA VIÊN NÉN VENLAFAXIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI

      • 3.5.1. Kết quả xây dựng tiêu chuẩn cơ sở viên venlafaxin giải phóng kéo dài

      • 3.5.2. Kết quả thẩm định quy trình phân tích

        • 3.5.2.1. Kết quả thẩm định quy trình định tính, định lượng bằng sắc ký lỏng

        • 3.5.2.2. Thẩm định quy trình xác định tạp chất liên quan bằng sắc ký lỏng

        • 3.5.2.3. Thẩm định quy trình thử độ hòa tan

      • 3.5.3. Kết quả đánh giá độ ổn định

        • 3.5.3.1. Hình thức viên trong quá trình đánh giá độ ổn định

        • 3.5.3.2. Kết quả theo dõi độ hòa tan

  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

    • 4.1. VỀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ VIÊN NÉN VENLAFAXIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI THEO CƠ CHẾ BƠM THẨM THẤU

      • 4.1.1. Về lựa chọn dạng bào chế, viên đối chiếu cho viên nghiên cứu

      • 4.1.2. Về nghiên cứu tiền công thức

      • 4.1.3. Về xây dựng công thức bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu quy ước

        • 4.1.3.1.Về xây dựng công thức viên nhân

        • Về ảnh hưởng của tá dược trương nở tới tốc độ giải phóng dược chất

        • 4.1.3.2. Về ảnh hưởng của độ dầy màng bao, kích thước miệng giải phóng

      • Về ảnh hưởng của độ dầy màng bao đến tốc độ giải phóng dược chất

      • Về ảnh hưởng của kích thước miệng giải phóng dược chất

      • 4.1.4. Xây dựng công thức bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp

        • 4.1.4.1.Về thành phần viên nhân

        • 4.1.4.2. Về độ dầy, thành phần màng bao

        • 4.1.4.3. Về thiết kế thí nghiệm, tối ưu hóa công thức màng bao viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài dạng bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp

        • 4.1.4.4. Về ảnh hưởng của điều kiện thử độ hòa tan lên khả năng giải phóng dược chất viên thẩm thấu tự tạo lỗ xốp

      • 4.1.5. Đánh giá mẫu viên bào chế được và lựa chọn mẫu viên nâng cấp quy mô

    • 4.2. VỀ XÂY DỰNG, THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH BÀO CHẾ VIÊN VENLAFAXIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI 5.000 VIÊN/LÔ

      • 4.2.1. Về giai đoạn bào chế viên nhân

      • Giai đoạn nhào ẩm

      • Giai đoạn nhào ẩm được thực hiện trên thiết bị nhào trộn và tạo hạt cao tốc GHL- 10. Qua khảo sát cho thấy tốc độ nhào ẩm trên máy được chọn là: tốc độ cánh trộn 10Hz, cánh cắt 15Hz là phù hợp.

      • Giai đoạn dập viên

      • 4.2.2. Về quá trình bao kiểm soát giải phóng

    • 4.3. VỀ XÂY DỰNG, THẨM ĐỊNH TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA THUỐC

      • 4.3.1. Phương pháp định lượng và tiêu chuẩn chất lượng

        • 4.3.1.1. Phương pháp định lượng venlafaxin hydroclorid

        • 4.3.1.2. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng

      • 4.3.2. Về thẩm định quy trình phân tích trong tiêu chuẩn cơ sở

      • 4.3.3. Về đánh giá độ ổn định của thuốc

    • 4.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ DỮ LIỆU NGHÊN CỨU TIỀN CÔNG THỨC……………………………………..………………………………………..PL 1

    • PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ DỮ LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CÔNG

    • THỨC BÀO CHẾ VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ QUY MÔ 5.000 VIÊN/LÔ ..PL 14

    • PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VIÊN VENLAFAXIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI………………....….PL37

    • PHỤ LỤC 4.1. KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH PHÂN TÍCH….……..…PL 37

    • PHỤ LỤC 4.2. DỰ THẢO TIÊU CHUẨN CƠ SỞ………….……………………PL 76

    • PHỤ LỤC 4.3. PHIẾU KIỂM NGHIỆM………………………………………….PL 83

    • PHỤ LỤC 1

    • Bảng PL1.2. Phân tích ANOVA về độ giãn dài của các màng mỏng CA có tỷ lệ chất hóa dẻo khác nhau

    • Bảng PL1.3. Phân tích ANOVA về độ bền kéo của các màng mỏng CA có tỷ lệ chất hóa dẻo khác nhau

    • Bảng PL1.4. Phân tích ANOVA về góc thấm ướt của các màng mỏng CA có tỷ lệ chất hóa dẻo khác nhau

    • PHỤ LỤC 2

    • MỘT SỐ DỮ LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ QUY MÔ 5.000 VIÊN/LÔ

    • PHỤ LỤC 4

    • 4.1.2. Thẩm định quy trình xác định tạp chất liên quan bằng sắc ký lỏng

    • 4.1.3. Thẩm định quy trình thử độ hòa tan

      • PHỤ LỤC 4.2. DỰ THẢO TIÊU CHUẨN CƠ SỞ

      • PHỤ LỤC 4.3. PHIẾU KIỂM NGHIỆM

      • PHỤ LỤC 5

      • MỘT SỐ DỮ LIỆU ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA THUỐC

Nội dung

TỔNG QUAN

VENLAFAXIN

Venlafaxin hydroclorid, với tên khoa học là (R/S)-1-[2-(dimethylamino)-1-(4-methoxyphenyl) ethyl] cyclohexanol hydroclorid, là một loại thuốc chống trầm cảm độc đáo, khác biệt so với các thuốc 3 vòng và các loại thuốc chống trầm cảm khác Nó có công thức hóa học C17H27NO2HCl và khối lượng phân tử là 313,87 Cấu trúc hóa học của venlafaxin hydroclorid được thể hiện trong hình 1.1.

Venlafaxin hydroclorid là một bột kết tinh màu trắng hoặc trắng ngà, có khả năng tan trong nước, methanol và acid acetic, nhưng lại khó tan hoặc không tan trong aceton.

Dạng thù hình của venlafaxin hydroclorid: dạng đa hình (đa tinh thể) Độ tan trong nước là 572 mg/ml

Theo phân loại sinh dƣợc học bào chế, venlafaxin hydroclorid đƣợc xếp vào nhóm I, là dƣợc chất có độ tan cao và tính thấm cao [34]

Khoảng nhiệt độ nóng chảy từ 115 đến 117 0 C [14]

Venlafaxin hydroclorid ổn định trong các điều kiện thông thường

Hằng số phân ly của venlafaxin pKa=9,6

Venlafaxin là một loại thuốc chống trầm cảm có tác dụng thông qua việc điều chỉnh hoạt động dẫn truyền thần kinh trong hệ thần kinh trung ương Nghiên cứu lâm sàng đã chỉ ra rằng venlafaxin cùng với chất chuyển hóa chính O-desmethylvenlafaxin (ODV) là những chất ức chế mạnh mẽ sự tái hấp thu serotonin và norepinephrin, đồng thời cũng có tác dụng ức chế nhẹ sự tái hấp thu dopamin Đặc biệt, venlafaxin ức chế sự hấp thu serotonin mạnh gấp ba lần so với các loại thuốc khác.

4 norepinephrin và mạnh hơn nhiều lần so với dopamin [24], [79]

Venlafaxin khác với các thuốc chống trầm cảm 3 vòng (TCAs) ở chỗ nó ít hoặc không tác động lên các neuroreceptor khác nhau, không tương tác với các thụ thể α hoặc β-adrenergic, muscarinic cholinergic, histaminergic và serotoninergic Điều này giúp venlafaxin tránh được độc tính lên tim, một vấn đề thường gặp với TCAs, vì nó không ảnh hưởng đến kênh natri nhanh của tế bào tim và không ức chế hoạt động của monoamine oxidase Đặc biệt, venlafaxin là thuốc duy nhất trong nhóm chống trầm cảm có khả năng giảm đáp ứng của thụ thể β-adrenergic chỉ sau một liều đơn, cho thấy thời gian khởi đầu tác dụng chống trầm cảm nhanh hơn so với các loại thuốc khác.

[79] Giống nhƣ SSRIs và nefazodon, venlafaxin không tác động lên các kênh natri nhanh do đó nó có phạm vi điều trị rộng

Venlafaxin đã được nghiên cứu về dược động học trên người tình nguyện khỏe mạnh với liều từ 25 đến 150 mg/ngày, cho thấy thuốc được hấp thu tốt qua đường uống với ít nhất 92% liều dùng được hấp thu Venlafaxin HCl được chuyển hóa ở gan bởi CYP2D6, tạo ra O-desmethylvenlafaxin (ODV), một chất cũng có tác dụng ức chế tái hấp thu serotonin và norepinephrin Tỷ lệ liên kết protein huyết tương của venlafaxin và ODV lần lượt là 27% ± 2% và 30% ± 12% Cả venlafaxin và ODV đều được bài tiết qua nước tiểu, và việc sử dụng thuốc cùng thức ăn không ảnh hưởng đến độ hấp thu Tuổi và giới tính cũng không có tác động đáng kể đến dược động học của venlafaxin, tuy nhiên, ở bệnh nhân sơ gan còn bù, dược động học của venlafaxin và ODV bị ảnh hưởng, dẫn đến cần điều chỉnh liều Nồng độ đỉnh của venlafaxin và ODV trong huyết tương đạt được sau 2 giờ và 4 giờ, với thời gian bán thải lần lượt là 5 và 11 giờ, do đó cần sử dụng thuốc từ 2 đến 3 lần/ngày để duy trì nồng độ có tác dụng.

1.1.4 Chỉ định, liều dùng và cách dùng

Chỉ định của thuốc bao gồm điều trị bệnh trầm cảm, lo âu toàn thể, và lo sợ tiếp xúc xã hội Ngoài ra, thuốc cũng được sử dụng để điều trị các rối loạn lo âu khác như bệnh ám ảnh – xung lực, chứng hoảng sợ và stress sau chấn thương.

- Liều dùng và cách dùng:

Liều dùng venlafaxin base thường là 75 mg/ngày, được chia thành 2-3 lần và nên uống trong bữa ăn Tùy thuộc vào đáp ứng lâm sàng, liều có thể được tăng lên tối đa 150 mg/ngày.

Liều khởi đầu cho điều trị trầm cảm nặng có thể lên đến 150 mg/ngày Sau mỗi 2 - 3 ngày điều trị, liều lượng có thể tăng thêm 75 mg/ngày, với liều tối đa là 225 mg/ngày.

375 mg/ngày, sau đó liều phải giảm dần

Liều dùng viên GPKD được khuyến cáo là 75 mg một lần mỗi ngày, nên dùng trong bữa ăn Liều có thể tăng dần 75 mg sau mỗi 4 ngày cho đến khi đạt được hiệu quả điều trị mong muốn, với liều tối đa là 225 mg mỗi ngày.

1.1.5 Tác dụng không mong muốn

Các tác dụng không mong muốn thường gặp bao gồm nhức đầu, mất ngủ, buồn ngủ, chóng mặt, suy nhược, lo âu, căng thẳng, kích động, ác mộng và hoang mang Người dùng có thể trải qua tình trạng run rẩy, giãn mạch, nhịp tim nhanh và tăng huyết áp phụ thuộc vào liều lượng Ngoài ra, còn có các triệu chứng như buồn nôn, nôn, chán ăn, ăn không tiêu, đau bụng và tiêu chảy Một số người có thể tăng hoặc giảm cân, tăng cholesterol máu và gặp rối loạn chức năng sinh dục Các phản ứng khác bao gồm ngứa, phát ban và khó thở.

Mẫn cảm với thuốc có thể gây ra các trường hợp nghiêm trọng như loạn nhịp tim và tăng huyết áp không kiểm soát Cần thận trọng khi sử dụng đồng thời với IMAO Đặc biệt, phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 18 tuổi cần được xem xét kỹ lưỡng trước khi sử dụng.

1.1.7 Dạng thuốc và hàm lƣợng

Viên nén, viên nang, hàm lƣợng tính theo venlafaxin base: 25 mg, 37,5 mg;

Viên nén, viên nang giải phóng kéo dài, hàm lƣợng tính theo venlafaxin base: 37,5 mg; 75 mg; 150 mg và 225 mg

1.1.8 Một số chế phẩm venlafaxin trên thị trường Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay có một số chế phẩm venlafaxin nhƣ trong bảng 1.1

Bảng 1 1 Một số chế phẩm venlafaxin trên thị trường

TT Biệt dƣợc Dạng bào chế, tá dƣợc Hàm lƣợng venlafaxin

1 Efexor XR Viên nang chứa pellet; lõi pellet gồm

2910, 6cps Pellet đƣợc bao màng EC

(50 cps), GPKD kéo dài 24 giờ

Viên nang chứa các pellet; lõi pellet gồm MCC, hypromellose Pellet đƣợc bao màng EC, GPKD kéo dài 24 giờ

Pharmaceutical Industries Ltd; Ấn Độ

Viên nang chứa các pellet; lõi pellet có chứa HPMC Pellet đƣợc bao màng

EC GPKD Sử dụng 1 viên/ngày

Viên nén bao màng kiểm soát giải phóng; viên nhân gồm MCC, hypromellose, EC, magnesi stearat, colloidal Màng bao: EC, dibutyl sebacat, hypromellose, macrogol 400

Công ty TNHH Liên doanh STADA-Việt Nam (STADA - VN)

Viên nén bao màng kiểm soát GPKD

Công ty TNHH Liên doanh Stellapharm

7 Velaxin Viên nang chứa các pellet bao màng kiểm soát giải phóng kéo dài

6 Ventizam Viên nén 37,5 mg và

8 Lafaxor Viến nén bao phim 75 mg Công ty CP dƣợc phẩm Đạt Vi Phú

1.1.9 Các phương pháp định lượng venlafaxin

Có thể áp dụng phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến hoặc phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector DAD để phân tích.

7 lỏng khối phổ để định lƣợng venlafaxin trong các dạng chế phẩm khác nhau Venlafaxin được xác định tại bước sóng trong khoảng 224-226 nm hoặc trong khoảng 273-274 nm [23], [62], [78], [86], [114]

Phương pháp quang phổ tử ngoại khả kiến được sử dụng để định lượng dược chất trong thử độ hòa tan và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến công thức bào chế Đồng thời, sắc ký lỏng và sắc ký lỏng khối phổ thường được áp dụng để xác định hàm lượng venlafaxin trong viên, trong thử độ hòa tan và trong huyết tương.

Dược điển Mỹ và Anh áp dụng hai phương pháp chính để định lượng venlafaxin, bao gồm phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến và phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector DAD Các phương pháp này không chỉ giúp xác định venlafaxin mà còn kiểm tra tạp chất liên quan và thực hiện phép thử độ hòa tan.

Các điều kiện sắc ký trong định lƣợng VH bằng sắc ký lỏng từ các tài liệu tham khảo nhƣ đƣợc trình bày trong bảng 1.2

Bảng 1 2 Điều kiện sắc ký định lƣợng VH bằng sắc ký lỏng từ một số tài liệu tham khảo Điều kiện sắc ký

Cột sắc ký C18 (150 x 4,6); 5um C18 (150 x 4,6); 5um C18 (250 x 4,6); 5um Pha động Acetonitril (0,01 M triethylamin) : đệm phosphat pH 3,0 (28:72)

Acetonitril: dung dịch triethylamin 1% (tt/tt) điều chỉnh đến pH 3,0 bằng acid phosphoric (20:80)

Acetonitril: triethylamin : nước (250:4:750); điều chỉnh đến pH 3,5 bằng acid phosphoric

Thể tích tiêm 20 ul 10 ul 10 ul

Tốc độ dòng 1 ml/phút 1 ml/phút 1 ml/phút

Tóm tắt phương pháp định lượng VH theo USP 40:

- Dung dịch chuẩn: Chuẩn bị dung dịch chuẩn VH nồng độ 0,25 mg/ml trong pha động

Dung dịch thử gốc có nồng độ VH lý thuyết 1 mg/ml được chuẩn bị bằng cách chuyển lượng bột viên tương ứng vào bình định mức phù hợp, sau đó thêm acetonitril.

8% thể tích của bình, lắc 40 phút, thêm pha động đến 50% thể tích của bình, lắc thêm 20 phút, pha loãng bằng pha động đến vạch, lọc qua màng lọc 0,45um

- Dung dịch thử: Pha dung dịch thử từ dung dịch thử gốc, nồng độ VH trong dung dịch thử là 0,25 mg/ml, pha trong pha động

- Tiến hành sắc ký: Với các điều kiện nhƣ trong bảng 1.2

- Yêu cầu tính thích hợp hệ thống: Độ lệch chuẩn RSD ≤ 1,5%; hệ số kéo đuôi ≤ 2

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TƯƠNG TÁC DƯỢC CHẤT- TÁ DƢỢC

Nghiên cứu tương tác giữa dược chất và tá dược là giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển công thức bào chế thuốc Mặc dù tá dược không có tác dụng dược lý, nhưng chúng có thể tương tác hóa học hoặc vật lý với dược chất, tạo ra các phần tử mới với các đặc tính hóa lý và dược lý khác nhau Việc đánh giá sự tương thích và lựa chọn tá dược phù hợp là cần thiết để tối ưu hóa công thức bào chế, đảm bảo thuốc an toàn, hiệu quả và ổn định.

Hiện nay, để đánh giá tương tác dược chất - tá dược, một số phương pháp phân tích hay đƣợc áp dụng nhƣ:

Phương pháp phân tích nhiệt bao gồm các kỹ thuật như quét nhiệt lượng vi sai (DSC), phân tích nhiệt vi sai (DTA) và đo nhiệt trọng lượng (TGA), cùng với việc sử dụng kính hiển vi nhiệt để cung cấp thông tin chi tiết về tính chất nhiệt của vật liệu Những phương pháp này giúp xác định các đặc điểm như nhiệt độ chuyển tiếp, sự phân hủy và khả năng hấp thụ nhiệt của các mẫu vật.

Phương pháp phân tích phổ bao gồm các kỹ thuật như phổ hồng ngoại chuyển dạng Fourier, phổ Raman, phổ hồng ngoại gần, phổ nhiễu xạ tia X và phổ cộng hưởng từ hạt nhân trạng thái rắn Những phương pháp này đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cấu trúc và tính chất của vật liệu, cung cấp thông tin quý giá cho nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghiệp.

Phương pháp sắc ký: phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao detetor DAD, detector khối phổ, phương pháp sắc ký lớp mỏng…

Phương pháp soi bằng kính hiển vi: phương pháp soi bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM)

Việc đánh giá tương tác giữa dược chất và tá dược gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, dẫn đến thông tin dự đoán thường không đủ để đưa ra kết luận chính xác Do đó, trong thực tế, cần phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để có được đánh giá chính xác hơn.

Sau đây là một số phương pháp hay được sử dụng để đánh giá tương thích dược chất – tá dược và ưu ngược điểm của mỗi phương pháp:

1.2.1 Phương pháp phân tích nhiệt

Phương pháp phân tích nhiệt, đặc biệt là kỹ thuật quét nhiệt lượng vi sai, là công cụ quan trọng trong việc đánh giá nhanh tương tác giữa dược chất và tá dược.

Để đánh giá tương tác giữa dược chất và tá dược, thường tiến hành trộn chúng theo tỷ lệ 1:1 về khối lượng So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt chuyển pha của hỗn hợp với từng thành phần có thể giúp xác định tính tương tác Nếu biểu đồ nhiệt xuất hiện thêm, biến mất hoặc thay đổi vị trí pic nhiệt, hoặc thay đổi enthalpy, điều này cho thấy sự không tương thích giữa dược chất và tá dược Dù vậy, những thay đổi nhỏ về chiều cao và chiều rộng pic được coi là chấp nhận được Phương pháp này có ưu điểm là yêu cầu khối lượng mẫu nhỏ và thời gian phân tích ngắn, cho phép loại bỏ nhanh chóng những tá dược có khả năng gây tương tác Tuy nhiên, nếu tá dược là bắt buộc và kết quả DSC cho thấy có tương tác, cần áp dụng các phương pháp khác để xác minh tính tương tác của tá dược.

1.2.2 Phương pháp phân tích phổ a) Phổ dao động phân tử

Phổ hồng ngoại chuyển dạng Fourier, phổ Raman và phổ hồng ngoại gần là những công cụ quan trọng trong phân tích cấu trúc hợp chất hữu cơ và đánh giá tương tác giữa dược chất và tá dược Cả hai loại phổ này đều nhạy cảm với cấu trúc hóa học và điều kiện môi trường, cho phép phát hiện các tương tác qua sự thay đổi hình thái phổ và vị trí đỉnh hấp thụ Phương pháp này rất hữu ích trong nghiên cứu sàng lọc tá dược trong giai đoạn tiền công thức Tuy nhiên, một nhược điểm là các đỉnh hấp thụ của các nhóm chức có thể bị xen phủ, gây khó khăn trong việc phân tích kết quả.

Phương pháp xác định phổ nhiễu xạ tia X cung cấp thông tin trực tiếp về trạng thái vật lý của dược chất Giản đồ nhiễu xạ tia X được xây dựng dựa trên cường độ nhiễu xạ và góc nhiễu xạ (2θ) Khi nguyên liệu ở dạng tinh thể, giản đồ sẽ xuất hiện các pic nhiễu xạ, trong khi nếu không có pic nào, điều này cho thấy mẫu đo chứa nguyên liệu vô định hình hoặc lượng nguyên liệu tinh thể quá thấp để phát hiện.

Phương pháp này được áp dụng để đánh giá sự tương tác trong quá trình dập viên và tạo hạt ướt, có thể dẫn đến sự thay đổi về dạng thù hình, dạng kết tinh hoặc đa hình, đặc biệt khi có sự hiện diện của các tá dược Ngoài ra, phổ cộng hưởng từ hạt nhân trạng thái rắn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích những thay đổi này.

Phương pháp này cho phép phát hiện tương tác giữa dược chất và tá dược trong trạng thái rắn thông qua biến thiên độ dịch chuyển hóa học do thay đổi mật độ điện tử tại các nguyên tử carbon Phổ cộng hưởng từ hạt nhân có thể đo trực tiếp linh độ của nước, ảnh hưởng đến phản ứng hóa học trong hỗn hợp dược chất và tá dược Đối với các tá dược như lactose, tinh bột và cellulose, quá trình hút ẩm yếu là yếu tố quan trọng để tăng tốc độ phản ứng hóa học Hơn nữa, phổ cộng hưởng từ hạt nhân còn xác định linh độ của nước và mối liên quan của nó với độ ổn định của dược chất trong hỗn hợp.

1.2.3 Đánh giá hình thái bằng kính hiển vi điện tử quét

Kỹ thuật khảo sát đặc tính bề mặt vật liệu giúp theo dõi tương tác giữa dược chất và tá dược, thường được sử dụng để đánh giá sự khác biệt về trạng thái kết tinh của hỗn hợp Mặc dù chỉ cung cấp thông tin về hình thái bên ngoài của tiểu phân mà không tiết lộ cấu trúc hóa học hay các giá trị nhiệt động như nhiệt độ nóng chảy hay nhiệt chuyển pha, kính hiển vi điện tử quét vẫn có thể được kết hợp với các phương pháp như DSC và FTIR để đánh giá tương tác giữa dược chất và tá dược.

1.2.4 Phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao

Sắc ký lớp mỏng là một kỹ thuật quan trọng trong việc phát hiện sự không tương thích và chứng minh sự tương tác giữa dược chất và tá dược trong các sản phẩm.

Phương pháp phân tích sắc ký mỏng có khả năng phát hiện rõ ràng 11 sản phẩm phân hủy, tuy nhiên không xác định được cấu trúc và cơ chế tương tác của chúng Khi các vết xuất hiện trên bản mỏng, ngoài các thành phần đã biết, cho thấy sự hiện diện của sản phẩm phân hủy, các sản phẩm này có thể được rửa giải để xác định và mô tả đặc tính Do đó, kỹ thuật sắc ký mỏng hoặc sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao là công cụ hữu ích trong việc phân tích các tương tác hóa học giữa dược chất và tá dược.

1.2.5 Phương pháp sắc ký lỏng Để đánh giá tương tác dược chất – tá dược, phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao detetor DAD hoặc sắc ký lỏng – khối phổ thường được lựa chọn sử dụng Dƣợc chất hoặc hỗn hợp dƣợc chất - tá dƣợc đƣợc đặt trong điều kiện lão hóa cấp tốc trong khoảng 3 - 4 tuần Định lƣợng hàm lƣợng dƣợc chất còn lại trong mẫu bằng phương pháp HPLC detector DAD hoặc sắc ký lỏng– khối phổ sau thời gian bảo quản Căn cứ vào hàm lƣợng dƣợc chất còn lại và tạp chất phát sinh có thể xác định tương tác hóa học giữa dược chất – tá dược [20], [91] Phương pháp này có ưu điểm là có thể xác định đƣợc hàm lƣợng dƣợc chất mất đi sau quá trình bảo quản hoặc có xuất hiện tạp chất do quá trình bảo quản khi có mặt các tá dƣợc không, tuy nhiên đánh giá bằng phương pháp này tốn khá nhiều thời gian Phương pháp sắc ký cũng không cho biết có sự thay đổi cấu trúc hóa học hay dạng thù hình của dƣợc chất hay không Trong nghiên cứu sơ bộ về tính tương hợp bằng phân tích nhiệt, nên kết hợp phương pháp sắc ký để cho kết luận cuối cùng về tương tác dược chất – tá dƣợc

Mỗi phương pháp đánh giá đều có những đặc điểm riêng, trong đó phương pháp phân tích nhiệt lượng vi sai cung cấp thông tin về sự thay đổi nhiệt động của dược chất, giúp xác định sự tương thích giữa dược chất và tá dược Tuy nhiên, để có kết luận chính xác, cần kết hợp với các phương pháp đánh giá khác Các phương pháp đánh giá phổ cho thấy những thay đổi về cấu trúc hóa học và dạng thù hình của dược chất, trong khi kính hiển vi điện tử quét cung cấp thông tin về hình thái bên ngoài Mặc dù các phương pháp này không cung cấp thông tin về hàm lượng dược chất, nhưng phương pháp sắc ký lỏng lại giúp xác định thông tin này, mặc dù nó không cung cấp được những thông tin khác.

12 thông tin về thay đổi nhiệt động, cấu trúc hóa học hay dạng thù hình của dƣợc chất

1.2.6 Một số nghiên cứu đánh giá tương thích dược chất - tá dược đối với dược chất venlafaxin khi xây dựng công thức bào chế

HỆ THẨM THẤU GIẢI PHÓNG KÉO DÀI DÙNG ĐƯỜNG UỐNG

Dược chất và tá dược được bào chế thành viên, sau đó được bao ngoài bằng một màng bán thấm có miệng GPDC, tạo ra áp suất thẩm thấu và các tá dược khác.

- Quá trình GPDC từ hệ trải qua 3 bước như sau:

+ Nước từ môi trường ngoài thấm qua màng bao vào viên

+ Nước hòa tan dược chất và tá dược tạo ASTT bên trong khoang màng bao

+ Dung dịch dược chất được đẩy ra môi trường bên ngoài qua miệng giải phóng đến khi đạt đƣợc sự cân bằng áp suất ngoài và trong viên [3], [42]

Hệ bơm thẩm thấu dùng đường uống chủ yếu được phân loại như sau [46],

Bơm thẩm thấu một ngăn:

- Bơm thẩm thấu quy ƣớc (Elementary osmotic pump - EOP)

Bơm thẩm thấu nhiều ngăn:

- Bơm thẩm thấu kéo - đẩy (Push-pull osmotic pump - PPOP)

- Bơm thẩm thấu có ngăn thứ hai không trương nở (Osmotic pump with non- expanding second chamber)

Bơm thẩm thấu đặc biệt:

- Bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp (Controlled Porosity Osmotic Pump - CPOP)

- Bơm thẩm thấu kiểu sandwich (Sandwiched osmotic tablets - SOTS)

- Bơm thẩm thấu bùng màng (Osmotic bursting osmotic pump)

- Viên cốt thẩm thấu (Osmotic matrix tablets – OSMATS)

- Bơm thẩm thấu tới đích tại đại tràng (Colon targeted osmotic pump - OROS-CT)

- Bơm thẩm thấu lỏng (Liquid OROS controlled release system - L-OROS)

- Pellet thẩm thấu (Osmotic Pellets - OP)

- Hệ nang lồng giải phóng chậm (Telescopic Capsule for Delayed Release)

1.3.3 Đặc điểm của các loại bơm thẩm thấu

1.3.3.1 Bơm thẩm thấu một ngăn

Bơm thẩm thấu quy ước (Elementary osmotic pump – EOP):

Dạng bào chế này được phát triển bởi Theeuwes vào năm 1974, sau đó trở thành bơm Higuchi-Theeuwes với việc sử dụng dược chất và tá dược thẩm thấu Bào chế viên được nhân bằng phương pháp dập thẳng, bao bọc bằng màng cellulose acetat và khoan miệng để giải phóng dược chất trên bề mặt viên bao Quá trình giải phóng dược chất được kiểm soát bởi lượng môi trường qua màng bán thấm, trong khi dược chất được giải phóng qua miệng Lượng môi trường qua màng bán thấm được tính toán theo công thức cụ thể.

Trong đó: dV/dt: Tỷ lệ lƣợng dung môi qua màng bán thấm k: Khả năng bán thấm của màng

A: Diện tích bề mặt màng h: Độ dầy màng ΔΠ, Δp: Chênh lệch áp suất thẩm thấu và áp suất thủy động trong và ngoài màng

Khi đường kính miệng giải phóng đủ rộng thì sự chênh lệch áp suất thủy động trong và ngoài màng không đáng kể Δp→0 thì công thức trên trở thành

Lƣợng dƣợc chất giải phóng đƣợc tính theo công thức: dt Cs dV dt dM  

Trong đó: dM/dt: Lƣợng dƣợc chất giải phóng

C s : Nồng độ dƣợc chất đƣợc phân phối trong một đơn vị thể tích [26] Cấu tạo của hệ thẩm thấu này có thể đƣợc mô tả nhƣ trong hình 1.2

1.3.3.2 Bơm thẩm thấu nhiều ngăn

Bơm thẩm thấu kéo - đẩy (PPOP - Push pull osmotic pumps):

Hệ bơm thẩm thấu kéo đẩy là một loại bơm thẩm thấu cơ bản, được điều chỉnh nhằm cải thiện hiệu suất giải phóng theo động học bậc 0 Loại bơm này có khả năng sử dụng cho cả các dược chất ít tan và dễ tan.

PPOP được cấu tạo từ hai lớp chính: lớp dược chất, bao gồm dược chất, polyme, tá dược thẩm thấu và các tá dược khác của viên nén; và lớp đẩy, chứa polyme, tá dược thẩm thấu, chất màu và các tá dược khác.

Quá trình GPDC từ hệ trải qua 3 bước sau:

- Nước từ môi trường thấm qua màng bao vào cả 2 lớp dược chất và lớp đẩy

Nước thẩm thấu vào lớp dược chất, hòa tan dược chất và tá dược tạo áp suất thẩm thấu, đồng thời cũng thấm vào lớp đẩy, làm cho các polyme ở lớp này trương nở.

- Polyme ở lớp đẩy trương nở đẩy lớp dược chất bên trên ra môi trường qua miệng giải phóng

Hình 1 2 Cấu tạo của hệ bơm thẩm thấu quy ƣớc (EOP)

Cấu tạo của hệ thẩm thấu này có thể đƣợc mô tả nhƣ trong hình 1.3

Bơm thẩm thấu có ngăn thứ hai không trương nở (Osmotic pump with non- expanding second chamber):

Bơm thẩm thấu gồm hai ngăn: ngăn đầu chứa tác nhân tạo áp suất thẩm thấu như đường hoặc natri clorid, và ngăn thứ hai chứa dược chất Nước thấm qua màng bán thấm vào cả hai ngăn, hòa tan các chất tạo áp suất thẩm thấu, và dung dịch được hình thành sẽ được đẩy sang ngăn dược chất Tại đây, dung dịch hòa trộn với dược chất trước khi được đẩy ra môi trường qua các vi lỗ trên màng Loại bơm này thường được ứng dụng trong việc bào chế các loại thuốc không tan.

1.3.3.3 Bơm thẩm thấu đặc biệt

Bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp (CPOP- controlled porosity osmotics pumps):

Bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp (CPOP) có cấu trúc tương tự như bơm thẩm thấu EOP, nhưng điểm khác biệt chính là CPOP không cần khoan miệng giải phóng Việc kiểm soát quá trình giải phóng được thực hiện thông qua hệ thống kênh khuếch tán trên màng bao.

Cấu tạo của màng bao CPOP được mô tả với các thành phần tan trong môi trường hòa tan, tạo ra hệ thống vi lỗ xốp giống như mao quản Những vi lỗ xốp này cho phép nước và dung dịch hòa tan đi qua một cách dễ dàng.

Quá trình giải phóng dược chất (GPDC) từ hệ thống diễn ra qua các bước sau: Khi tiếp xúc với nước, tá dược tạo lỗ xốp trong màng bao sẽ hòa tan, hình thành hệ thống vi lỗ xốp Nước thẩm thấu qua màng bán thấm và các vi lỗ xốp vào viên nhân, hòa tan dược chất, đồng thời tạo áp suất thẩm thấu cùng với các thành phần khác trong viên Dược chất sau đó được giải phóng ra ngoài qua các vi lỗ xốp này Cơ chế GPDC chủ yếu tuân theo quy trình này.

Hình 1 3 Cấu tạo của hệ bơm thẩm thấu kéo- đẩy (PPOP)

Cơ chế khuếch tán thụ động đóng vai trò nhỏ trong quá trình thẩm thấu Bơm thẩm thấu tự tạo lỗ xốp mang lại lợi ích không cần khoan laser để tạo miệng giải phóng, giúp giảm chi phí và thời gian sản xuất Điều này không chỉ giảm giá thành sản phẩm mà còn tạo thuận lợi cho việc nâng cấp quy mô bào chế.

Bơm thẩu thấu kiểu Swandwich (SOT – Sandwiched osmotic tables):

SOT có cấu trúc gồm hai lớp dược chất ở hai bên và một lớp đẩy nằm ở giữa, cho phép dược chất được giải phóng qua hai miệng giải phóng Khi nước tiếp xúc với lớp đẩy, các thành phần trương nở tạo ra áp lực đẩy thuốc ra hai phía qua hai lỗ trên viên nén Với thiết kế này, SOT rất phù hợp cho các dược chất dễ gây kích ứng tại chỗ trên niêm mạc dạ dày Cấu tạo của hệ thống được minh họa trong hình 1.5.

Hình 1 5 Cấu tạo của hệ bơm thẩu thấu kiểu Swandwich

Bơm thẩm thấu bùng màng (Osmotic bursting osmotic pump):

Loại bơm này bao gồm viên nhân chứa thuốc và tá dược thẩm thấu được, được bao bọc bởi màng bán thấm Hệ thống không có miệng giải phóng hoặc có miệng giải phóng nhỏ hơn so với hệ EOP Khi ở trong môi trường hòa tan, nước thẩm thấu vào bên trong, hòa tan các thành phần viên nhân và tạo áp lực, dẫn đến việc bục màng bao và giải phóng dược chất ra ngoài Bằng cách thay đổi độ dày của màng bao bán thấm, tốc độ giải phóng dược chất có thể được kiểm soát Hệ thống này rất phù hợp cho việc bào chế thuốc.

Hình 1 4 Cấu tạo của hệ bơm thẩu thấu tự tạo lỗ xốp (CPOP)

17 giải phóng theo nhịp [81], [106] Cấu tạo của hệ nhƣ mô tả trong hình 1.6

Bơm thẩm thấu tới đích tại đại tràng (OROS-CT) là công nghệ bào chế thuốc cho phép sử dụng 1-2 lần/ngày, với mục tiêu giải phóng thuốc tại đại tràng Hệ thống này bao gồm 5-6 viên thẩm thấu được bọc bằng lớp polyme tan trong ruột, nằm trong nang cứng Vỏ nang sẽ hòa tan khi tiếp xúc với dịch dạ dày, trong khi lớp bao tan trong ruột bảo vệ viên thẩm thấu khỏi dịch dạ dày, cho phép hòa tan khi đến ruột non Nước thẩm thấu vào viên và giải phóng dược chất theo cơ chế giải phóng viên thẩm thấu kéo đẩy, với khoảng 80% thuốc được đưa đến đại tràng khi sử dụng OROS-CT.

Hệ thẩm thấu lỏng (Liquid OROS controlled release system - L-OROS):

Thuốc, tá dƣợc thẩm thấu

Miệng giải phóng Màng bán thấm Lớp dƣợc chất

Màng bao tan trong ruột Lớp đẩy

Hình 1 6 Cấu tạo của hệ bơm thẩu thấu bùng màng

Hình 1 7 Cấu tạo của hệ bơm thẩu thấu tới đích tại đại tràng

Hệ thẩm thấu lỏng được sử dụng để bào chế thuốc dạng lỏng với sinh khả dụng cao, bao gồm L-OROS nang cứng và OROS nang mềm Hệ này có cấu trúc gồm lớp dược chất lỏng, lớp tạo áp suất thẩm thấu và màng bao bán thấm Khi tiếp xúc với môi trường, nước thẩm thấu qua màng bao, hòa tan các tá dược thẩm thấu, tạo ra áp suất thủy tĩnh, từ đó đẩy dược chất lỏng ra ngoài qua miệng giải phóng Cấu tạo của hệ được mô tả trong hình 1.8.

Pellet thẩm thấu (Osmotic Pellets - OP)

Mô hình giải phóng thuốc mới sử dụng cơ chế thẩm thấu và khuếch tán, trong đó pellet được bao bởi màng bán thấm chứa các thành phần tan trong nước, tạo ra các lỗ để giải phóng dược chất Cơ chế giải phóng diễn ra khi nước từ môi trường thấm qua màng bao vào bên trong, hòa tan dược chất, làm cho pellet trương nở và tăng áp suất thủy phần bên trong Kết quả là dược chất hòa tan sẽ được đẩy ra ngoài qua các lỗ trên màng, theo cơ chế khuếch tán qua lớp bao và các lỗ này.

Hệ nang lồng giải phóng chậm (Telescopic Capsule for Delayed Release):

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

BÀN LUẬN

Ngày đăng: 07/01/2022, 15:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh (2016), Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên nén metformin giải phóng kéo dài, Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Học Viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên nén metformin giải phóng kéo dài
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 2016
4. Nguyễn Ngọc Chiến (2019), Nâng cấp quy mô và thẩm định quy trình sản xuất thuốc thành phẩm, Trường Đại học Dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cấp quy mô và thẩm định quy trình sản xuất thuốc thành phẩm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chiến
Năm: 2019
5. Vũ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thanh Hải, et al. (2018), "Xây dựng công thức bào chế viên felodipin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu kéo - đẩy", Tạp chí Y dược học Quân sự, 2, pp. 15-23.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng công thức bào chế viên felodipin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu kéo - đẩy
Tác giả: Vũ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thanh Hải, et al
Năm: 2018
6. Abdul M., Purushotham K.R. (2015), "Novel Chewable Tablet-in-Tablet Dosage Form of Orlistat and Venlafaxine Hydrochloride: Development and Evaluation", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 5(3), pp. 91-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Novel Chewable Tablet-in-Tablet Dosage Form of Orlistat and Venlafaxine Hydrochloride: Development and Evaluation
Tác giả: Abdul M., Purushotham K.R
Năm: 2015
7. Afifa B., Gowda D.V., et al. (2012), "Development and Evaluation of Microporous Osmotic Tablets of Diltiazem Hydrochloride", Department of Pharmaceutics, 2(3), pp. 124-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and Evaluation of Microporous Osmotic Tablets of Diltiazem Hydrochloride
Tác giả: Afifa B., Gowda D.V., et al
Năm: 2012
8. Ahmed A.E., Mina I.T., et al. (2011), "Development and In Vitro/In Vivo Evaluation of Etodolac Controlled Porosity Osmotic Pump Tablets", AAPS PharmSciTech, 12(2), pp. 486-495 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and In Vitro/In Vivo Evaluation of Etodolac Controlled Porosity Osmotic Pump Tablets
Tác giả: Ahmed A.E., Mina I.T., et al
Năm: 2011
9. Ajay B.CH., Maddala S., et al. (2018), "Design, Formulation and Chracterization of Venlafaxine Hydrochloride Extended Release Multiparticulate Systems", World Journal of Pharmaceutical Research, 7(12), pp. 556-572 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design, Formulation and Chracterization of Venlafaxine Hydrochloride Extended Release Multiparticulate Systems
Tác giả: Ajay B.CH., Maddala S., et al
Năm: 2018
10. Akanksha S., Mishra J.N., et al. (2019), "Formulation and Development Floating Tablet of Anti Depressant (Venlafaxine Hydrochloride)", International Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulation and Development Floating Tablet of Anti Depressant (Venlafaxine Hydrochloride)
Tác giả: Akanksha S., Mishra J.N., et al
Năm: 2019
11. Anil G., Satyanarayana T., et al. (2011), "Formulation and Evaluation of Gastroretentive Floating tablets of Venlafaxine Hdrochloride", Int. J. Pharm &Ind. Res, 1(2), pp. 77-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulation and Evaluation of Gastroretentive Floating tablets of Venlafaxine Hdrochloride
Tác giả: Anil G., Satyanarayana T., et al
Năm: 2011
12. Anitha N. (2014), "Formulation Development and In Vitro Characterization of Sustained Release Pellets of Venlafaxine HCl", PharmaTutor Magazine 2(1), pp. 129-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulation Development and In Vitro Characterization of Sustained Release Pellets of Venlafaxine HCl
Tác giả: Anitha N
Năm: 2014
13. Anoop N.V, Praveena G., et al. (2017), "Application of 32 Factorial D-Optimal Design in Formulation of Porous Osmotic Pump Tablets of Ropinirole; An Anti- Parkinson‘s Agent", Journal of Young Pharmacists, 9(1), pp. 88-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of 32 Factorial D-Optimal Design in Formulation of Porous Osmotic Pump Tablets of Ropinirole; An Anti-Parkinson‘s Agent
Tác giả: Anoop N.V, Praveena G., et al
Năm: 2017
16. Ashmin S.T., Falguni D.M., et al. (2010), "Development and Evaluation of Osmotic Drug Deliverysystem for Calcium Channel Blocker Drug", Scholars Research Library, 2(3), pp. 43-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and Evaluation of Osmotic Drug Deliverysystem for Calcium Channel Blocker Drug
Tác giả: Ashmin S.T., Falguni D.M., et al
Năm: 2010
18. Ayesha S., Sastry V.H., et al. (2015), "Controlled Porosity Osmotic Pump (Cpop)-An Advanced Delivery System For Cardio Selective β1 Blockers", International Journal of Pharmaceutical and Chemical sciences, 4(3), pp. 336- 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Controlled Porosity Osmotic Pump (Cpop)-An Advanced Delivery System For Cardio Selective β1 Blockers
Tác giả: Ayesha S., Sastry V.H., et al
Năm: 2015
19. Bagdiya O., Sav.A., et al. ( 2012)), "Formulation Development of Venlafaxine Hydrochloride Extended Release Tablet and invitro Characterizations", International Journal of PharmTech Research, 4(4), pp. 1777-1784 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulation Development of Venlafaxine Hydrochloride Extended Release Tablet and invitro Characterizations
20. Bapi G., Hira C., et al. (2018), "Drug Excipient Interaction and Incompatibilities", Dosage Form Design Parameters, pp. 364-394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Drug Excipient Interaction and Incompatibilities
Tác giả: Bapi G., Hira C., et al
Năm: 2018
21. Bariya S., Gohel M. (2009), "Advanced Formulation Dedign of Venlafaxine Hydrochloride Coated and Triple Layer Tablets Containing Hypromellose", Pharmaceutical Development and Technology, 14(6), pp. 650-658 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advanced Formulation Dedign of Venlafaxine Hydrochloride Coated and Triple Layer Tablets Containing Hypromellose
Tác giả: Bariya S., Gohel M
Năm: 2009
23. Bhupen K., Kritaka S., et al. (2016), "Development and Characterization of Mucoadhesive Microsphere-Loaded Intranasal Gel of Venlafaxine Hydrochloride", Asian J. Pharm. Res, 9(3), pp. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and Characterization of Mucoadhesive Microsphere-Loaded Intranasal Gel of Venlafaxine Hydrochloride
Tác giả: Bhupen K., Kritaka S., et al
Năm: 2016
24. Bolden-Watson C., Richelson E. , et al. (1993), "Blockade by newly-developed antidepressants of biogenic amine uptake into rat brain synaptosomes", Life Sci, 52, pp. 1023-1029 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blockade by newly-developed antidepressants of biogenic amine uptake into rat brain synaptosomes
Tác giả: Bolden-Watson C., Richelson E. , et al
Năm: 1993
26. Brahma P.G, Navneet T., et al. (2010), "Osmotically Controlled Drug Delivery System with Associated Drugs", Journal of Pharmcy and Pharmaceutical Sciences, 13(3), pp. 571-588 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Osmotically Controlled Drug Delivery System with Associated Drugs
Tác giả: Brahma P.G, Navneet T., et al
Năm: 2010
57. IR Spectrum Table & Chart https://www.sigmaaldrich.com/technical-documents/articles/biology/ir-spectrum-table.html Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 7. Cấu tạo của hệ bơm thẩu thấu tới đích tại đại tràng - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Hình 1. 7. Cấu tạo của hệ bơm thẩu thấu tới đích tại đại tràng (Trang 33)
Hình 1. 8. Cấu tạo của hệ bơm thẩu thấu lỏng - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Hình 1. 8. Cấu tạo của hệ bơm thẩu thấu lỏng (Trang 34)
Hình 2. 1. Sơ đồ quy trình bào chế viên venlafaxin GPKD quy mô phòng thí nghiệm - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Hình 2. 1. Sơ đồ quy trình bào chế viên venlafaxin GPKD quy mô phòng thí nghiệm (Trang 59)
Bảng 3. 1. Độ hấp thụ quang của VH trong các môi trường khác nhau tại 235 nm - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Bảng 3. 1. Độ hấp thụ quang của VH trong các môi trường khác nhau tại 235 nm (Trang 71)
Bảng 3. 6. Cực đại nhiễu xạ từ mẫu chuẩn VH và mẫu bột viên nhân - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Bảng 3. 6. Cực đại nhiễu xạ từ mẫu chuẩn VH và mẫu bột viên nhân (Trang 78)
Hình 3. 7. Giản đồ nhiệt DSC của lactose (a) và của VH (b) - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Hình 3. 7. Giản đồ nhiệt DSC của lactose (a) và của VH (b) (Trang 79)
Bảng 3. 7. Một số đặc tính màng bao CA khi phối hợp các chất hóa dẻo khác nhau - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Bảng 3. 7. Một số đặc tính màng bao CA khi phối hợp các chất hóa dẻo khác nhau (Trang 80)
Bảng 3. 9. Phần trăm GPDC từ viên có độ dầy màng bao khác nhau (n=6;       ) - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Bảng 3. 9. Phần trăm GPDC từ viên có độ dầy màng bao khác nhau (n=6; ) (Trang 83)
Hình 3. 11. Đồ thị GPDC từ các mẫu viên có tá dược trương nở khác nhau (n=6) - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Hình 3. 11. Đồ thị GPDC từ các mẫu viên có tá dược trương nở khác nhau (n=6) (Trang 87)
Hình 3. 14. Đồ thị GPDC từ các mẫu viên có tỷ - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Hình 3. 14. Đồ thị GPDC từ các mẫu viên có tỷ (Trang 90)
Bảng 3. 17. Kết quả phân tích dữ liệu hòa tan của các mẻ viên venlafaxin GPKD dạng bơm - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Bảng 3. 17. Kết quả phân tích dữ liệu hòa tan của các mẻ viên venlafaxin GPKD dạng bơm (Trang 94)
Hình 3. 19. Đồ thị GPDC từ các mẫu viên có - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Hình 3. 19. Đồ thị GPDC từ các mẫu viên có (Trang 99)
Hình 3. 27. Đồ thị GPDC từ các môi trường hòa tan có nồng độ chất tạo - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Hình 3. 27. Đồ thị GPDC từ các môi trường hòa tan có nồng độ chất tạo (Trang 108)
Sơ đồ quy trình bào chế đƣợc trình bày nhƣ trong hình 3.28. - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Sơ đồ quy trình bào chế đƣợc trình bày nhƣ trong hình 3.28 (Trang 111)
Bảng 3. 37. Kết quả đánh giá độ đồng đều hàm lƣợng dƣợc chất trong quá trình trộn bột - Nghiên cứu bào chế viên nén venlafaxin giải phóng kéo dài theo cơ chế bơm thẩm thấu
Bảng 3. 37. Kết quả đánh giá độ đồng đều hàm lƣợng dƣợc chất trong quá trình trộn bột (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w