Khi có sự cạnh tranh giữa những người cung cấp thì người hưởng lợi cuối cùng chính là khách hàng. Trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư cũng vậy, cạnh tranh là yếu tố tất yếu và cần phải có vì nhìn về mặt tích cực, việc cạnh tranh giữa các luật sư cũng như giữa các công ty luật sẽ thúc đẩy sự phát triển của nghề luật. Tuy nhiên, cạnh tranh thế nào để phát huy được lợi ích tích cực thì cần phải xét đến các quy tắc, quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng của luật sư cũng như tổ chức hành nghề luật. Vì lý do đó, em xin phép lựa chọn đề tài: “Cạnh tranh nghề nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư từ góc nhìn thể chế và thực tiễn”. Khái niệm cạnh tranh nghề nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư 1.1Định nghĩa 1.2Vai trò 2. Từ góc nhìn thể chế: Quy định pháp luật và quy tắc 3. Thực tiễn cạnh tranh nghề nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư tại Việt Nam hiện nay 3.1Thực trạng 3.2Nguyên nhân 3.3Một số khuyến nghị nhằm nâng cao cạnh tranh nghề nghiệp cũng như loại bỏ các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư Nền kinh tế thị trường (và nói chung mọi nền kinh tế) đều có hai mặt: tích cực và tiêu cực. Cạnh tranh là chất xúc tác có tác dụng kích thích tính năng động sáng tạo, huy động tối đa tiềm lực trí tuệ của con người, cộng đồng và xã hội. Khi có sự cạnh tranh giữa những người cung cấp thì người hưởng lợi cuối cùng chính là khách hàng. Trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư cũng vậy, cạnh tranh là yếu tố tất yếu và cần phải có vì nhìn về mặt tích cực, việc cạnh tranh giữa các luật sư cũng như giữa các công ty luật sẽ thúc đẩy sự phát triển của nghề luật. Tuy nhiên, cạnh tranh thế nào để phát huy được lợi ích tích cực thì cần phải xét đến các quy tắc, quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng của luật sư cũng như tổ chức hành nghề luật. Vì lý do đó, em xin phép lựa chọn đề tài: “Cạnh tranh nghề nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư từ góc nhìn thể chế và thực tiễn”.
KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ BỘ MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ TIỀU LUẬN MÔN HỌC Đề tài: Cạnh tranh nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp luật sư từ góc nhìn thể chế thực tiễn Họ tên: Ngày sinh: Số báo danh: Hà Nội, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường (và nói chung kinh tế) có hai mặt: tích cực tiêu cực Cạnh tranh chất xúc tác có tác dụng kích thích tính động sáng tạo, huy động tối đa tiềm lực trí tuệ người, cộng đồng xã hội Khi có cạnh tranh người cung cấp người hưởng lợi cuối khách hàng Trong hoạt động nghề nghiệp luật sư vậy, cạnh tranh yếu tố tất yếu cần phải có nhìn mặt tích cực, việc cạnh tranh luật sư công ty luật thúc đẩy phát triển nghề luật Tuy nhiên, cạnh tranh để phát huy lợi ích tích cực cần phải xét đến quy tắc, quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng luật sư tổ chức hành nghề luật Vì lý đó, em xin phép lựa chọn đề tài: “Cạnh tranh nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp luật sư từ góc nhìn thể chế thực tiễn” NỘI DUNG Khái niệm cạnh tranh nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp luật sư 1.1 Định nghĩa Hiểu cách khái quát nhất, cạnh tranh ganh đua đối thủ để giành phần hay ưu tuyệt đối phía Để lý giải rõ điều này, tác giả Thomas Friedman mô tả sách Thế giới phẳng sau: “Mỗi sáng châu Phi, linh dương thức dậy Nó biết phải chạy nhanh sư tử nhanh không muốn bị giết Mỗi sáng, sư tử thức dậy, biết phải chạy nhanh linh dương chậm bị chết đói.” Có thể thấy, cạnh tranh tồn nơi có sống Khơng lồi động vật mà lồi người chúng ta, từ thời xa xưa, phải cạnh tranh loài khác để trở thành loài vật đứng đầu chuỗi thức ăn Trải qua nhiều giai đoạn phát triển xã hội, hình thức cạnh tranh người diễn ngày phổ biến tinh vi hơn, tất ngành, giới, lĩnh vực Do đó, hoạt động nghề nghiệp luật sư, cạnh tranh luật sư đồng nghiệp tất yếu khách quan Sự cạnh tranh diễn chủ thể có tương đồng định khía cạnh, thuộc tính mục tiêu giống Trong nghề luật, quan hệ luật sư với đồng nghiệp trước hết người làm nghề, thành viên tổ chức Liên đoàn Luật sư Việt Nam, thành viên Đoàn Luật sư Thứ hai hoạt động nghiệp vụ luật sư có thị trường, cung cấp loại sản phẩm dịch vụ hướng đến đối tượng khách hàng Với yếu tố trên, nhận định cạnh tranh nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp luật sư ganh đua luật sư với đồng nghiệp tổ chức hành nghề luật với nhau, nhằm mục tiêu thu hút khách hàng giành lợi thị trường 1.2 Vai trò Cạnh tranh động lực phát triển Cạnh tranh nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp luật sư tiền đề phát triển không luật sư, mà tổ chức hành nghề luật sư phát triển ngành luật Trong vịng trịn quan hệ đó, luật sư trung tâm, yếu tố định then chốt phát triển tất nhân tố cịn lại Có thể kết luận vì: Thứ nhất, nghề luật sư nghề nghiệp chịu trách nhiệm cá nhân, uy tín luật sư sở hình thành thương hiệu luật sư Uy tín luật sư xây dựng tích lũy qua vụ án, nhiều năm hành nghề Xét cho cùng, khách hàng ln có xu hướng lựa chọn luật sư có danh tiếng tốt giàu kinh nghiệm để hỗ trợ họ thoát khỏi vướng mắc pháp lý Sự cạnh tranh luật sư với đồng nghiệp thu hút khách hàng thúc đẩy họ không ngừng không ngừng nâng cao vốn tri thức tích lũy kinh nghiệm làm việc để bảo vệ tốt cho khách hàng Đối với người luật sư, cạnh tranh giống địn bẩy khiến họ ngày hồn thiện thân hơn, bao gồm rèn luyện lực chuyên mơn, nghiệp vụ, tích lũy vốn hiểu biết trị - kinh tế - xã hội, nâng cao phẩm chất đạo đức người luật sư Thứ hai, xuất phát từ chức nghề luật sư Với chức hướng dẫn, trợ giúp phản biện, nghề luật sư đóng góp phần quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền, đặc biệt chức phản biện để xây dựng, phát triển hệ thống pháp luật thơng qua góc nhìn đa chiều, hay hướng dẫn pháp luật để người dân, tổ chức tiếp cận công lý hệ thống pháp luật quốc gia Nghề luật sư có tác động sâu rộng không ngành luật pháp mà xã hội Sự cạnh tranh hoạt động nghề nghiệp luật sư, với ý nghĩa tích cực khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, góp phần thực tốt chức nghề luật sư, thơng qua mà khách hàng bảo vệ pháp lý tốt Từ góc nhìn thể chế: Quy định pháp luật quy tắc Tuy nhiên, nhìn nhận lại vấn đề, cạnh tranh có mặt tiêu cực Nhà nghiên cứu người Pháp Dominique Brault trích dẫn so sánh mang tính hình tượng: “Cạnh tranh thứ rượu, dùng liều chất kích thích, dùng q liều trở thành thuốc độc”1 Cạnh tranh “quá liều” làm xuất thứ không lành mạnh chủ nghĩa cá nhân cực đoan, tính hội nói chung thói ích kỷ, xấu xa vốn mặt trái người Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: “Mỗi người có thiện ác lòng” Mâu thuẫn xung đột xã hội từ mà ra2 Xét phương diện cạnh tranh nghề nghiệp hoạt động luật sư, Dominique Brault (2006), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, tập TS Đào Quang Vinh, Giải mâu thuẫn, xung đột xã hội nay, Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương việc cạnh tranh không lành mạnh gây hậu nặng nề, khơng làm ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng, mà phá vỡ hình ảnh cao quý nghề luật sư vốn xã hội đề cao Những tác động tiêu cực cạnh tranh, hay nói cạnh tranh không lành mạnh buộc nhà làm luật phải xây dựng mơi trường pháp lý an tồn, tự bình đẳng cho chủ thể cạnh tranh luật sư, thông qua pháp luật cạnh tranh pháp luật luật sư Tuy nhiên, luật sư đối tượng chịu ảnh hưởng Luật Cạnh tranh hành, Luật Luật sư quy định chế tài xử lý thành viên vi phạm quy định Bộ Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Bộ Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam quy định: “Luật sư không thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đồng nghiệp” Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hiểu cách đơn giản thủ đoạn mà đối thủ cạnh tranh sử dụng để loại trừ lẫn nhau, tiêu diệt đối thủ Nếu suy luận tương tự từ định nghĩa hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều khoản Luật Cạnh tranh năm 2018, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động nghề nghiệp luật sư hành vi luật sư trái với nguyên tắc hành nghề luật sư, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư chuẩn mực chung pháp luật đạo đức, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp luật sư đồng nghiệp Theo nội dung quy tắc này, luật sư khơng thực hành vi cạnh tranh có tính chất triệt tiêu, loại bỏ hoạt động hành nghề, loại bỏ luật sư đồng nghiệp ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đồng nghiệp Mặc dù không quy định rõ hành vi cụ thể coi cạnh tranh không lành mạnh, Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam nhận diện quy định cấm Luật sư thực số loại hành vi có tính chất cạnh tranh không lành mạnh Quy tắc 21 đây: Thứ nhất, Bộ quy tắc nghiêm cấm luật sư có lời nói, hành vi vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín đồng nghiệp gây áp lực, đe dọa đồng nghiệp (Quy tắc 21.1) Hành vi vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín đồng nghiệp hành vi cung cấp thông tin không trung thực đồng nghiệp cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực đồng nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp Hành vi gây áp lực, đe dọa đồng nghiệp Bộ quy tắc hiểu hành vi uy hiếp tinh thần đồng nghiệp qua việc thông báo trước cách khác lời nói trực tiếp, viết thư đe dọa, gọi điện thoại phương tiện khác làm không làm việc gây bất lợi cho đồng nghiệp người thân thích họ đồng nghiệp khơng thỏa mãn địi hỏi định Cách thức thực hành vi diễn phức tạp, thể nhiều cấp độ khác nhằm mục đích tranh chấp khách hàng, tranh chấp lợi ích liên quan đến vụ việc mà hai luật sư tham gia bảo vệ khách hàng có quyền lợi nghĩa vụ đối lập Thứ hai, Bộ quy tắc nghiêm cấm luật sư thực hành vi nhằm mục đích giành giật khách hàng (Quy tắc 21.5), cụ thể sau: Một là, Bộ Quy tắc nghiêm cấm việc so sánh lực nghề nghiệp, phân biệt vùng, miền hoạt động hành nghề luật sư tổ chức hành nghề luật sư với luật sư, tổ chức hành nghề luật sư khác Cần phải phân biệt rõ hành vi so sánh lực nghề nghiệp, phân biệt vùng miền với hoạt động quảng bá thương hiệu luật sư để tạo lập niềm tin nơi khách hàng Tiêu chí dễ dàng nhận thấy so sánh có hai nhiều chủ thể so sánh đề cập đến, luật sư hay tổ chức hành nghề luật sư quảng bá thương hiệu mình, họ quan tâm đến trình độ, lực chun mơn sản phẩm dịch vụ họ cung cấp cho khách hàng Việc quảng bá, phát triển thương hiệu cá nhân luật sư phải tuân thủ quy định Quy tắc 32 nhằm góp phần đảm bảo cạnh tranh lành mạnh nghề luật sư: Khi quảng cáo hoạt động hành nghề luật sư, luật sư không cung cấp thơng tin khơng có thật thông tin gây hiểu nhầm Luật sư phải chịu trách nhiệm cam kết quảng cáo chất lượng dịch vụ Luật sư Việc so sánh lực nghề nghiệp phân biệt vùng miền nhằm mục đích giành giật khách hàng hành vi không chấp nhận khơng tác động tiêu cực đến luật sư bị so sánh mà ảnh hưởng đến nhìn khách hàng vào nghề luật sư Hai là, Bộ quy tắc nghiêm cấm hành vi xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc cho xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo luật sư đồng nghiệp Hành vi xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc cho hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Đây hành vi tác động trực tiếp đến khách hàng lời nói hay hành động cụ thể làm thay đổi lựa chọn ban đầu khách hàng, nhằm tước đoạt, triệt tiêu hoạt động nghiệp vụ thu nhập hợp pháp đồng nghiệp Hành vi xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo luật sư đồng nghiệp hậu triệt tiêu, cản trở hoạt động hành nghề bình thường luật sư đồng nghiệp, vi phạm chuẩn mực Đạo đức Ứng xử nghiệp vụ luật sư với đồng nghiệp, gây đồn kết nội bộ, ảnh hưởng uy tín nghề luật sư cịn trực tiếp xâm phạm đến quyền lợi ích đáng khách hàng đẩy khách hàng vào tranh chấp pháp lý với luật sư đồng nghiệp mà khơng xuất phát từ nhu cầu, mong muốn khách hàng3 Điểm chung hành vi lợi dụng niềm tin Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật sư Đạo đức nghề Luật sư, Nxb Tư pháp, trang 269 khách hàng dành cho luật sư để thao túng hành vi khách hàng, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp luật sư đồng nghiệp Ba là, Bộ quy tắc nghiêm cấm hành vi trực tiếp sử dụng nhân viên người khác làm người lôi kéo, dụ dỗ khách hàng, trước trụ sở quan tiến hành tố tụng, trại tạm giam, quan nhà nước tổ chức khác Hành vi gây ảnh hưởng đến trật tự, kỷ luật, tính nghiêm minh Cơ quan Nhà nước mà cịn gây đồn kết nội giới luật sư tạo tâm lý coi khinh nghề luật sư Mỗi luật sư cần nhận thức luật sư nghề cao quý, hành vi phản cảm, gây ảnh hưởng khơng tốt đến uy tín nghề nghiệp cần phải bị nghiêm cấm Thứ ba, Bộ quy tắc nghiêm cấm thực hành vi áp đặt cố tình chi phối làm ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan hành nghề đồng nghiệp có quan hệ phụ thuộc với luật sư quan hệ thầy - trò, cấp - cấp dưới, huyết thống, thân thuộc (Quy tắc 21.6) Hành vi tương đồng với hành vi gây áp lực cho đồng nghiệp quy định Quy tắc 21.1 Việc luật sư chi phối tính độc lập, khách quan hành nghề đồng nghiệp có quan hệ phụ thuộc với gây hậu khó lường Việc chi phối nhằm mục đích tích cực tiêu cực phần nhiều gây tác động tiêu cực, bất lợi cho hoạt động hành nghề đồng nghiệp, ngược lại tơn chỉ, mục đích nghề nghiệp, tính độc lập khách quan luật sư Khi mà hoạt động hành nghề luật sư khơng độc lập khách quan thật cơng lý bị bóp méo luật sư đại diện cho công lý cơng Như vậy, khách hàng người gánh chịu hậu hành vi cạnh tranh không lành mạnh luật sư Thứ tư, Bộ quy tắc nghiêm cấm hành vi tạo thành phe, nhóm luật sư để lập đồng nghiệp q trình hành nghề (quy tắc 21.7) thực việc liên kết, liên danh, thành lập nhóm luật sư hoạt động trái với quy định pháp luật luật sư, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam Bộ Quy tắc đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư (Quy tắc 21.8) Điểm chung hành vi hình thành tập thể mới/tổ chức để phô trương thế, uy hiếp, cô lập cá nhân nhỏ lẻ Luật luật sư hành quy định Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Đoàn luật sư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Liên đồn luật sư Việt Nam Theo đó, Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức xã hội – nghề nghiệp đại diện cho luật sư Đoàn luật sư nước Cả Liên đoàn Luật sư Việt Nam Đoàn Luật sư tổ chức có tư cách pháp nhân, nhà nước pháp luật thừa nhận tồn tại, chịu trách nhiệm quản lý, giám sát thành viên việc tuân thủ quy định, quy tắc ban hành Ngoài hai tổ chức trên, việc luật sư tự thành lập nhóm, tổ chức trái pháp luật nhằm chia bè kết phái, phá vỡ mối đoàn kết, cô lập cá nhân đồng nghiệp đáng bị lên án Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường bao biện quyền nhân thân luật sư dành cho tình cảm quý mến, thân thiết đồng nghiệp Tuy nhiên, cần làm rõ ranh giới tình cảm thân thiết với việc đẩy mâu thuẫn cá nhân thành mâu thuẫn với nhiều người; đẩy mâu thuẫn cá nhân thành mâu thuẫn tập thể; cấu kết phe nhóm để lập đồng nghiệp lại Điều thực tế cịn nhiều khó khăn Thực tiễn cạnh tranh nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp luật sư Việt Nam 3.1 Thực trạng Đầu tiên thấy, phần lớn luật sư hiểu tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Bộ Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Để tạo lợi cạnh tranh, công ty luật, văn phịng luật sư phải lấy tiêu chí chuyên môn làm ưu tiên hàng đầu cách đem đến cho khách hàng dịch vụ với chất lượng chuyên môn cao thực nhân giỏi nhất, áp dụng công nghệ kỹ thuật văn phịng Ngồi ra, để thu hút khách hàng, tổ chức hành nghề luật sư tạo ưu mặt thương mại vị trí thuận lợi văn phịng, chiến lược tiếp thị, tuyển dụng ngày chuyên nghiệp Các quy định ban hành phù hợp với thực tiễn góp phần tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh luật sư, khẳng định vị nghề luật sư xã hội Tuy nhiên, với có khơng trường hợp ứng xử chưa phù hợp, vi phạm quy định Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam, hành vi diễn phức tạp, với nhiều cấp độ khác từ vơ tình đến cố ý, từ vi phạm quy định chung đến vi phạm điều cấm Bộ Quy tắc, từ gián tiếp xâm phạm đến cố tình, trực tiếp xâm phạm đến quyền lợi ích đồng nghiệp Chúng ta kể hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh dễ dàng nhận biết xử lý kỷ luật, là: tung tin đồn thất thiệt để loại trừ đối thủ; lôi kéo, dụ dỗ khách hàng, trước trụ sở quan tiến hành tố tụng, trại tạm giam, quan nhà nước tổ chức khác Tuy nhiên, có hành vi thực khó phát giác, khó đánh giá xem liệu hành vi có vi phạm Bộ Quy tắc hay khơng Ví dụ xem xét hành vi xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc cho mình, nhận thấy phương thức, thủ đoạn tác động đến tâm lý, niềm tin khách hàng vào luật sư đồng nghiệp đa dạng, tinh vi Ví dụ, luật sư đưa ý kiến đánh giá, bình luận khơng tốt luật sư, cá nhân khác luật sư đồng nghiệp thay tự trích, đưa kết vụ việc tương tự khách hàng mà luật sư đồng nghiệp thực kết không tốt, có ý kiến hồi nghi, đánh giá, bình luận khơng hay việc mà luật sư đồng nghiệp thực cho khách hàng4 Rất khó kết luận để xử lý luật sư theo Quy tắc 25.5.2 trường hợp 3.2 Nguyên nhân Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật sư Đạo đức nghề Luật sư, Nxb Tư Pháp, trang 270 Thứ nhất, nguyên nhân dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh việc gia tăng số lượng luật sư thời gian gần Đặc biệt, điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam chưa cân đối mặt địa lý, lực lượng luật sư tồn quốc hầu hết tập trung hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Sự phân bổ mật độ thiếu cân đối tạo áp lực cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển đội ngũ luật sư, khơng thiếu hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thực để triệt hạ đối thủ, giành giật khách hàng Thứ hai, tình đồng nghiệp luật sư chưa cao Có thể thấy, áp lực cạnh tranh tạo mâu thuẫn lợi ích Tính cạnh tranh cao khu vực địa lý hẹp tạo thành rào cản vơ hình cho việc hợp tác tổ chức, cá nhân hành nghề luật5 Vơ hình trung, luật sư coi luật sư khác người làm nghề khơng phải đồng nghiệp Việc thiếu tình đồng nghiệp đồng nghĩa với việc thiếu tôn trọng, hợp tác, động viên giúp đỡ lẫn công việc sống, chí coi người làm nghề đối thủ mình, từ sẵn sàng thực hành vi triệt tiêu, triệt hạ Thứ ba, Luật sư khơng thừa nhận vai trị quản lý, điều hành Tổ chức xã hội - nghề nghiệp Luật sư, Tổ chức hành nghề Luật sư Xuất phát từ nhận thức cho luật sư ngành nghề độc lập, tự chủ, số luật sư có tư tưởng tuyệt đối hóa, tiêu cực hóa tính độc lập hoạt động nghề nghiệp, không muốn thừa nhận cố tình khơng thừa nhận tính hợp pháp, đại diện Liên đoàn Luật sư Việt Nam Đồn Luật sư Chính điều nên nhiều luật sư không thừa nhận quản lý Liên đoàn cách phản đối Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, tự ý thành lập tổ chức hoạt động trái pháp luật, tự tạo lập phe nhóm nhằm phơ trương thế, cô lập luật sư đồng nghiệp, cạnh tranh không lành mạnh với tổ chức hành nghề luật sư khác yếu Thứ tư, Luật sư đặt lợi ích vật chất, lợi ích cá nhân tơn mục đích nghề nghiệp Luật sư Xét cho cùng, hoạt động cạnh tranh không lành mạnh diễn có mục đích chung triệt tiêu đối thủ, giành giật thị phần Đối với luật sư này, nghề luật sư đơn công cụ kiếm kế sinh nhai Họ lờ chức xã hội luật sư, lờ chức phản biện, trợ giúp, hướng dẫn khiến luật sư trở thành ngành nghề cao quý xã hội tơn trọng Thay vào đó, coi trọng vật chất, coi trọng lợi ích thân, nhiều luật sư dùng phương kế để thắng vụ kiện nhằm có thù lao cao, có người sẵn sàng coi rẻ tình đồng nghiệp, coi rẻ nghề luật sư, khơng tiếc thủ đoạn để thực hành vi bôi nhọ đồng nghiệp, câu kéo mồi chài khách hàng Thứ năm, chế pháp luật chưa hoàn thiện Trong văn pháp luật nay, có Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Quảng cáo năm 2012 có đề cập đến hoạt động ThS Trần Trung, Nghề luật sư - thực tiễn hành nghề Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số 13, tháng năm 2020 cạnh tranh, nhiên chưa quy định cụ thể cạnh tranh nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp luật sư Hiện có Luật Luật sư Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam có quy định vấn đề cạnh tranh hoạt động luật sư Trong Bộ Quy tắc quy định nội dung Luật Luật sư quy định chế tài xử lý vi phạm Nội dung hoạt động cạnh tranh hoạt động nghề nghiệp luật sư Bộ Quy tắc giới hạn điều không cấm Tuy nhiên, cách quy định không phù hợp áp dụng cho hành vi người, người có nhiều khả xoay xở phạm vi không bị cấm để đáp ứng tận dụng lợi họ sống Chính lẽ mà nhiều hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh thực khó kết luận vi phạm điều cấm để xử lý 3.3 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao cạnh tranh nghề nghiệp loại bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động nghề nghiệp luật sư Thứ nhất, tăng cường vai trò quản lý Liên đoàn Luật sư Việt Nam Đoàn Luật sư thành viên Có thực tế nghề luật sư Việt Nam hình thành từ năm 1945, đến giai đoạn 1985 – 1992, Đoàn Luật sư tỉnh, thành phố thành lập phải đến năm 2009, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đời Do hoàn cảnh lịch sử xã hội đất nước, nghề luật sư Việt Nam quan tâm phát triển, điển hình thành lập Liên đồn Luật sư Việt Nam Việc tăng cường vai trò tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư đóng vai trị then chốt hoạt động quản lý cạnh tranh nghề nghiệp luật sư, sở để tạo lập, trì phát triển tình đồng nghiệp Thứ hai, nâng cao lực phẩm chất luật sư Thực tế cho thấy, việc cạnh tranh không lành mạnh diễn thường xuyên luật sư có lực hạn chế Vì thế, nâng cao lực lĩnh luật sư có vai trị định đến việc giảm thiểu hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Thêm vào đó, nâng cao lực chun mơn luật sư biểu cạnh tranh lành mạnh Một luật sư có vốn kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm làm việc dày dặn thỏi nam châm thu hút khách hàng Ngoài cố gắng luật sư, vai trò tổ chức xã hội – nghề nghiệp cần đề cao nhằm tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hàng quý, hàng năm để luật sư có hội trao đổi học thuật với người có kinh nghiệm Ngồi ra, cần phổ biến, tun truyền Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam cho thành viên Bồi dưỡng đạo đức trình lâu dài khơng phải hai Chỉ có học tập, nhắc lại thường xuyên liên tục tư tưởng đạo đức thấm nhuần kim nam cho hoạt động luật sư Thay quy định cấm luật sư làm gì, cho họ biết họ họ phải có phẩm chất để ngăn làm chuyện xấu với đồng nghiệp Thứ ba, tạo lập tình đồng nghiệp chặt chẽ, gắn bó thơng qua hoạt động chung tổ chức Để tăng tình cảm gắn bó đồng nghiệp, điều quan trọng phải tạo môi trường chung để luật sư có điều kiện giao lưu, học hỏi lẫn nhau, 10 từ nâng cao tình đồng nghiệp Hoạt động chung mà luật sư tham gia thi tranh tụng, pháp luật, buổi trao đổi học thuật từ luật sư có kinh nghiệm, hoạt động cộng đồng hoạt động từ thiện, viếng lăng Bác, … Thứ tư, hoàn thiện Luật Luật sư Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Để khắc phục bất cập quy định hành cạnh tranh, Luật Luật sư cần quy định rõ vấn đề sau: mở rộng vai trò quản lý tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư; chế tài áp dụng luật sư tổ chức hành nghề luật sư thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Đối với Bộ Quy tắc, cần giải thích rõ cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi ra, cần hệ thống lại Bộ Quy tắc theo hướng thay quy định luật sư khơng làm gì, cần quy định phẩm chất mà luật sư cần có, từ ấn định luật lệ cho họ Theo Luật sư Nguyễn Ngọc Bích, ơng cho có bốn phẩm chất mà luật sư ưu tú cần có, tinh thần nghĩa hiệp, tính cách bất vụ lợi, tinh thần độc lập, đức tính thẳng trung thực Từ đức tính mà quy tắc đạo đức luật sư giới sau kèm theo đức tính khác phẩm cách nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, tình đồng nghiệp bí mật nghề nghiệp,… Sở dĩ quy định luật sư người thông thạo pháp luật biết cách lách luật để không bị xử lý Việc quy định cấm theo hướng cho phép luật sư làm việc không bị cấm vơ nghĩa họ ln biết cách xoay xở phạm vi không bị cấm muốn Do đó, cần quy định phẩm chất mà luật sư cần có nhắc lại nhiều lần, luật sư biết phải làm để thực phẩm chất KẾT LUẬN Nghề luật sư nghề cao quý Với chức hướng dẫn, trợ giúp phản biện, nghề luật sư đóng góp phần quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền, đặc biệt chức phản biện để xây dựng, phát triển hệ thống pháp luật thông qua góc nhìn đa chiều, hay hướng dẫn pháp luật để người dân, tổ chức tiếp cận công lý hệ thống pháp luật quốc gia Với ý nghĩa nhân văn thế, luật sư cần làm làm bổn phận cạnh tranh nghề nghiệp xứng đáng với tôn trọng xã hội Pháp luật nhà nước khuyến khích cạnh tranh để phát triển, nhiên nhiều luật sư khơng nhận thức có hành vi cạnh tranh không lành mạnh để vụ lợi Tự cao tự khuôn khổ Mục tiêu chung viết đưa khuyến nghị mang tính thực lâu dài nhằm tạo mơi trường cạnh tranh nghề nghiệp bình đẳng mà trọng tâm đặt vào chủ thể luật sư Chúng ta biết nghề luật sư Việt Nam giai đoạn xây dựng truyền thống Là hệ ban đầu, luật sư cần có LS Nguyễn Ngọc Bích, Tư pháp lý luật sư, Nxb Trẻ, trang 433 11 phẩm chất lĩnh tuyệt vời để làm rạng danh truyền thống nghề luật sư nói chung làm gương cho hệ luật sư kế cận TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Luật Luật sư năm 2012; Luật Cạnh tranh năm 2018; Bộ quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2019; Học viện Tư pháp, Giáo trình Luật sư Đạo đức nghề Luật sư, Nxb Tư Pháp; LS Nguyễn Ngọc Bích, Tư pháp lý luật sư, Nxb Trẻ; Dominique Brault (2006), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, tập 1; LS Trần Văn An, Cạnh tranh nghề nghiệp ứng xử Luật sư có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp, tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam; LS Trần Văn An, Vi phạm ứng xử Luật sư với đồng nghiệp: Nguyên nhân học kinh nghiệm, tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam; LS Trần Văn An, Những việc Luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp, tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam; LS Trần Văn An, Tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp thể phẩm giá cá nhân Luật sư, tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam; TS Đào Quang Vinh, Giải mâu thuẫn, xung đột xã hội nay, Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương; ThS Trần Trung, Nghề luật sư - thực tiễn hành nghề Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số 13, tháng năm 2020; LS Tôn Thất Tước, Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động hành nghề luật sư, tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam 12 ... định pháp luật hành thực tiễn áp dụng luật sư tổ chức hành nghề luật Vì lý đó, em xin phép lựa chọn đề tài: ? ?Cạnh tranh nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp luật sư từ góc nhìn thể chế thực tiễn? ?? NỘI... 2020 cạnh tranh, nhiên chưa quy định cụ thể cạnh tranh nghề nghiệp hoạt động nghề nghiệp luật sư Hiện có Luật Luật sư Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam có quy định vấn đề cạnh. .. định vấn đề cạnh tranh hoạt động luật sư Trong Bộ Quy tắc quy định nội dung Luật Luật sư quy định chế tài xử lý vi phạm Nội dung hoạt động cạnh tranh hoạt động nghề nghiệp luật sư Bộ Quy tắc giới