CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Tổng quan công trình
Loại công trình: Tổ hợp văn phòng và dịch vụ thương mai.
- Công trình bao gồm 21 tầng nổi (3 tầng có chức năng dịch vụ, 18 tầng có chức năng văn phòng) và 2 tầng hầm.
- Diện tích sàn tầng nổi: ~1494 m 2
Bảng 1.1 Công năng và diện tích các tầng.
STT Tầng Diện tích (m 2 ) Công năng
1 2 Tầng hầm 4160 Để xe và các khu vực kĩ thuật
2 1+2 1460.87 Đại sảnh, shop house, phòng trực
3 3 1460.87 Nhà hàng, khu hội nghị, bếp
Chọn và kiểm tra các thông số tính toán
1 Chọn thông số tính toán.
1.1 Chọn thông số tính toán ngoài nhà.
Chọn thông số tính toán bên ngoài nhà theo phương pháp hệ số bảo đảm Kbđ, với thời gian không đảm bảo là 200 giờ/năm cho tất cả các phòng và khu vực Để thực hiện, tham khảo phụ lục B của TCVN 5687 – 2010 và tra cứu bảng tại địa phương.
Hà Nội, ta chọn được thông số tính toán ngoài nhà theo bảng như sau.
Bảng 1.2 Thông số tính toán ngoài nhà.
Thời gian không đảm bảo
1.2 Chọn thông số tính toán trong nhà.
Tùy thuộc vào trạng thái lao động, cần lựa chọn chế độ nhiệt phù hợp Theo phụ lục A của TCVN 5687-2010, chúng ta có thể tham khảo các thông số tính toán không khí bên trong nhà để thiết kế hệ thống điều hòa không khí, đảm bảo điều kiện nhiệt độ tiện nghi cho người sử dụng.
Bảng 1.3 Bảng thông số tính toán trong nhà.
Mùa Hè Mùa Đông tT H
1 Đại sảnh, lễ tân Nhẹ 65 65 0.4
2 Lựa chọn kết cấu và kiểm tra đọng sương.
2.1 Lựa chọn kết cấu của công trình.
Gạch rỗng xây với vữa nhẹ
Gạch rỗng xây với vữa nhẹ
Gạch rỗng xây với vữa nhẹ
mg/m.h. kPa Gạch lá nem
Vữa xi măng polymer chống thấm
Bê tông cốt thép 0.12 1.55 0.03 Lớp vữa trát trong 0.015 0.93
2.2 Tính hệ số truyền nhiệt
Hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức sau:
- αT : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong (W/m 2 K) αT = 8,72 : Đối với tường, sàn, trần (bề mặt nhẵn)
Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài (αN) được xác định là 23,26 W/m²K cho các bề mặt như tường, sàn và mái tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài Đối với trần dưới hầm mái và sàn trên hầm lạnh, hệ số này là 11,63 W/m²K.
- δi : chiều dày lớp vật liệu thứ i (m)
- λi : hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i (W/m 2 K)
- Ra: Nhiệt trở của lớp không khí bên trrong kết cấu bao che (nếu có)
Bảng 1.4 Tính toán trở nhiệt của các kết cấu.
Bảng 1.5 Tính toán hệ số truyền nhiệt của các kết cấu.
2.3 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu và trong lòng kết cấu
2.3.1 Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu.
Để tránh hiện tượng đọng sương trên bề mặt kết cấu cần đảm bảo điều kiện:
(Công thức 3-7_Trang 87_Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh_ Nguyễn Đức lợi)
- Ktt : Hệ số truyền nhiệt tính toán (W/m 2 C)
- tf1 , tf2: Nhiệt độ không khí ở phía nhiệt độ cao và ở phía nhiệt độ thấp ( 0 C)
- ts : Nhiệt độ đọng sương của không khí ở phía có nhiệt độ cao hơn ( 0 C)
- α : Hệ số trao đổi nhiệt ở bề mặt có nhiệt độ cao hơn (W/m 2 C)
Chúng tôi chỉ thực hiện kiểm tra đọng sương cho các cấu trúc có điều kiện bất lợi nhất, bao gồm tường ngoài, cửa đi tiếp xúc với không khí bên ngoài và mái Nhiệt độ kiểm tra vào mùa hè là 26℃.
Kết cấu có hệ số K tt lớn nhất: Trần giả
K tt = 4.096 (W/m 2 K) (theo bảng 2.3) tf2 = tT H = 26 ( 0 C). tf1 = tN H = 36.1 ( 0 C).
Từ tN tt = 36.1( 0 C) và N tt = 55.1% tra biểu đồ I – d ta được: ts = 25.7( 0 C)
Vậy đảm bảo không đọng sương trên bề mặt kết cấu bất lợi. b Kiểm tra đọng sương vào mùa đông. tf2 = tN H = 10.6 ( 0 C). tf1 = tT H = 22 ( 0 C).
Từ tN tt = 22 ( 0 C) và N tt = 65% tra biểu đồ I – d ta có: ts = 15 ( 0 C)
Vậy đảm bảo không đọng sương trên bề mặt kết cấu bất lợi.
2.3.2 Kiểm tra đọng sương bên trong lòng kết cấu.
Để tránh hiện tượng đọng ẩm trong lòng kết cấu cần đảm bảo điều kiện: ei < Ei
Áp suất hơi nước bão hoà (Ei) của không khí ở lớp thứ i được đo bằng đơn vị Pascal (Pa) và có giá trị thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ tại lớp đó Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ này, có thể tham khảo biểu đồ I - d của không khí ẩm.
- ei: Áp suất hơi nước riêng phần hiện có ở lớp thứ i; (Pa)
Áp suất hơi nước riêng phần được xác định theo công thức: ei = eh1 - i h1 h2 m m=1 e -e H
- eh1, eh2: Áp suất hơi nước riêng phần ở bề mặt trong và ngoài của kết cấu (Pa)
- H: Sức kháng ẩm của toàn bộ kết cấu bao che
- Hm: Sức kháng ẩm của lớp vật liệu m, được xác định theo công thức:
- m : Hệ số truyền ẩm của lớp vật liệu thứ m; (mg/m.h.kPa)
- m : Bề dày của lớp vật liệu thứ m;( m)
(Tham khảo: Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu – sách: “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh”- Nguyễn Đức Lợi).
Do kết cấu bao che sử dụng kính hoàn toàn nên không có đọng ẩm trong lòng kết cấu bao che.
Tính toán nhiệt thừa
Lượng nhiệt thừa được xác định như sau :
∑ Qth = ∑ Q tỏa + ∑ Qthu − ∑ Qtt (W) Trong đó :
- ∑Q tỏa : lượng nhiệt tỏa ra trong phòng (W)
- ∑Qthu : lượng nhiệt thu vào do bức xạ mặt trời (W)
- ∑Qtt : lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che (W)
1 Tính toán lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che.
1.1 Tính toán lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông.
Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che được xác định theo công thức:
Q = KiFi( tN tt - tT tt ) (W)
- Ki : Hệ số truyền nhiệt của kết cấu thứ i (W/m 2 0 K)
- Fi : Diện tích kết cấu thứ i (m 2 )
- tN tt, tT tt : Nhiệt độ tính toán của không khí ở bên ngoài và bên trong phòng
- : Hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che đối với không khí ngoài trời
(Bảng 1.3.3, Trang 84 giáo trình “Thông gió”).
+ = 1: đối với tường, cửa, mái tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài.
+ = 0.8 với trần dưới hầm mái khi mái bằng tôn với kết cấu mái kín + = 0.7 với phòng đệm tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài
+ = 0.4 với phòng đệm không tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài
Nhiệt độ tính toán bên trong trần giả vào mùa đông được xác định theo công thức: ktrầnFtrần (tT tt - tx) = kmáiFm(tx - tN tt) Trong đó:
- ktrần, kmái: Hệ số truyền nhiệt qua trần và mái (W/m 2 o C)
- Ftrần, Fmái: Diện tích trần và mái phòng tính toán (m 2 ) (Ftrần = Fmái)
- tT tt, tN tt: Nhiệt độ tính toán bên trong (tT tt = 22 o C) và bên ngoài (tT tt = 10.7 o C)
- tx: Nhiệt độ tính toán trong trần giả ( o C)
Nhiệt độ tính toán bên trong trần giả là:
Bảng 1.6 Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông – Tầng 1+2.
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 222.56 1.651 10.6 22 0.7 -2932
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 63.66 1.651 10.6 22 0.4 -479.2
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 7.04 3.175 10.6 22 0.4 -101.9
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 63.66 1.651 10.6 22 0.4 -479.2
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 7.04 3.175 10.6 22 0.4 -101.9
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 55.64 1.651 10.6 22 0.4 -418.9
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 180.44 1.179 10.6 22 1 -2425
1 Đông Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 82.63 1.179 10.6 22 1 -1110 -3492.983
Tây Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 40.33 1.733 22.0 22 0.7 0
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 2.416 10.6 22 0.7 -123
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 0.64 3.175 10.6 22 0.7 -16.22
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 62.42 1.733 22.0 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 54.52 1.733 22.0 22 0.7 0 -2148.28
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 2.90 1.651 10.6 22 0.7 -38.2 Đông
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 23.66 1.179 10.6 22 1 -318
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 59.72 1.733 22.0 22 0.7 0
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 1.76 3.175 10.6 22 0.7 -44.59
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.82 1.733 22.0 22 0.7 0
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 2.416 10.6 22 0.7 -123
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 32.48 1.179 10.6 22 1 -436.4
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 49.16 1.733 22.0 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 20.30 1.651 10.6 22 0.7 -267.4
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 1.76 3.175 10.6 22 0.7 -44.59
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 26.10 1.733 22.0 22 0.7 0
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 2.416 10.6 22 0.7 -123
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 48.60 1.733 22.0 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 22.62 1.651 10.6 22 0.4 -170.3
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 28.25 1.179 10.6 22 1 -379.5 -3430.252 Đông
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 48.02 1.733 10.6 22 0.7 -664.1
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 21.85 1.651 10.6 22 0.4 -164.5
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 2.416 10.6 22 0.7 -123
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 1.76 3.175 10.6 22 0.7 -44.59
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 46.26 1.733 10.6 22 0.7 -639.8
Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 1.651 10.6 22 0.7 -84.05
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.76 1.733 10.6 22 0.7 -231.8
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 6.38 1.179 10.6 22 0.7 -60.01
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 13.68 1.733 10.6 22 0.7 -189.2
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.08 3.493 10.6 22 0.7 -85.86
Bảng 1.7 Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông – Tầng 3.
Sảnh chờ Đông Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 173.16 1.651 10.6 22 0.7 -2281
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 57.31 1.733 22 22 0.7 0
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 3.493 22 22 0.7 0
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 217.56 1.179 10.6 22 1.0 -2923
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 53.35 1.733 10.6 22 0.7 -737.8
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 7.92 3.493 10.6 22 0.7 -220.8
Phòng hội nghị Đông Bắc
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 35.56 1.179 10.6 22 1.0 -477.8 -16328.78 Đông Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 133.21 1.179 10.6 22 1.0 -1790
Nam Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 133.21 1.179 10.6 22 1.0 -1790
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 35.56 1.179 10.6 22 1.0 -477.8
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 43.22 1.733 22 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 22.03 1.651 21.0 22 0.7 -25.46
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 85.63 1.651 10.6 22 0.4 -644.6
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 3.493 22.0 22 0.4 0
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 7.92 3.175 10.6 22 0.7 -200.7
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 131.00 1.733 22 22 0.7 0 -15536.16
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 61.85 1.651 10.6 22 0.4 -465.6
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 3.175 10.6 22 0.4 -57.33
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 5.28 3.493 22 22 0.7 0 Đông
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài
Bắc Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 119.60 1.179 10.6 22 1.0 -1607
Tây Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 119.60 1.179 10.6 22 1.0 -1607
Nam Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 31.92 1.179 10.6 22 1.0 -429
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 15.34 1.179 10.6 22 1.0 -206.2
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 21.71 1.733 22.0 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 12.26 1.651 10.6 22 0.4 -92.32
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.08 3.175 10.6 22 0.4 -44.59
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 21.71 1.733 22.0 22 0.7 0
Bắc Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 15.48 1.179 10.6 22 1.0 -208 -1511.24 Đông
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 12.40 1.651 10.6 22 0.4 -93.32
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.08 3.175 10.6 22 0.4 -44.59
Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 21.71 1.733 22.0 22 0.7 0
Phòng quản lý tòa nhà Đông
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 52.47 1.179 10.6 22 1.0 -705
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 27.32 1.733 22.0 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 49.39 1.651 10.6 22 0.4 -371.8
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.08 3.175 10.6 22 0.4 -44.59
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 27.32 1.651 10.6 22 0.7 -360
Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 180.81 1.651 10.6 22 0.4 -1361 -6524.928
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 4.40 3.175 10.6 22 0.4 -63.71 Đông
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.61 1.733 22 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 32.60 1.651 10.6 22 0.4 -245.4
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 3.175 10.6 22 0.4 -57.33
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.61 1.733 22 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 32.60 1.651 10.6 22 0.4 -245.4
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 3.175 10.6 22 0.4 -57.33
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 180.81 1.651 10.6 22 0.4 -1361
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 3.493 22 22 0.7 0
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 8.80 3.175 10.6 22 0.4 -127.4
Bảng 1.8 Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông – Tầng 4.
1 Đông Bắc Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 46.11 1.179 10.6 22 1.0 -619.6
-9502.60 Đông Nam Tường kính tiếp xúc với không gian điều hòa 24.01 2.356 10.6 22 0.7 -451.4
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 5.22 3.175 10.6 22 0.7 -132.3
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 40.89 1.651 10.6 22 0.7 -538.7
Tây Bắc Tường kính tiếp xúc với không gian điều hòa 24.01 2.356 10.6 22 0.7 -451.4
4 Đông Bắc Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 15.05 1.179 10.6 22 1.0 -202.3 -13110.95 Đông Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 56.39 1.179 10.6 22 1.0 -757.8
Nam Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 56.39 1.179 10.6 22 1.0 -757.8
Tây Nam Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 15.05 1.179 10.6 22 1.0 -202.3
Tường kính tiếp xúc với không gian điều hòa 48.02 2.356 22 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 19.82 1.651 10.6 22 0.4 -149.2
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 3.175 10.6 22 0.7 -100.3
Bảng 1.9 Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông – Tầng 21.
1 Đông Bắc Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 46.11 1.179 10.6 22 1.0 -619.6 -8542.54 Đông Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 24.01 1.733 10.6 22 0.7 -332.1
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 5.22 3.175 10.6 22 0.7 -132.3
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 40.89 1.651 10.6 22 0.7 -538.7
Tây Bắc Tường kính tiếp xúc với không gian điều hòa 24.01 2.356 10.6 22 0.7 -451.4
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 15.05 1.179 10.6 22 1.0 -202.3
-11862.53 Đông Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 56.39 1.179 10.6 22 1.0 -757.8
Nam Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 56.39 1.179 10.6 22 1.0 -757.8
Tường kính tiếp xúc với không khí ngoài 15.05 1.179 10.6 22 1.0 -202.3
Tường kính tiếp xúc với không gian điều hòa 48.02 2.356 22 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 19.82 1.651 10.6 22 0.4 -149.2
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 3.493 10.6 22 0.7 -110.4
Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 3.00 1.733 22 22 0.7 0 -3987.936
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 73.90 1.651 22 22 0.4 0
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 3.493 22 22 0.7 0
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 3.87 1.733 22 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 15.37 1.651 10.6 22 0.4 -115.7
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 3.175 10.6 22 0.4 -57.33
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 3.87 1.733 22 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 15.37 1.651 10.6 22 0.4 -115.7
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 3.175 10.6 22 0.4 -57.33
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 13.44 1.733 22 22 0.7 0
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 59.06 1.651 10.6 22 0.4 -444.6
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 3.493 22 22 0.7 0
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 8.80 3.175 10.6 22 0.4 -127.4
1.2 Tính toán lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa hè.
Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa hè được hiệu chỉnh một cách gần đúng theo mùa Đông dựa vào công thức:
- QKCBC Đ: Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che về mùa Đông (W)
- QKCBC H: Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che về mùa Hè (W)
- Q D Mái: Lượng nhiệt truyền qua mái về mùa Đông (W)
- t H , t Đ : Chênh lệch nhiệt độ giữa không khí trong và ngoài phòng về mùa Hè và mùa Đông ( 0 C)
Bảng 1.10 Lượng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào mùa hè.
Tầng Tên phòng Q Đ đkcbc (W) Qmái (W)
Chênh lệch nhiệt độ mùa đông
Chênh lệch nhiệt độ mùa hè Q H đkcbc (W) tN tt (Đ) ( 0 C) tT tt(Đ) ( 0 C) tN tt(H) ( 0 C) tT tt(H) ( 0 C)
Lượng nhiệt tỏa được xác định như sau:
- Qng : lượng nhiệt tỏa do người, (W)
- Qcs: lượng nhiệt tỏa thắp sáng, (W)
- Qđc: lượng nhiệt tỏa do động cơ điện, (W)
2.1 Tính toán nhiệt tỏa do người.
Nhiệt tỏa do người được xác định theo công thức:
- n: Số người trong phòng, tra theo phụ lục F – TCVN 5687-2010 hoặc theo bố trí trên mặt bằng.
- qo: Lượng nhiệt toàn phần do người tỏa ra (W/người).
(qo tra bảng 3.7 – trang 92 – tài liệu “Thông gió” – PGS.TS Bùi Sĩ Lý, Hoàng Thị Hiền, phụ thuộc vào trạng thái lao động, độ tuổi và nhiệt độ phòng)
Dựa theo các giá trị của qo, ta nội suy các giá trị qo tương ứng với các nhiệt độ phòng điều hòa: 22 o C, 26 o C; ta có bảng sau:
Bảng 1.11 Bảng nội suy lượng nhiệt toàn phần q o
Trạng thái lao động Nhiệt độ không khí xung quanh( o C)
Lượng nhiệt tỏa ra do người được tính toán tại bảng sau:
Bảng 1.12 Lượng nhiệt tỏa ra do người.
Tầng Tên phòng Diện tích (m 2 )
(m 2 /người) n Mùa đông Mùa hè qo
Tổng lượng nhiệt tỏa do ngườiQng (W/người) 151634.70 148787.10
2.2 Tính toán nhiệt tỏa do chiếu sáng.
Lượng nhiệt tỏa do chiếu sáng được xác định theo công thức:
- N : Tổng công suất chiếu sáng cho một phòng : N = a x F (W)
- a : Mật độ chiếu sáng (W/m 2 sàn) (lấy theo bảng 2.12 - QC 09-2017)
- 1 : Hệ số kể đên lượng nhiệt tỏa vào phòng = 0.4 0.7 đối với đèn huỳnh quang Chọn 1 = 0.5
- 2 : Hệ số sử dụng đèn (chọn 2 = 1)
Bảng 1.13 Lượng nhiệt tỏa do chiếu sáng.
Tầng Tên phòng Diện tích
Tổng lượng nhiệt tỏa ra do chiếu sáng Q cs (W) 20320.86
2.3 Tính toán nhiệt tỏa do các thiết bị sử dụng điện.
Lượng nhiệt tỏa do các thiết bị sử dụng điện được xác định theo công thức
Qtỏa đc = N đc 1 2 3 4 (W) Trong đó:
- N: Tổng công suất của các thiết bị dùng điện trong trường hợp không điều hòa và trừ chiếu sáng theo TCVN 9206 - 2012 (W)
- 1 = 0,7 0,9 : Hệ số sử dụng công suất lắp đặt Chọn 1 = 1
- 2 = 0,5 0,8 : Hệ số tải trọng động cơ Chọn 2 = 1
- 3 = 0,5 1: Hệ số làm việc không đồng thời Chọn 3 = 0.8
- 4 = 0,65 1 : Hệ số kể đến độ nhận nhiệt của môi trường không khí Chọn
Khi tính toán có thể lấy tích số: 1 2 3 4 = 0.8
Bảng 1.14 Lượng nhiệt tỏa do các thiết bị sử dụng điện.
Tầng Tên phòng Diện tích Chỉ tiêu Mật độ Qtb (W)
Tổng lượng nhiệt tỏa ra do thiết bị dùng điện Qđc (W) 60485.58
Bảng 1.15 Tổng kết nhiệt tỏa.
Tầng Tên phòng Mùa đông Mùa hè
Qng (W) Qcs (W) Qtb (W) Qtỏa (W) Qng (W) Qcs (W) Qtb (W) Qtỏa (W)
1 Đại sảnh 11331.60 1815.94 3450.28 16597.81 11118.80 1815.94 3450.28 16385.01 Shop house 1 894.60 474.30 901.18 2270.08 877.80 474.30 901.18 2253.28 Shop house 2 596.40 343.44 652.54 1592.38 585.20 343.44 652.54 1581.18 Shop house 3 1043.70 536.50 1019.34 2599.54 1024.10 536.50 1019.34 2579.94 Shop house 4 596.40 303.04 575.78 1475.22 585.20 303.04 575.78 1464.02
Sảnh chờ 15953.70 1712.24 3253.26 20919.21 15654.10 1712.24 3253.26 20619.61 Phòng hội nghị 36678.60 2769.65 5908.58 45356.83 35989.80 2769.65 5908.58 44668.03 Nhà hàng 36678.60 4062.15 14180.59 54921.34 35989.80 4062.15 14180.59 54232.54 Phòng ăn VIP 1 2982.00 164.64 814.24 3960.88 2926.00 164.64 814.24 3904.88 Phòng ăn VIP 2 2982.00 163.24 807.31 3952.55 2926.00 163.24 807.31 3896.55 Quản lý tòa nhà 2385.60 724.09 2527.72 5637.40 2340.80 724.09 2527.72 5592.60 Sảnh thang máy 2534.70 405.85 2191.58 5132.13 2487.10 405.85 2191.58 5084.53
Văn phòng 1 7305.90 1356.85 4736.64 13399.39 7168.70 1356.85 4736.64 13262.19 Văn phòng 4 11033.40 2031.07 7090.29 20154.77 10826.20 2031.07 7090.29 19947.57 Sảnh thang máy 2534.70 405.85 2191.58 5132.13 2487.10 405.85 2191.58 5084.53
Bảng 1.16 Mật độ nhiệt tỏa.
Tầng Tên phòng Diện tích (m 2 )
3 Tính toán lượng nhiệt thu vào từ bức xạ mặt trời.
Lượng nhiệt thu vào từ mặt trời được tính toán về mùa hè.
Lượng nhiệt thu vào từ mặt trời được tính theo công thức:
Qbx = Qbx k + Qbx m (W) Trong đó:
- Qbx k : Nhiệt thu từ bức xạ qua cửa kính (W)
- Qbx m : Nhiệt thu từ bức xạ qua mái (W)
3.1 Lượng nhiệt thu từ bức xạ mặt trời qua kính.
Trong tháng 7, khi nhiệt độ ngoài trời đạt mức tối đa trong mùa hè, ta tiến hành tính toán thu nhiệt do bức xạ mặt trời qua cửa kính.
Lượng nhiệt thu từ bắc xạ mặt trời qua kính được xác định theo công thức:
Qbx kính = 1 2 3 4.qbx.Fk (W) Trong đó:
- Fk : Diện tích cửa kính chịu bức xạ tại thời điểm tính toán (m 2 )
- qbx : Cường độ bức xạ mặt trời trên mặt phẳng chịu bức xạ tại thời điểm tính toán (W/m 2 )
Các hệ số 1, 2, 3, và 4 lần lượt phản ánh độ trong suốt của kính, mức độ bẩn trên bề mặt kính, và mức độ che khuất do cánh cửa cũng như các hệ thống che nắng.
+ 1 : Hệ số kể đến sự trong suốt của kính: 1 = 0.51
+ 2 : Hệ số kể đến độ bán bẩn của kính: 2 = 0.8
+ 3: Hệ số kể đến độ che khuất của khung cửa: Cửa kính khung kim loại:
+ 4: Hệ số kể đến hệ thống che nắng: Cửa kính có rèm bên trong: 4 = 1
Theo bảng 2.20 – QCVN 02/2009 bức xạ mặt trời theo phương thẳng đứng 4 hướng tại địa điểm là Hà Nội vào tháng 7
Bảng 1.17 Cường độ bức xạ theo các hướng.
Nam 0 0 0 0 Đông Bắc 609.6 607.7 0 0 Đông Nam 352.5 406.7 0 0
Bảng 1.18 Lượng nhiệt bức xạ mặt trời thông qua kính.
(m 2 ) q bx (W/m 2 ) τ Q bx kính (W) Q bx kính
Phòng bảo vệ Tây Nam 6.38 0 0 406.
Phòng hội nghị Đông Bắc 35.56 609.6 607.
Quản lý tòa nhà Đông Bắc 52.47 609.6 607.
Tổng lượng nhiệt thu vào do bức xạ mặt trời truyền qua kính Q bx kính (W) 260544.
3.2 Lượng nhiệt thu từ bức xạ mặt trời qua mái.
Nhiệt do bức xạ truyền qua kết cấu mái Qbx m(W) vào trong phòng được xác định theo công thức:
Qbx m = ktrầnFtrần (tx – tT tt). = Q bx ∆t + Qbx Aτ (W)
Qbx ∆t = kmáiFm(ttg tb – tx) (W)
- Qbx ∆t; Qbx Aτ : Nhiệt bức xạ mặt trời truyền vào hầm trần qua mái do chênh lệnh nhiệt độ và dao động nhiệt độ (W).
- ktrần, kmái: Hệ số truyền nhiệt qua trần và mái (W/m 2 o C)
- Ftrần, Fmái: Diện tích trần và mái phòng tính toán (m 2 )
- tx, tT tt: Nhiệt độ tính toán trong trần giả và trong phòng, ( o C);
- : Hệ số phụ thuộc vào vị trí mặt ngoài của kết cấu ngăn che, đối với trần giả lấy = 0.7
- ttg tb: Nhiệt độ tổng cộng trung bình ngoài nhà ( o C)
- αT: Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong của kết cấu ngăn che (W/m 2 o C)
- Aτ : Biên độ dao động của nhiệt độ trên bề mặt trong mái ( T o C)
Nhiệt độ tổng cộng trung bình được xác định theo công thức: ttg tb = tN tb + ttđ = tN tb +
- tN tb : Nhiệt độ trung bình của tháng tính toán ( o C)
(tN tb là nhiệt độ trung bình lớn nhất của tháng nóng nhất tra theo bảng 2.2
- QCVN 02:2009, đối với Hà Nội, tN tb được lấy vào tháng 7 với giá trị tN tb
- : Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời Tra "Bảng 3.11 tài liệu Thông gió_T.S
Bùi Sỹ Lý- Cô Hoàng Thị Hiền_trang 102" ta được: ρ= 0.65
- qbx tb: Cường độ bức xạ trung bình (W/m 2 )
- N : hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài, αN = 23.26 (W/m o C)
Cường độ bức xạ trung bình trên mặt bằng mái vào tháng 7 là: qbx tb = = = 262.46 (W/m 2 )
Nhiệt độ tổng cộng trung bình là: ttg tb = tN tb +
Biên độ dao động nhiệt độ nhiệt độ bề mặt trong của mái được xác định theo công thức:
Attong: Biên độ dao động của nhiệt độ tổng ( o C)
: Độ tắt dần của biên độ dao động bề mặt trong.
Độ tắt dần của biên độ dao động bề mặt trong được xác định theo công thức:
- R: Tổng nhiệt trở của các lớp vật liệu mái (m 2o C/W)
- D: Chỉ số nhiệt quán tính của kết cấu ngăn che.
Với: Si là hệ số hàm nhiệt của lớp vật liệu thứ i (W/m 2o C), tra trong "Phụ lục
5_tài liệu Thông gió_ T.S.Bùi Sỹ Lý- GVC Hoàng Hiền_ trang 353"
Ta có bảng tính sau:
Bảng 1.19 Tính toán độ tắt dần của dao động nhiệt độ.
STT Lớp vật liệu (m Ri R D
Biên độ dao động của nhiệt độ tổng được xác định theo công thức:
Attong = (AtN + Attđ) ( o C) Trong đó:
- AtN: Biên độ của nhiệt độ không khí ngoài ( o C)
Với AtN = tN (H) – tN tb = 36.1 – 33.1 = 3 ( o C)
- Attđ: Biên độ dao động của nhiệt độ tương đương ( o C)
Hệ số lệch pha được xác định bởi độ lệch pha ΔZ = ZtN max - Ztđ max (h) và tỉ số giữa biên độ dao động nhiệt độ tương đương với nhiệt độ bên ngoài.
Chọn Z = 2h, với = = 6.13, ta tra được hệ số = 0.995
Biên độ dao động của nhiệt độ tổng là:
Biên độ dao động nhiệt độ nhiệt độ bề mặt trong của mái là :
Như vậy, ta có các đại lượng sau
Tính nhiệt độ bên trong trần giả vào mùa hè: ktrầnFtrần (tx – tT tt). = kmFm(ttg tb – tx) + αT AτT Fmái
Bảng 1.20 Tính toán lượng nhiệt bức xạ qua mái.
(W/m 2 o C) Ftrần (m 2 ) tx ( o C) tT tt( o C) Qbx m (W) 21
Tổng lượng nhiệt thu vào do bức xạ mặt trời truyền qua mái Qbx m (W) 7121.48
Bảng 1.21 Tổng kết nhiệt thu.
Tầng Tên phòng Mùa hè
Qbx kính (W) Qbx mái (W) Q thu (W)
Bảng 1.22 Mật độ nhiệt thu.
Tầng Tên phòng Diện tích
Bảng 1.23 Tổng kết nhiệt thừa.
Tầng Tên phòng Mùa đông Mùa hè
Qkcbc (W) Qtỏa (W) Qthu (W) Qthừa (W) Qkcbc (W) Qtỏa (W) Qthu (W) Qthừa (W)
1 Đại sảnh -15527.36 16597.81 0 1070.45 13756.70 16385.01 26946.95 57088.66 Shop house 1 -3492.98 2270.08 0 -1222.90 3094.66 2253.28 21766.32 27114.26 Shop house 2 -2148.28 1592.38 0 -555.90 1903.30 1581.18 3533.99 7018.46 Shop house 3 -3579.43 2599.54 0 -979.89 3171.25 2579.94 7270.49 13021.68 Shop house 4 -3430.25 1475.22 0 -1955.04 3039.08 1464.02 6322.73 10825.83 Phòng bảo vệ -1132.12 917.47 0 -214.65 1003.02 911.87 952.79 2867.68
Sảnh chờ -12485.81 20919.21 0 8433.40 11061.99 20619.61 32490.46 64172.06 Phòng hội nghị -16328.78 45356.83 0 29028.05 14466.72 44668.03 43025.78 102160.53 Nhà hàng -15536.16 54921.34 0 39385.17 13764.50 54232.54 42517.52 110514.55 Phòng ăn VIP 1 -1230.00 3960.88 0 2730.88 1089.74 3904.88 3434.46 8429.07 Phòng ăn VIP 2 -1511.24 3952.55 0 2441.31 1338.90 3896.55 3464.45 8699.90 Quản lý tòa nhà -5382.02 5637.40 0 255.39 4768.28 5592.60 11745.15 22106.04 Sảnh thang máy -6524.93 5132.13 0 -1392.80 6336.71 5084.53 0.00 11421.24
Văn phòng 1 -8542.54 13399.39 -3767 1089.78 7568.39 13262.19 14431.30 35261.88Văn phòng 4 -11862.53 20154.77 -5639 2653.31 10509.78 19947.57 24367.27 54824.62Sảnh thang máy -3987.94 5132.13 0 1144.19 3872.90 5084.53 0.00 8957.43
Bảng 1.24 Mật độ nhiệt thừa.
Tầng Tên phòng Diện tích (m 2 )
1 Đại sảnh 226.99 -68.40 73.12 0.00 4.72 60.60 72.18 118.71 251.50 Shop house 1 59.29 -58.92 38.29 0.00 -20.63 52.20 38.01 367.13 457.33 Shop house 2 42.93 -50.04 37.09 0.00 -12.95 44.33 36.83 82.32 163.49 Shop house 3 67.06 -53.37 38.76 0.00 -14.61 47.29 38.47 108.41 194.17 Shop house 4 37.88 -90.56 38.94 0.00 -51.61 80.23 38.65 166.91 285.79 Phòng bảo vệ 12.72 -89.03 72.15 0.00 -16.88 78.88 71.71 74.93 225.52
Sảnh chờ 214.03 -58.34 97.74 0.00 39.40 51.68 96.34 151.80 299.83 Phòng hội nghị 369.29 -44.22 122.82 0.00 78.61 39.17 120.96 116.51 276.64 Nhà hàng 738.57 -21.04 74.36 0.00 53.33 18.64 73.43 57.57 149.63 Phòng ăn VIP 1 29.94 -41.09 132.32 0.00 91.23 36.40 130.44 114.73 281.58 Phòng ăn VIP 2 29.68 -50.92 133.17 0.00 82.25 45.11 131.28 116.73 293.12 Quản lý tòa nhà 131.65 -40.88 42.82 0.00 1.94 36.22 42.48 89.21 167.91 Sảnh thang máy 101.46 -64.31 50.58 0.00 -13.73 62.45 50.11 0.00 112.57
Văn phòng 1 246.70 -34.63 54.31 -15.27 4.42 30.68 53.76 58.50 142.93Văn phòng 4 369.29 -32.12 54.58 -15.27 7.18 28.46 54.02 65.98 148.46Sảnh thang máy 101.46 -39.30 50.58 0.00 11.28 38.17 50.11 0.00 88.28
Tính toán ẩm thừa
Lượng ẩm thừa trong phòng được xác định như sau :
- W toả : Tổng lượng ẩm toả ra do người (g/h)
- Wkcbc : Tổng lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che (g/h)
1 Tính toán ẩm tỏa ra do người.
Lượng ẩm tỏa do người được xác định theo công thức:
- go: Lượng hơi nước do người tỏa ra (W/người). go tra bảng 3.7 – trang 92 – tài liệu “Thông gió” – PGS.TS Bùi Sĩ Lý,
Hoàng Thị Hiền, go phụ thuộc vào trạng thái lao động, độ tuổi và nhiệt độ phòng.
Dựa theo các giá trị của go, ta nội suy các giá trị go tương ứng với các nhiệt độ phòng điều hòa: 22 o C, 26 o C; ta có bảng sau:
Bảng 1.25 Bảng nội suy lượng hơi nước g o
Nhiệt độ không khí xung quanh( o C)
Lượng ẩm tỏa ra do người được tính toán tại bảng sau:
Bảng 1.26 Tính toán lượng ẩm tỏa ra do người.
Tầng Tên phòng Số người
Tổng lượng ẩm tỏa do ngườiW ng (g/h) 98750.7 128447.1
2 Tính toán ẩm tỏa ra do thức ăn.
Theo tiêu chuẩn ASHREA quy định lượng ẩm tỏa ra do đồ ăn tính theo nhóm 4 người.
Tính cho trường hợp suất ăn vào buổi tối với lượng tỏa ẩm là 550-720 g/h cho 1 nhóm 4 người, chọn g = 720 g/h.
Bảng 1.27 Tính toán lượng ẩm tỏa ra do thức ăn.
Tên phòng Số người Ẩm tỏa do thức ăn
3 Tính toán lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che.
Lượng ẩm thừa truyền qua kết cấu bao che được xác định theo công thức:
Wkcbc = F(eN-eT) = K F(eN-eT) (g/h)
- : Tổng sức cản thẩm thấu hơi nước của kết cấu bao che (m 2 h.kPa/g)
- K : Hệ số dẫn ẩm của kết cấu bao che (g/m 2 h.kPa)
- F: Diện tích bề mặt truyền ẩm (m 2 )
- eT, eN: Áp suất riêng của hơi nước ứng với nhiệt độ, độ ẩm tính toán của không khí bên trong và bên ngoài kết cấu (kPa)
3.1 Tính toán hệ số truyền ẩm.
Hệ số truyền ẩm được xác định như sau:
- δi: Bề dày của lớp vật liệu thứ I (m)
- μi: Hệ số dẫn ẩm của lớp vật liệu thứ i (g/m.h.Pa)
- R N, R T: Lần lượt là sức cản trao đổi bề mặt ngoài và bề mặt trong của kết cấu (m 2 h.Pa/g)
Vận tốc gió bên ngoài v >1m/s; ta lấy R N= 0,1 (m 2 h.mmHg/g) 13,33 (m 2 h.Pa/g).
Khi không có gió, v< 1m/s ta lấy R T = 0,2 (m 2 h.mmHg/g) = 26,66 (m 2 h.Pa/g).
Với phòng có độ ẩm 65%:
Bảng 1.28 Tính toán ẩm trở của kết cấu.
STT Lớp vật liệu (m (g/m.h.Pa R
Gạch rỗng xây với vữa nhẹ 0.105 1.5E-04
Gạch rỗng xây với vữa nhẹ 0.105 1.5E-04
Gạch rỗng xây với vữa nhẹ 0.105 1.50E-04
(Chú thích: Kính không truyền ẩm nên các kết cấu kính trong công trình coi như bỏ qua tính toán hệ số truyền ẩm)
Bảng 1.29 Tính toán hệ số truyền ẩm của kết cấu.
1844.44 5.16E-04 phòng điều hòa và phòng không điều 26.66 46.67 5.21E-04
2 Tường phòng điều hòa và 26.66 46.67 1033.33 9.04E-04
3 Cửa ra vào gỗ nằm
93.75 5.35E-03 phòng điều hòa và phòng không điều 26.66 46.67 5.99E-03
3.2 Tính toán lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che
Theo biểu đồ i-d, chúng ta có thể xác định áp suất riêng của hơi nước dựa trên nhiệt độ và độ ẩm của không khí bên trong và bên ngoài kết cấu, phù hợp với các điều kiện trong phòng điều hòa.
Mùa đông tN ( 0 C) N (%) eN (Pa) tT ( 0 C) T
Mùa hè tN ( 0 C) N (%) eN (Pa) tT ( 0 C) T
Đối với trần giả của tầng áp mái:
Mùa đông Mùa hè tN ( 0 C) N (%) eN (Pa) tN ( 0 C) N (%) eN (Pa)
Đối với các không gian không được điều hòa:
Theo như tính toán tổn thất nhiệt:
Nhiệt độ phía ngoài phòng điều hòa là t = 22 – 4.56 = 17.44 °C
Nhiệt độ phía ngoài phòng điều hòa là t = 22 – 7.98 = 14.02 °C
Nhiệt độ phía ngoài phòng điều hòa là t = 26 + 4.04 = 30.04 °C
Nhiệt độ phía ngoài phòng điều hòa là t = 26 + 7.07 = 33.07 °C
Mùa đông Mùa hè tN ( 0 C) N (%) eN (Pa) tN ( 0 C) N (%) eN (Pa)
Mùa đông Mùa hè tN ( 0 C) N (%) eN (Pa) tN ( 0 C) N (%) eN (Pa)
Bảng 1.30 Lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông – Tầng 1+2.
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 222.56 5.21E-04 1660 1720 -6.96
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 63.66 5.21E-04 1660 1720 -1.99
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 7.04 5.99E-03 1660 1720 -2.53
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 63.66 5.21E-04 1660 1720 -1.99
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 7.04 5.99E-03 1660 1720 -2.53
Tây Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 55.64 5.21E-04 1660 1720 -1.74
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 40.33 5.16E-04 1335 1720 -8.01 -40.34
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 9.04E-04 1335 1720 -2.22 Tây
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 62.42 5.16E-04 1335 1720 -12.40
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 54.52 5.16E-04 1335 1720 -10.83
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 2.90 5.21E-04 1335 1720 -0.58
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 59.72 5.16E-04 1335 1720 -11.87
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 1.76 5.99E-03 1335 1720 -4.06
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.82 5.16E-04 1335 1720 -3.34
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 9.04E-04 1335 1720 -2.22
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 49.16 5.16E-04 1335 1720 -9.77 -54.02
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 20.30 5.21E-04 1335 1720 -4.08 Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 26.10 5.16E-04 1335 1720 -5.19
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 9.04E-04 1335 1720 -2.22
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 48.60 5.16E-04 1335 1720 -9.66
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 22.62 5.21E-04 1660 1720 -0.71
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 48.02 5.16E-04 1335 1720 -9.54
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 21.85 5.21E-04 1660 1720 -0.68
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 9.04E-04 1335 1720 -2.22
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 1.76 5.99E-03 1335 1720 -4.06
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 46.26 5.16E-04 1335 1720 -9.19
Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 5.21E-04 1335 1720 -1.28 -4.76 Đông Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.76 5.16E-04 1720 1720 0.00
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 13.68 5.16E-04 1720 1720 0.00
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.08 5.35E-03 1720 1720 0.00
Bảng 1.31 Lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông – Tầng 3.
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 173.16 5.21E-04 1335 1720 -34.76 -129.77 Đông Nam
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 57.31 5.16E-04 1335 1720 -11.39
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 1335 1720 -8.15
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 53.35 5.16E-04 1335 1720 -10.60
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 7.92 5.35E-03 1335 1720 -16.30
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 43.22 5.16E-04 1335 1720 -8.59
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 22.03 5.21E-04 1335 1720 -4.42
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 85.63 5.21E-04 1660 1720 -2.68
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 1660 1720 -1.27
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 7.92 5.99E-03 1335 1720 -18.25
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 131.00 5.16E-04 1335 1720 -26.03
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 61.85 5.21E-04 1660 1720 -1.93
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 1660 1720 -1.42
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 5.28 5.35E-03 1335 1720 -10.87
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 21.71 5.16E-04 1335 1720 -4.31 -16.94
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 12.26 5.21E-04 1660 1720 -0.38
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.08 5.99E-03 1660 1720 -1.11
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 21.71 5.16E-04 1335 1720 -4.31
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 21.71 5.21E-04 1335 1720 -4.36
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 12.40 5.21E-04 1660 1720 -0.39
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.08 5.99E-03 1660 1720 -1.11
Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 21.71 5.16E-04 1335 1720 -4.31
Phòng quản lý tòa nhà Đông
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 27.32 5.16E-04 1335 1720 -5.43 -43.58
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 49.39 5.21E-04 1660 1720 -1.55 Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa
Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 27.32 5.21E-04 1335 1720 -5.49
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 180.81 5.21E-04 1660 1720 -5.66 -66.96
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 1335 1720 -8.15
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 4.40 5.99E-03 1660 1720 -1.58 Đông
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.61 5.16E-04 1335 1720 -3.30
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 32.60 5.21E-04 1660 1720 -1.02
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 1660 1720 -1.42
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.61 5.16E-04 1335 1720 -3.30
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 32.60 5.21E-04 1660 1720 -1.02
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 1660 1720 -1.42 Tây
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 1335 1720 -8.15
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 8.80 5.99E-03 1660 1720 -3.16
Bảng 1.32 Lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông – Tầng 4.
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 5.22 5.99E-03 1335 1720 -12.03
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 40.89 5.21E-04 1335 1720 -8.21
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 19.82 5.21E-04 1335 1720 -3.98
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 1660 1720 -1.42
Bảng 1.33 Lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che vào mùa đông – Tầng 21.
Tầng Phòng Kết cấu F (m 2 ) K m e N ( 0 C) e T ( 0 C) W tt đkcbc W đkcbc
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 5.22 5.99E-03 1335 1720 -12.03
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 40.89 5.21E-04 1335 1720 -8.21
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 19.82 5.21E-04 1335 1720 -3.98
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 1660 1720 -1.42
Sảnh thang máy Đông Bắc
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 3.00 5.16E-04 1335 1720 -0.60 -56.94
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 73.90 5.21E-04 1660 1720 -2.31
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 1335 1720 -8.15
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 4.40 5.99E-03 1660 1720 -1.58 Đông
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 15.37 5.21E-04 1660 1720 -0.48
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 1660 1720 -1.42
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 3.87 5.16E-04 1335 1720 -0.77
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 15.37 5.21E-04 1660 1720 -0.48
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 1660 1720 -1.42
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 13.44 5.16E-04 1335 1720 -2.67
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 59.06 5.21E-04 1660 1720 -1.85
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 1335 1720 -8.15
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 8.80 5.99E-03 1660 1720 -3.16
Bảng 1.34 Lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che vào mùa hè – Tầng 1+2.
1 Đại sảnh Đông Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 222.56 5.21E-04 2322 2210 13.00
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 63.66 5.21E-04 2322 2210 3.72
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 7.04 5.99E-03 2322 2210 4.72
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 63.66 5.21E-04 2322 2210 3.72
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 7.04 5.99E-03 2322 2210 4.72
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 55.64 5.21E-04 2322 2210 3.25
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 40.33 5.16E-04 2775 2210 11.76 64.39
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 9.04E-04 2775 2210 3.26
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 0.64 5.99E-03 2775 2210 2.16
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 62.42 5.16E-04 2775 2210 18.20
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 54.52 5.16E-04 2775 2210 15.90
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 2.90 9.04E-04 2775 2210 1.48
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 59.72 5.16E-04 2775 2210 17.41
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 1.76 5.99E-03 2775 2210 5.95
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.82 5.16E-04 2775 2210 4.90
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 9.04E-04 2775 2210 3.26
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 49.16 5.16E-04 2775 2210 14.33 85.44
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 20.30 5.21E-04 2775 2210 5.98
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 1.76 5.99E-03 2775 2210 5.95
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 26.10 5.16E-04 2775 2210 7.61
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 48.60 5.16E-04 2775 2210 14.17
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 22.62 5.21E-04 2322 2210 1.32
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 48.02 5.16E-04 2775 2210 14.00
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 21.85 5.21E-04 2322 2210 1.28
Tường 110 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 9.04E-04 2775 2210 3.26
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 1.76 5.99E-03 2775 2210 5.95
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 46.26 5.16E-04 2775 2210 13.49
Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 6.38 5.21E-04 2322 2210 0.37 6.59 Đông
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.76 5.16E-04 2210 2210 0.00
Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 13.68 5.16E-04 2210 2210 0.00
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.08 5.35E-03 2210 2210 0.00
Bảng 1.35 Lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che vào mùa hè – Tầng 3.
Sảnh chờ Đông Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 173.16 5.21E-04 2775 2210 51.02
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 57.31 5.16E-04 2775 2210 16.71
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 2775 2210 11.96
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 53.35 5.16E-04 2775 2210 15.56
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 7.92 5.35E-03 2775 2210 23.92
Tây Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 43.22 5.16E-04 2775 2210 12.60 64.87
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 85.63 5.21E-04 2322 2210 5.00
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 2322 2210 2.37
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 7.92 5.99E-03 2775 2210 26.78
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 131.00 5.16E-04 2775 2210 38.20
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 61.85 5.21E-04 2322 2210 3.61
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 2322 2210 2.65
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 5.28 5.35E-03 2775 2210 15.95
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 21.71 5.16E-04 2775 2210 6.33 28.18
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 12.26 5.21E-04 2322 2210 0.72 Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.08 5.99E-03 2322 2210 2.06
Bắc Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 21.71 5.16E-04 2775 2210 6.33
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 21.71 5.21E-04 2775 2210 6.40
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 12.40 5.21E-04 2322 2210 0.72
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.08 5.99E-03 2322 2210 2.06
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 21.71 5.16E-04 2775 2210 6.33
Phòng quản lý tòa nhà Đông
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 27.32 5.16E-04 2775 2210 7.97 76.99
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 49.39 5.21E-04 2322 2210 2.88
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.08 5.99E-03 2322 2210 2.06
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 27.32 5.21E-04 2775 2210 8.05
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 180.81 5.21E-04 2322 2210 10.56 115.86
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 2775 2210 11.96
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 4.40 5.99E-03 2322 2210 2.95 Đông
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.61 5.16E-04 2775 2210 4.84
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 32.60 5.21E-04 2322 2210 1.90
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 2322 2210 2.65
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 16.61 5.16E-04 2775 2210 4.84
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 32.60 5.21E-04 2322 2210 1.90
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 2322 2210 2.65
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 180.81 5.21E-04 2322 2210 10.56
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 2775 2210 11.96
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa
Bảng 1.36 Lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che vào mùa hè – Tầng 4.
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 5.22 5.99E-03 2775 2210 17.65
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 40.89 5.21E-04 2775 2210 12.05
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 19.82 5.21E-04 2775 2210 5.84
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 2322 2210 2.37
Bảng 1.37 Lượng ẩm truyền qua kết cấu bao che vào mùa hè – Tầng 21.
Nam Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 5.22 5.99E-03 2775 2210 17.65 257.43
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 40.89 5.21E-04 2775 2210 12.05
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 19.82 5.21E-04 2775 2210 5.84
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 2322 2210 2.37
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 3.00 5.16E-04 2775 2210 0.87 97.86
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 73.90 5.21E-04 2322 2210 4.32
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 2775 2210 11.96
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 4.40 5.99E-03 2322 2210 2.95 Đông
Nam Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 3.87 5.16E-04 2775 2210 1.13
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 15.37 5.21E-04 2322 2210 0.90 Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 3.87 5.16E-04 2775 2210 1.13
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 15.37 5.21E-04 2322 2210 0.90
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 3.96 5.99E-03 2322 2210 2.65
Tường 220 tiếp xúc với không gian điều hòa 13.44 5.16E-04 2775 2210 3.92
Tường 220 tiếp xúc với không gian không điều hòa 59.06 5.21E-04 2322 2210 3.45
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian điều hòa 3.96 5.35E-03 2775 2210 11.96
Cửa gỗ tiếp xúc với không gian không điều hòa 8.80 5.99E-03 2322 2210 5.90
Bảng 1.38 Tổng kết ẩm thừa.
Tầng Tên phòng Mùa đông Mùa hè
Wkcbc (g/h) Wng (g/h) Wf (g/h) Wthừa (g/h) Wkcbc (g/h) Wng (g/h) Wf (g/h) Wthừa (g/h)
Phòng hội nghị -41.44 23886.60 0 23845.16 64.87 31069.80 0 31134.67 Nhà hàng -124.43 23886.60 44280 68042.17 217.55 31069.80 44280 75567.35 Phòng ăn VIP 1 -16.94 1942.00 3600 5525.06 28.18 2526.00 3600 6154.18 Phòng ăn VIP 2 -16.93 1942.00 3600 5525.07 28.14 2526.00 3600 6154.14
Bảng 1.39 Mật độ ẩm thừa.
Tầng Tên phòng Diện tích (m 2 )
Phòng ăn VIP 1 29.94 -0.566 64.873 120 184.567 0.941 84.382 120 205.583 Phòng ăn VIP 2 29.68 -0.570 65.430 121 186.152 0.948 85.107 121 207.347 Quản lý tòa nhà 131.65 -0.331 11.801 0 11.470 0.585 15.350 0 15.934 Sảnh thang máy 101.46 -0.660 16.269 0 15.609 1.142 21.162 0 22.303
Bảng 1.40 Tổng kết nhiệt thừa, ẩm thừa.
Tầng Tên phòng Mùa đông Mùa hè
Quản lý tòa nhà 255.39 1510.02 22106.04 2097.79 Sảnh thang máy -1392.80 1583.74 11421.24 2262.96
Lựa chọn phương án điều hòa và thiết lập quá trình trên biểu đồ I-d
1 Lựa chọn phương án điều hòa cho công trình.
1.1 Yêu cầu đối với việc lựa chọn thiết bị của công trình.
Khi lựa chọn hệ thống điều hòa cho công trình, cần đảm bảo công suất tính toán phù hợp, tương thích với cảnh quan và chức năng của công trình Đồng thời, việc tối ưu hóa chi phí thiết kế, giá thành thiết bị cũng rất quan trọng để đảm bảo vận hành ổn định và bền lâu.
Để chọn hệ thống điều hòa phù hợp cho công trình, cần phân tích kiến trúc và chức năng của công trình, đồng thời xem xét ưu và nhược điểm của từng hệ thống để đưa ra lựa chọn tối ưu nhất.
Công trình thiết kế là một tổ hợp trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê, được bao bọc bởi tường và khung kính mà không có tầng kỹ thuật trên mái Với hai tầng hầm phục vụ cho việc đỗ xe và đặt các hệ thống kỹ thuật, các trục kỹ thuật được mở thông từ hầm lên mái để thuận tiện cho các hệ thống trung tâm Mỗi tầng đều được bố trí các phòng kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lắp đặt các thiết bị và hệ thống như điện, điều hòa, và thông gió.
1.2 Phân loại hệ thống điều hòa không khí.
Có nhiều cách phân loại hệ thống điều hòa không khí Theo phương pháp xử lý nhiệt ẩm, hệ thống điều hòa không khí gồm 2 loại:
- Hệ thống điều hòa không khí kiểu ướt;
- Hệ thống điều hòa không khí kiểu khô.
Hệ thống điều hòa không khí kiểu ướt:
Hệ thống điều hòa không khí là một giải pháp hiệu quả, trong đó không khí được xử lý qua các thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hỗn hợp Hệ thống này giúp tăng, giảm hoặc duy trì độ ẩm của không khí một cách ổn định, mang lại môi trường sống thoải mái và dễ chịu.
- Ưu điểm: Khả năng xử lý nhiệt ẩm linh hoạt do có khả năng thay đổi dung ẩm của không khí;
- Nhược điểm: Thiết bị cồng kềnh, phức tạp và chiếm nhiều không gian;
- Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng cho các phòng có yêu cầu cao về khống chế độ ẩm như nhà máy dệt, xưởng điện tử chính xác,
Hệ thống điều hòa không khí kiểu khô:
Hệ thống điều hòa không khí này sử dụng các thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt, giúp xử lý không khí mà không làm tăng độ ẩm của nó.
- Ưu điểm: Thiết bị gọn nhẹ, đơn giản;
- Nhược điểm: Khả năng xử lý nhiệt ẩm bị hạn chế do không có khả năng tăng dung ẩm của không khí trong phòng;
- Phạm vi áp dụng: Được sử dụng rất phổ biến trong các công trình dân dụng như văn phòng, trường học, khách sạn,
Căn cứ đặc điểm từng loại hệ thống và chức năng của công trình, lựa chọn hệ thống điều hòa không khí kiểu khô.
1.3 Hệ thống điều hòa kiểu khô.
1.3.1 Hệ thống điều hòa bán trung tâm VRV
Các dàn nóng và dàn lạnh được kết nối linh hoạt, cho phép điều chỉnh công suất một cách rộng rãi và linh hoạt Hệ thống này có thiết kế đơn giản, giúp lắp đặt nhanh chóng và dễ dàng trong việc bảo trì, bảo dưỡng cũng như mở rộng công suất khi cần thiết.
- Khoảng cách giữa các dàn nóng và dàn lạnh khá lớn, phù hợp với các công trình có quy mô trung bình, không gian lắp đặt bên trong hẹp.
Hệ thống giải nhiệt gió có hiệu suất giải nhiệt không cao và chịu ảnh hưởng lớn từ nhiệt độ môi trường, dẫn đến công suất thực tế thường không đạt yêu cầu thiết kế Bên cạnh đó, không gian cần thiết để lắp đặt các giàn nóng thường chiếm nhiều diện tích mái, và khoảng cách tối đa giữa giàn nóng và dàn lạnh bị hạn chế, gây khó khăn cho việc áp dụng trong các công trình cao và rộng.
Một nhược điểm khác của hệ thống này là khả năng kiểm soát độ ẩm kém, dẫn đến việc không đảm bảo điều kiện tiện nghi nhiệt tốt Do đó, hệ thống này chỉ phù hợp cho những công trình có yêu cầu về tiện nghi nhiệt không cao.
- Thường được áp dụng cho các tòa nhà cao tầng như văn phòng, khách sạn,
… với quy mô trung bình hay có nhiều công năng khác nhau.
1.3.2 Hệ thống điều hòa trung tâm (Chiller) a Hệ thống chiller giải nhiệt gió
Hệ thống điều hòa trung tâm (Chiller) hoạt động dựa trên nguyên lý làm lạnh môi chất lạnh, sau đó làm lạnh chất tải lạnh (thường là nước) và vận chuyển đến các giàn trao đổi nhiệt như FCU và AHU Ưu điểm của hệ thống này là khả năng vận chuyển chất tải lạnh với khoảng cách lớn, rất phù hợp cho các công trình có chiều cao lớn và diện tích rộng Bên cạnh đó, công suất của hệ thống trung tâm cũng vượt trội hơn nhiều so với hệ thống bán trung tâm.
Hệ thống chiller có khả năng thu hồi nhiệt hiệu quả, giúp tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu nhiệt hao phí Đồng thời, hệ thống này cũng cho phép điều chỉnh và kiểm soát điều kiện tiện nghi nhiệt tốt hơn so với hệ thống bán trung tâm.
Hệ thống điều hòa trung tâm có thiết kế và vận hành phức tạp, yêu cầu người vận hành cần có kiến thức chuyên môn Do là hệ thống trung tâm, khả năng điều chỉnh công suất của nó bị hạn chế, phù hợp cho các công trình có hệ số đồng thời lớn và ít biến đổi.
Hệ thống giải nhiệt gió có những hạn chế như hệ thống bán trung tâm, yêu cầu các giàn nóng phải được lắp đặt ở vị trí thông gió tốt Các giàn trao đổi nhiệt cồng kềnh có khả năng trao đổi nhiệt kém và dễ bị ảnh hưởng bởi điều kiện khí hậu.
Chiller giải nhiệt gió là lựa chọn lý tưởng cho các công trình có công suất nhỏ và ở những khu vực nước nhiễm phèn do công suất hoạt động không lớn Trong khi đó, hệ thống chiller giải nhiệt nước cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp giải pháp làm mát hiệu quả cho các ứng dụng khác nhau.
Hệ thống hoạt động tương tự như chiller giải nhiệt gió, kết hợp với việc giải nhiệt cho môi chất lạnh thông qua bơm nước và tháp giải nhiệt, giúp nâng cao hiệu suất giải nhiệt Điều này tạo ra sự ổn định trong các môi trường khác nhau, từ đó cải thiện hiệu quả làm lạnh và tối ưu hóa toàn bộ hệ thống.
Hệ thống chiller giải nhiệt nước có nhược điểm tương tự như hệ thống chiller giải nhiệt gió, nhưng nổi bật hơn là thiết kế và vận hành phức tạp do nhiều hệ thống cùng hoạt động Bên cạnh đó, không gian lắp đặt hệ thống cũng yêu cầu lớn hơn.
- Công suất hoạt động lớn từ 5 đến trên 1000 tấn lạnh nên chiller giải nhiệt nước thích hợp với công trình lớn hoặc rất lớn.
1.4 Chọn hệ thống điều hòa cho công trình.
Tính toán thủy lực các đường ống gió
1 Lựa chọn Indoor cho các phòng.
Công suất lạnh chọn máy được xác định như sau:
QLạnh chọn máy = QLạnh K (kW) Trong đó:
- QLạnh: Công suất lạnh tính toán (kW)
- K: hệ số dự trữ, lấy bằng 1� 1.05
Bảng 1.49 Công suất chọn Indoor
STT Tầng Tên phòng QLạnh K QLạnh chọn máy
Lựa chọn dàn lạnh theo catalogue của hãng Gree với các thông số phù hợp, ta có bảng chọn các FCU và AHU cho các phòng như sau:
Bảng 1.50 Lựa chọn dàn lạnh cho các phòng.
STT Tầng Tên phòng QLạnh Model Indoor Lưu Công Số Tổng công Kích thước dàn 1
6 Phòng bảo vệ 4.18 FP-85BA/2-K 18.1 4.2 1.00 4.2 940x298x200
8 Phòng hội nghị 181.65 FP-306WAS-R 24 19.32 10 193.2 1921x595x350
12 Quản lý tòa nhà 32.83 FP-204WAS-R 27.2 12.16 3 36.48 1921x510x245
13 Sảnh thang máy 16.37 FP-272WAS-R 36.2 17.18 1 17.18 1671x595x350
18 Sảnh thang máy 14.38 FP-238WAS-R 31.7 15.03 1 15.03 1671x595x350
Sau khi chọn các dàn lạnh cho các phòng, ta tính toán và kiểm tra lại lưu lượng gió hồi so với tính toán.
Bảng 1.51 Kiểm tra lưu lượng gió hồi.
STT Tầng Tên phòng Q Lạnh
2 Tính toán thủy lực các đường ống gió.
Để xác định kích thước tiết diện của ống chữ nhật trong công trình dân dụng và công cộng, lưu lượng và vận tốc giới hạn cho phép là rất quan trọng Vận tốc không khí được khuyến nghị nằm trong khoảng từ 0.7 m/s đến 10 m/s, với mức hợp lý nhất là từ 3 đến 5 m/s.
Tính toán khí động học cho đường ống có tiết diện chữ nhật được thực hiện bằng phương pháp đường kính tương đương theo diện tích Quá trình này cho phép xác định tổng tổn thất áp suất và thực hiện cân bằng áp suất cho tuyến ống phụ nếu cần thiết.
Từ lưu lượng và tổn thất áp suất ta chọn quạt.
Tổng tổn thất áp suất được xác định như sau:
P = Pms +Pcb (Pa) Trong đó:
- P : Tổng tổn thất áp suất của hệ thống (Pa)
- P ms : Tổn thất áp suất của hệ thống do ma sát (Pa)
- Pcb : Tổng tổn thất áp suất cục bộ của hệ thống (Pa)
Tổn thất áp suất do ma sát:
- R : Tổn thất áp suất ma sát đơn vị (Pa/m)
Tổn thất áp suất cục bộ
- : Hệ số sức cản cục bộ
- v : Vận tốc dòng không khí (m/s)
- : Khối lượng riêng của không khí
Phương pháp đường kính tương đương theo diện tích :
Thay thế ống tiết diện chữ nhật với kích thước a x b bằng ống tròn có cùng diện tích tiết diện, với đường kính dtđ bằng a Tỉ số tổn thất áp suất ma sát giữa ống chữ nhật và ống tròn được ký hiệu là .
- Rcn : tổn thất áp suất ma sát đơn vị trong ống chữ nhật (Pa)
- Rtròn : tổn thất áp suất ma sát đơn vị trong ống tròn (Pa)
- n : tỉ số cạnh dài / cạnh ngắn trong ống chữ nhật.
2.1 Tính toán lựa chọn kích thước ống gió từ các dàn lạnh và ống gió tươi cấp các các dàn lạnh.
Bảng 1.52 Tính chọn kích thước ống gió từ các dàn lạnh và ống gió tươi cấp vào dàn lạnh.
Tầng Phòng Indoor Đoạn ống L
Phòng bảo vệ Khí tươi / 1.81 0.030 3 0.01 150 100 0.015 2.01 0.14
Phòng ăn VIP 1 Khí tươi / 14.97 0.250 3 0.08 350 350 0.123 2.04 0.39
Phòng ăn VIP 2 Khí tươi / 19.95 0.333 3 0.11 400 350 0.140 2.38 0.42
Quản lý tòa nhà Khí tươi / 2.72 0.045 3 0.02 150 150 0.023 2.01 0.17
2.2 Tính toán lựa chọn kích thước các ống nối mềm.
Bảng 1.53 Tính chọn kích thước ống nối mềm.
Tầng Phòng Dàn lạnh điển hình Đoạn nối mềm L (m 3 /min) L
Phòng bảo vệ Khí tươi / 1.81 0.030 3 113.15 150 1.71
Phòng hội nghị INT3.2_11 SAG 12.00 0.200 3 291.35 300 2.83
Phòng ăn VIP 1 INT3.1_05 SAG 16.63333 0.277 3 343.01 350 2.88
Phòng ăn VIP 2 INT3.1_06 SAG 22.16667 0.369 3 395.98 400 2.94
Quản lý tòa nhà INT3.2_25 SAG 13.6 0.227 3 310.16 350 2.36
Sảnh thang máy INT3.1_07 SAG 9.05 0.151 3 253.01 300 2.13
Sảnh thang máy INT21_33 SAG 2.64 0.044 3 136.70 150 2.49
2.3 Tính toán thủy lực đường ống gió từ các dàn lạnh.
Bảng 1.54 Tính toán thủy lực đường ống gió từ các dàn lạnh.
Nhà INT3 1-2 0.258 / / 0.35 2.688 2 0.268 / 0.536 Miệng hút 1.8 2.9 4.35 12.6 13.1 hàng
2.4 Tính toán lựa chọn kích thước đường ống cấp gió tươi.
Công trình là một shop house kết hợp văn phòng cho thuê với tường bao bên ngoài hoàn toàn bằng kính Các khu vực phụ, thang máy và cầu thang được bố trí ở giữa Việc cấp gió ngoài cục bộ không hợp lý, vì vậy phương án tối ưu là bố trí trục cấp gió trung tâm ở giữa công trình, với gió được cấp từ mái xuống các tầng Đối với các shop house, gió sẽ được cấp qua khe cửa, trong khi các khu vực khác như văn phòng, nhà hàng và sảnh sẽ nhận gió từ hệ thống cấp gió trung tâm.
Lựa chọn 2 trục cấp gió trung tâm từ 2 quạt đặt trên mái xuống các phòng.
2.4.1 Tính toán lựa chọn kích thước đường ống cấp gió tươi tại các tầng.
Bảng 1.55 Tính chọn kích thước ống gió tươi.
2.4.2 Tính toán thủy lực đường ống gió tươi tại các tầng.
Bảng 1.56 Tính toán thủy lực đường ống gió tươi tại tầng bất lợi nhất - tầng 1.
Hệ thống cấp gió tươi tầng 1 Nhánh nối với trục cấp gió tươi A
Cút 90 0.15 Nhánh thẳng gót giày 0.04
Nhánh nối với trục cấp gió tươi B
Cút 90 0.15 Nhánh thẳng gót giày 0.04
2.4.3 Tính toán lựa chọn kích thước đường ống cấp gió tươi trung tâm.
Bảng 1.57 Tính chọn kích thước đường ống gió tươi tại các tầng.
2.4.4 Tính toán thủy lực đường ống cấp gió tươi trung tâm.
Bảng 1.58 Tính toán thủy lực đường ống cấp gió tươi trung tâm.
Hệ thống cấp gió tươi trục A
22 T21 - Quạt 19.00 1800 800 1.354 13.20 3 1.35 4.050 Nhánh thẳng gót giày 0.04 0.0
4 99.47 3.98 8.03 Tổng tổn thất tại tầng 1 p1 (Pa) 20.95 Tổng tổn thất hệ thống p (Pa) 97.92 Trục cấp gió tươi B
22 T21 - Quạt 20.08 1800 800 1.354 13.94 3 1.500 4.500 Nhánh thẳng gót giày 0.04 0.0
4 111.05 4.44 8.94 Tổng tổn thất tại tầng 1 p1 (Pa) 20.95 Tổng tổn thất hệ thống p (Pa) 101.9
Tính toán thủy lực đường ống nước
1 Lựa chọn hệ thống đường ống cấp và hồi nước lạnh.
Với ống cấp nước lạnh, có thể sử dụng sơ đồ đường ống hồi trực tiếp (sơ đồ
2 đường ống) hoặc sơ đồ đường ống nước hồi ngược (sơ đồ 3 đường ống).
Sơ đồ đường ống nước hồi trực tiếp:
- Chiều dài đường ống ngắn nên chi phí đầu tư ban đầu, chi phí lắp đặt thấp.
- Do chiều dài đường ống ngắn nên giảm tổn thất áp suất do ma sát, công suất bơm thấp, giảm chi phí vận hành.
- Hệ thống đơn giản, chiếm chỗ không gian ít.
- Khó cân bằng áp suất giữa các thiết bị.
- Phải sử dụng van cân bằng áp suất tại các nhánh và van cân bằng yêu cầu có độ chính xác cao.
Sơ đồ đường ống nước hồi ngược:
- Dễ cân bằng áp suất giữa các thiết bị nên có thể không phải sử dụng van cân bằng tại các nhánh.
- Chiều dài đường ống lớn nên chi phí đầu tư ban đầu cao.
- Do chiều dài đường ống lớn nên tổn thất áp suất cao (do ma sát), công suất bơm lớn, tăng chi phí vận hành.
- Hệ thống đường ống chiếm chỗ không gian.
Với mỗi phương án, đều phải cân bằng giữa chi phí đầu tư ban đầu và chi phí vận hành Ở đây, chọn sơ đồ đường ống nước hồi ngược.
2 Tính toán cho đường ống nước lạnh.
Xác định đường kính của từng đoạn ống dựa trên vận tốc kinh tế:
Tổn thất áp lực theo chiều dài cho từng đoạn ống được xác định theo công thức: ΔPms = h = i.l (m)
- i: Tổn thất đơn vị (mm), tra trong sách “Các bảng tính toán thủy lực” - Th.s
Nguyễn Thị Hồng ,Trường Đại Học Xây Dựng.
- l: Chiều dài đoạn ống tính toán.
Để xác định tổn thất thủy lực, cần tính toán từ thiết bị có ảnh hưởng lớn nhất đến các trục của các tầng, sau đó tiếp tục tính toán từ các trục đến chiller Cuối cùng, tổng hợp tất cả các tổn thất thủy lực theo từng trục để tìm ra giá trị tổn thất lớn nhất.
2.1 Tính toán kích thước đường ống nước lạnh tại các tầng.
Bảng 1.59 Tính chọn kích thước đường ống nước lạnh tại các tầng.
STT Đoạn ống Lưu lượng Lưu lượng vchọn dtt dchọn vtt
2.2 Tính toán thủy lực đường ống nước lạnh.
Bảng 1.60 Tính toán thủy lực đường ống nước lạnh tại các tầng.
STT Đoạn ống Lưu Đường vận 1000i L (m) ΔP ms ΔP cb ΔP
Tổng tổn thất P 21.748 Trục cấp nước lạnh B
2.3 Tính toán kích thước đường ống nước lạnh trục chính.
Bảng 1.61 Tính chọn kích thước đường ống nước lạnh trục chính – Trục A.
ST Đoạn ống Lưu lượng Lưu lượng v chọn d tt d chọn v tt Đoạn ống cấp nước lạnh từ Chiller - tầng 21 (hướng lên)
23 T20-T21 20.716 5.754 3 49.42 100 0.73 Đoạn ống hồi nước lạnh từ các tầng - tầng 21 (hướng lên)
Bảng 1.62 Tính chọn kích thước đường ống nước lạnh trục chính – Trục B.
ST Đoạn ống Lưu lượng Lưu lượng v chọn d tt d chọn v tt Đoạn ống cấp nước lạnh từ Chiller - tầng 21 (hướng lên)
23 T20-T21 23.296 6.471 3 52.41 100 0.82 Đoạn ống hồi nước lạnh từ các tầng - tầng 21 (hướng lên)
Bảng 1.63 Tính chọn kích thước đường ống nước lạnh trục chính – Về Chiller.
STT Đoạn ống Lưu lượng Lưu lượng v chọn d tt d chọn v tt Đoạn ống hồi nước lạnh từ tầng 21 - chiller (hướng xuống)
2.4 Tính toán thủy lực đường ống trục chính.
Bảng 1.64 Tính toán thủy lực đường ống nước lạnh trục A.
ST Đoạn ống Lưu lượng Đường vận tốc 1000 L ΔP ms ΔP cb ΔP Đoạn ống cấp nước lạnh từ Chiller - tầng 21 (hướng lên)
Tổng tổn thất P 4.518 Đoạn ống hồi nước lạnh từ các tầng - tầng 21 (hướng lên)
Tổng tổn thất P 3.455 Đoạn ống hồi nước lạnh từ tầng 21 - chiller (hướng xuống)
Tổng tổn thất P 4.937 Tổng tổn thất toàn hệ thống P 12.91
Bảng 1.65 Tính toán thủy lực đường ống nước lạnh trục B.
T Đoạn ống Lưu lượng nước (l/s) Đường kính vận tốc (m/s)
(m) ΔP Đoạn ống cấp nước lạnh từ Chiller - tầng 21 (hướng lên) (m)
Tổng tổn thất P 4.342 Đoạn ống hồi nước lạnh từ các tầng - tầng 21 (hướng lên)
Tổng tổn thất P 2.440 Đoạn ống hồi nước lạnh từ tầng 21 - chiller (hướng xuống)
Tổng tổn thất P 5.782 Tổng tổn thất toàn hệ thống P 12.56
Như vậy, tổn thất tính toán lớn nhất nằm trên trục A.
Tổng tổn thấy toàn đường ống trục A:
Tổn thất trên các đoạn ống ΔP (m)
Trục đứng A 12.91 Ống cấp tại tầng bất lợi nhất 21.748 Ống hồi tại tầng bất lợi nhất 21.748
Dự trữ 10% 5.841 Tổng tổn thất toàn hệ thống P 64.248
3 Tính toán cho đường ống nước giải nhiệt.
Chúng tôi quyết định chọn số lượng tháp giải nhiệt tương đương với số lượng Chiller, nhằm đảm bảo thuận lợi cho việc vận hành và sửa chữa Để tối ưu hóa hiệu quả kinh tế trong quá trình sử dụng, chúng tôi đã lựa chọn 3 tháp giải nhiệt.
Năng suất giải nhiệt của hệ thống tháp:
Qtháp = QK = 3× (QLạnh + Nđc) = 3× (1800 + 323) = 6369 (kW)
Năng suất của 1 tháp giải nhiệt:
Lưu lượng nước tuần hoàn qua tháp để giải nhiệt cho chiller à:
- C: Nhiệt dung riêng của nước, C = 4.186 (kJ/kg o C)
- tnv, tnr : Nhiệt độ nước vào, nước ra tháp giải nhiệt, tnv = 30 o C, tnr = 35 o C
Đối chiếu với lượng nước giải nhiệt cho chiller được tra theo catalogue
Theo bảng chọn ở phần VIII, lưu lượng nước giải nhiệt được tính toán cao hơn so với thông số trong catalogue Do đó, lưu lượng nước giải nhiệt để lựa chọn và tính toán thiết bị cũng như đường ống cho hệ thống giải nhiệt cho chiller sẽ được xác định là 101.433 l/s.
Trong quá trình hoạt động, nước có thể bị thất thoát do bay hơi, xả tràn hoặc bị cuốn theo gió từ quạt Để duy trì lượng nước tuần hoàn cần thiết cho việc giải nhiệt, việc bổ sung nước tương đương với lượng đã mất là rất quan trọng.
Lượng nước bổ sung vào tháp được xác định theo công thức:
Gbs = Gbh + Gqh + Gxt (kg/s) Trong đó:
- Gbh : Lượng nước mất mát do bay hơi , thường bằng 0.92 % lượng nước tuần hoàn
- Gqh : Lượng nước bị cuốn đi theo quạt hút lấy bằng 0.2-0.3% lượng nước tuần hoàn
- Gxt : Lượng nước mất mát do xả tràn bằng 0.3% lượng nước tuầng hoàn
Ta lấy lượng nước bổ sung theo kinh nghiệm bằng 2% lượng nước tuần hoàn qua tháp (Giáo trình Kĩ thuật lạnh – Nguyễn Đức Lợi – trang 214)
Lưu lượng nước bổ sung cho 1 tháp là: Gbs = 0.02 × 101.433 = 2.03 (l/s)
3.1 Tính toán kích thước đường ống nước giải nhiệt.
Bảng 1.66 Tính chọn kích thước đường ống nước giải nhiệt.
STT Đoạn ống Lưu lượng vchọn dtt dchọn vtt Ống nước giải nhiệt
2 Ống góp (OG) đến tháp 101.433 3 207.48 250 2.07 Ống cấp nước bổ sung
3.2 Tính toán thủy lực đường ống nước giải nhiệt.
Bảng 1.67 Tính toán thủy lực đường ống nước giải nhiệt.
ST Đoạn ống Lưu Đường vận 1000i L ΔP ms ΔP cb ΔP Ống nước giải nhiệt
Tổng tổn thất hình học 2.000
Dự trữ 10% (Chọn bơm) 0.591Tổng tổn thất P 6.505
Tính toán chọn thiết bị
1 Thiết bị làm lạnh (Chiller).
Tổng công suất lạnh của Indoor là QIndoor = 5751.8 kW
Công trình này là một trung tâm thương mại kết hợp với văn phòng cho thuê, cho thấy hệ số sử dụng đồng thời cao, được xác định là kđt = 0.9.
Công suất lạnh chọn chiller: Qchiller = 5751.8 0.9 = 5176.6 (kW).
Chọn 3 Chiller, công suất của 1 chiller là: Q1 Chiller = 5176.6 /3 25.5 (kW)
Chọn Chiller có công suất là 1800kW với các thông số kỹ thuật sau:
Sức cản cục bộ (kPa) 75 Ống nước (mm) 250
Sức cản cục bộ (kPa) 70 Ống nước (mm) 250 Độ ồn (dB) ≤88
2 Tính chọn tháp giải nhiệt
Lựa chọn 3 tháp giải nhiệt.
Lưu lượng nước tuần hoàn tính toán của 1 tháp:
Lựa chọn tháp giải nhiệt Liang Chi với các thông số kỹ thuật sau:
Công suất (kW) 7.5 Đường kính quạt (mm) 2000
Lưu lượng gió 1 khối (m3/phút) 1690
3 Tính chọn bơm nước lạnh và bơm nước giải nhiệt.
Lựa chọn bơm nước lạnh:
- Số lượng lựa chọn: 4 bơm (3 bơm chính và 1 bơm dự phòng)
- Lưu lượng nước chọn bơm:
Lựa chọn bơm nước giải nhiệt:
- Số lượng lựa chọn: 4 bơm (3 bơm chính và 1 bơm dự phòng)
- Lưu lượng nước chọn bơm:
- Số lượng lựa chọn: 4 bơm (3 bơm chính và 1 bơm dự phòng)
Lựa chọn bơm của hãng Pextra với các thông số kỹ thuật sau:
Loại bơm Bơm nước lạnh Bơm giải nhiệt
4 Tính chọn bình dãn nở.
Trong quá trình vận hành hệ thống điều hòa Chiller, nước lạnh trong đường ống có thể thay đổi nhiệt độ với biên độ lên đến vài chục độ Sự giãn nở nhiệt của nước nếu không được điều áp sẽ dẫn đến việc hệ thống ống bị phá hủy và gây bất ổn định trong quá trình hoạt động Do đó, việc sử dụng bình giãn nở là cần thiết để đảm bảo sự ổn định và an toàn cho hệ thống.
Khi ở điều kiện bất lợi ngoài trời với nhiệt độ 36.1 o C và độ ẩm 55.1%, nhiệt độ của nước tương đương với nhiệt độ ướt là 28 o C.
Thể tích của bình được tính toán dựa trên lượng nước nở ra trong quá trình hoạt động của hệ thống: khí nhiệt độ tăng từ 7 o C – 28 o C.
Để xác định lưu lượng nước trong hệ thống, cần thống kê các tuyến ống và tính toán lượng nước có trên từng tuyến một cách tương đối.
Bảng 1.68 Thể tích nước lưu trên đường ống.
Bảng 1.69 Thể tích nước lưu trên các thiết bị.
STT Tầng Tên phòng Mã máy Chiều rộng máy (mm) Đường kính ống dàn lạnh (mm)
Số lượng máy Thể tích nước (m 3 ) 1
7 Phòng bảo vệ FP-85BA/2-K 940 15 2 0.0664
9 Phòng hội nghị FP-306WAS-R 1921 20 10 0.9052
13 Quản lý tòa nhà FP-204WAS-R 1921 20 3 0.2716
14 Sảnh thang máy FP-272WAS-R 1671 20 1 0.0787
19 Sảnh thang máy FP-238WAS-R 1671 20 18 1.4174
Tổng lượng nước lưu trên hệ thống là: V = 33.720 + 60.1765 ~ 93.9 (m 3 )
Khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ 7 o C và 28 o C lần lượt là: 7 = 999.8 kg/m 3 và 28 = 995.2 kg/m 3
Thể tích nước tăng lên sau khi nước nở ra từ nhiệt độ 7 o C – 28 o C là:
Chọn bình dãn nở theo catalogue của hãng Aquasystem với các thông số sau:
Thể tích (l) 500 Áp lực (max) (bar) 8 Đầu nối ren (DN) (mm) 32
5 Tính chọn quạt cấp gió tươi trung tâm.
Lưu lượng gió chọn quạt:
P chọn quạt Trục A = 1.1 97.92 = 107.7 (Pa) ~ 110 Pa
Pchọn quạt Trục B = 1.1 101.9 = 112.1 (Pa) ~ 115 Pa
Lựa chọn quạt của hãng Fantech với các thông số kỹ thuật sau:
Loại quạt Hướng trục Hướng trục Lưu lượng gió (m 3 /h) 76000 80000