1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Dạng Toán Của Hàm Số f ( x ) Và f ′( x )
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Giải Tích
Thể loại Đề Thi Thử
Năm xuất bản 2017-2018
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,79 MB

Cấu trúc

  • DẠNG I.1: ĐƠN ĐIỆU (2)
  • DẠNG I.2: CỰC TRỊ (21)
  • DẠNG I.3: CỰC TRỊ VÀ ĐỒNG BIẾN (36)
  • DẠNG I.4: GTLN – GTNN (42)
  • DẠNG I.5: ĐỒ THỊ (49)
  • DẠNG I.6: THAM SỐ (57)
  • DẠNG II.1: TIỆM CẬN (60)
  • DẠNG II.2: CỰC TRỊ (62)
  • DẠNG II.3: BẢNG BIẾN THIÊN (68)
  • DẠNG II.4: TƯƠNG GIAO ( CHỨA THAM SỐ ) (74)
  • DẠNG II.5: ĐỒ THỊ VÀ THAM SỐ M (77)
  • DẠNG II.6: TÌM M ĐỂ CÓ N ĐIỂM CỰC TRỊ (85)
  • DẠNG III.1: ĐƠN ĐIỆU (93)
  • DẠNG III.2: CỰC TRỊ (95)
  • DẠNG III.3: THAM SỐ M (97)

Nội dung

ĐƠN ĐIỆU

Câu 1 Cho hàm số f x ( ) có đạo hàm f ' ( ) x xác định, liên tục trên ℝ và f ' ( ) x có đồ thị như hình vẽ bên Khẳng định nào sau đây là đúng?

A Hàm số đồng biến trên ( 1; +∞ )

B Hàm số đồng biến trên ( −∞ − ; 1 ) và ( 3; +∞ )

C Hàm số nghịch biến trên ( −∞ − ; 1 )

D Hàm số đồng biến trên ( −∞ − ∪ ; 1 ) ( 3; +∞ )

Lời giải Chọn B Trên khoảng ( −∞ − ; 1 ) và ( 3; +∞ )đồ thị hàm số f ' ( ) x nằm phía trên trục hoành

Câu 2 Cho hàm số f x ( ) có đạo hàm f ′ ( ) x xác định, liên tục trên ℝ và f ' ( ) x có đồ thị như hình vẽ bên Khẳng định nào sau đây là đúng?

A Hàm số f x ( ) đồng biến trên ( −∞ ;1 )

B Hàm số f x ( ) đồng biến trên ( −∞ ;1 ) và ( 1; +∞ )

C Hàm số f x ( ) đồng biến trên ( 1; +∞ )

D Hàm số f x ( ) đồng biến trên ℝ

Lời giải Chọn C Trên khoảng ( 1; +∞ )đồ thị hàm số f ' ( ) x nằm phía trên trục hoành

Câu 3 Cho hàm số y = f x ( ) liên tục và xác định trên ℝ Biết f x ( ) có đạo hàm f ' ( ) x và hàm số y = f ' ( ) x có đồ thị như hình vẽ, khẳng định nào sau đây đúng?

A Hàm số f x ( ) đồng biến trên ℝ

B Hàm số f x ( ) nghịch biến trên ℝ

C Hàm số f x ( )chỉ nghịch biến trên khoảng ( ) 0;1

D Hàm số f x ( ) đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ )

Lời giải Chọn C Trong khoảng ( ) 0;1 đồ thị hàm số y = f ' ( ) x nằm phía dưới trục hoành nên hàm số f x ( ) nghịch biến trên khoảng ( ) 0;1

Câu 4 Cho hàm số f x ( ) xác định trên ℝ và có đồ thị hàm số f ' ( ) x là đường cong trong hình bên Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A Hàm số f x ( ) nghịch biến trên khoảng( − 1;1 ) B Hàm s ố f x ( ) đồng biến trên khoảng ( ) 1; 2

C Hàm số f x ( ) đồng biến trên khoảng ( − 2;1 ) D Hàm số f x ( ) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 )

Lời giải Chọn D Cách 1: sử dụng bảng biến thiên Từ đồ thị của hàm số y = f ' ( ) x ta có bảng biến thiên như sau: x y

Cách 2: Quan sát đồ thị hàm số y = f ' ( ) x

Nếu đồ thị hàm số f'(x) nằm trên trục hoành trong khoảng K, thì hàm số f(x) đồng biến trên K Ngược lại, nếu đồ thị f'(x) nằm dưới trục hoành trong khoảng K, thì f(x) nghịch biến trên K Nếu đồ thị f'(x) vừa có phần nằm dưới trục hoành vừa có phần nằm trên trục hoành trong khoảng K, thì cần loại bỏ phương án đó.

Trên khoảng ( 0; 2 )ta thấy đồ thị hàm số y = f ' ( ) x nằm bên dưới trục hoành

Câu 5 Cho hàm số f x ( ) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số f ′ ( ) x như hình vẽ Mệnh đề nào sau đây đúng?

A Hàm số y = f x ( ) đồng biến trên khoảng ( −∞ − ; 2 ; 0; ) ( +∞ ) B Hàm số y = f x ( ) nghịch biến trên khoảng ( − 2;0 )

C Hàm số y = f x ( ) đồng biến trên khoảng ( − +∞ 3; ) D Hàm số y = f x ( ) nghịch biến trên khoảng ( −∞ ; 0 )

Lời giải Chọn C Trên khoảng ( − +∞ 3; ) ta thấy đồ thị hàm số f ′ ( ) x nằm trên trục hoành

Câu 6 Cho hàm số f x ( ) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số f ′ ( ) x như hình vẽ Mệnh đề nào sau đây đúng?

A Hàm số y = f x ( ) đồng biến trên khoảng ( − 4; 2 )

B Hàm số y = f x ( ) đồng biến trên khoảng ( −∞ − ; 1 )

C Hàm số y = f x ( ) đồng biến trên khoảng ( ) 0;2

D Hàm số y = f x ( ) nghịch biến trên khoảng ( −∞ − ; 4 ) và ( 2; +∞ )

Lời giải Chọn B Trong khoảng ( −∞ − ; 1 ) đồ thị hàm số f ′ ( ) x nằm trên trục hoành nên hàm số đồng biến ( −∞ − ; 1 )

Câu 7 Cho hàm số f x ( ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e ( a ≠ 0 ) Biết rằng hàm số f x ( ) có đạo hàm là f ' ( ) x và hàm số

' y = f x có đồ thị như hình vẽ bên Khi đó nhận xét nào sau đây là sai? x y

A Trên ( − 2;1 ) thì hàm số f x ( ) luôn tăng B Hàm f x ( ) giảm trên đoạn [ − 1;1 ]

C Hàm f x ( ) đồng biến trên khoảng ( 1;+∞ ) D Hàm f x ( ) nghịch biến trên khoảng ( −∞ − ; 2 )

Lời giải Chọn C Trên khoảng [− 1;1 ]đồ thị hàm số f ' ( ) x nằm phía trên trục hoành

Câu 8 Cho hàm số y = f x ( ) liên tục và xác định trên ℝ Biết f x ( ) có đạo hàm f ' ( ) x và hàm số y = f ' ( ) x có đồ thị như hình vẽ, khẳng định nào sau đây đúng?

A Hàm số f x ( ) đồng biến trên ℝ

B Hàm số f x ( ) nghịch biến trên ℝ

C Hàm số f x ( )chỉ nghịch biến trên khoảng ( −∞ ;0 )

D Hàm số f x ( ) nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ )

Lời giải Chọn D Trong khoảng ( 0; +∞ ) đồ thị hàm số y = f ' ( ) x nằm phía dưới trục hoành nên hàm số f x ( ) nghịch biến trên khoảng ( 0; +∞ )

Hàm số y = f(x) là một hàm liên tục và xác định trên toàn bộ tập số thực ℝ Hàm này có đạo hàm f'(x), và đồ thị của hàm số y = f'(x) được mô tả trong hình vẽ Trong khoảng (−π, π), cần xác định khẳng định nào là đúng liên quan đến hàm số này.

A Hàm số f x ( ) đồng biến trên khoảng ( − π π ; )

B Hàm số f x ( ) nghịch biến trên khoảng ( − π π ; )

C Hàm số f x ( ) nghịch biến trên khoảng ;

D Hàm số f x ( ) đồng biến trên khoảng ( 0;π )

Lời giải Chọn D Trong khoảng ( 0;π ) đồ thị hàm số y = f ' ( ) x nằm phía trên trục hoành nên hàm số f x ( ) đồng biến trên khoảng ( 0; π )

Câu 10 Cho hàm số y = f x ( ) Đồ thị hàm số y = f ′ ( ) x như hình bên Khẳng định nào sau đây sai?

A Hàm số f x ( ) đồng biến trên (−2;1 ) B Hàm số f x ( ) đồng biến trên (1;+∞)

C Hàm số f x ( ) nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 D Hàm số f x ( ) nghịch biến trên (−∞ −; 2 )

Lời giải Chọn C Dựa vào đồ thị của hàm số y = f ' ( ) x ta thấy:

 f x ( ) đồng biến trên các khoảng ( − 2;1 ) , ( 1;+∞ ) Suy ra A đúng, B đúng

● f ' ( ) x 0 trên khoảng ( 1;+∞) nên g x ′ ( ) mang dấu +

Nhận thấy các nghiệm của g x ′ ( ) là nghiệm bội lẻ nên qua nghiệm đổi dấu

Câu 17 Cho hàm số y = f x ( ) Hàm số y = f ′ ( ) x có đồ thị như hình vẽ

Hàm số y = f x ( ) 2 có bao nhiêu khoảng nghịch biến

Lời giải Chọn B Ta có y ′ =  f x ( ) 2  ′ = 2 x f x ( ) 2

Vậy hàm số y = f x ( ) 2 có 3 khoảng nghịch biến

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn B

Chú ý: Dấu của g x ′ ( ) được xác định như sau: Ví dụ xét trên khoảng ( 2;+∞)

Từ ( ) 1 và ( ) 2 , suy ra g x ′( )= 2 xf x ( ) 2 > 0 trên khoảng ( 2;+∞) nên g x ′ ( ) mang dấu +

Nhận thấy các nghiệm của g x ′ ( ) là nghiệm đơn nên qua nghiệm đổi dấu

Câu 18 Cho hàm số y = f x ( ) = ax 4 + bx 3 + cx 2 + + dx e , đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số y = f ′ ( ) x Xét hàm số g x ( ) = f x ( 2 − 2 ) Mệnh đề nào dưới đây sai?

A Hàm số g x ( ) nghịch biến trên khoảng ( −∞ − ; 2 ) B Hàm số g x ( ) đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ )

C Hàm số g x ( ) nghịch biến trên khoảng ( − 1;0 ) D Hàm số g x ( ) nghịch biến trên khoảng ( ) 0;2

Lời giải Chọn C Ta có: g x '( ) 2 ' = x f ( x 2 − 2 ) ; ( ) ( 2 ) 2 2

Từ đồ thị của y = f′( )x suy ra f x ′ ( 2 − > ⇔ − > ⇔ ∈ −∞ − ∪ 2) 0 x 2 2 2 x ( ; 2 ) ( 2; +∞ ) và ngược lại

Câu 19 Cho hàm số y = f x ( ) Đồ thị hàm số y = f ′ ( ) x như hình bên dưới

Hỏi hàm số g x ( )= f x ( 2 − 5 ) có bao nhiêu khoảng nghịch biến?

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn C

Câu 20 Cho hàm số y = f x ( ) Đồ thị hàm số y = f ′ ( ) x như hình bên Hỏi hàm số g x ( )= f ( 1 − x 2 ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

Chọn B Ta có g x ′( )= − 2 xf ′ ( 1 − x 2 ) Hàm số g x ( ) nghịch biến ( ) ( )

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn B

Chú ý: Dấu của g x ′ ( ) được xác định như sau: Ví dụ chọn x = ∈1 ( 0;+∞)

Từ ( ) 1 và ( ) 2 , suy ra g′ ( ) 1 − t

Kẻ đường thẳng y = − x cắt đồ thị hàm số f x ' ( ) lần lượt tại ba điểm x=−3; x= −1; x=3.

Quan sát đồ thị ta thấy bất phương trình

′ > − ⇔ < < ⇒ < − < ⇔− < < Đối chiếu đáp án ta chọn B

Cách khác: - Từ đồ thị hàm số y = f ′ ( ) x , có f ′ ( ) x + > ⇔ x 0

Suy ra hàm số y = f ( 1 − x ) + x 2 2 − x nghịch biến trên các khoảng ( −∞ − ; 1 ) và ( ) 0;4

Suy ra hàm số y = f ( 1 − x ) + x 2 2 − x cũng sẽ nghịch biến trên khoảng ( ) ( ) 1;3 ⊂ 0;4

Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên ℝ và thỏa mãn điều kiện f'(x) = f(x) - 2 Đồ thị của hàm số y = f'(x) có hình dạng nhất định Câu hỏi đặt ra là hàm số y = (f(x))^2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng được cho.

Lời giải Chọn D Ta có f ' ( ) x = ⇔ = 0 x 1; x = ± 2 ; f ( ) 2 = f ( ) − = 2 0 Ta có bảng biến thiên :

′ < ⇔ ′ < ⇔     < ⇔   < ⇔ ∈ − x ∪ +∞ và g x ′ ( ) 0 < ⇔ ∈ −∞ − ∪ x ( ; 3 ) ( ) 1;3 Trên đoạn [ ] − 3;3 ta có BBT:

Từ BBT suy ra B đúng

Câu 96 Cho hàm số y = f x ( ) có đạo hàm và liên tục trên ℝ Biết rằng đồ thị hàm số y = ′ f ( ) x như dưới đây

Lập hàm số g x ( ) ( ) = f x − − x 2 x Mệnh đề nào sau đây đúng?

Lời giải Chọn D Ta có g x ′ ( ) = f ′ ( ) x − 2 x − 1

Ta thấy đường thẳng y =2x+1 là đường thẳng đi qua các điểm A ( − − 1; 1 , 1;3 , ) ( ) ( ) B C 2;5

Từ đồ thị hàm số y = ′ f ( ) x và đường thẳng y =2x+1 ta có bảng biến thiên

Suy ra đáp án đúng là D

Câu 97 Cho hàm số y = f x ( ) có đồ thị y = f ′ ( ) x như hình vẽ Xét hàm số

( ) ( ) 1 3 3 3 4 2 3 2 2018 g x = f x − x − x + x + Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Căn cứ vào đồ thị y = f ′ ( ) x , ta có: ( ) ( )

Ngoài ra, vẽ đồ thị ( ) P của hàm số 2 3 3

2 2 y = + x x − trên cùng hệ trục tọa độ như hình vẽ bên (đường nét x y

Từ những nhận định trên, ta có bảng biến thiên của hàm y = g x ′ ( ) trên [ ] − 3;1 như sau:

Câu 98 Hàm số y = f x ( ) có đồ thị y = ′ f ( ) x như hình vẽ

Xét hàm số g x ( ) = f x ( ) − 1 3 x 3 − 3 4 x 2 + 3 2 x + 2017 Trong các mệnh đề dưới đây:

(III) Hàm số g x ( ) nghịch biến trên ( − − 3; 1 ) (IV) x max ∈ − [ ] 3;1 g x ( ) = max { g ( ) ( ) − 3 ; 1 g }

Số mệnh đề đúng là

Lời giải Chọn D Ta có g x ′ ( ) = f ( ) x −  x 2 + 3 2 x − 3 2 

Trên mặt phẳng toạ độ đã có đồ thị hàm số f ′ ( ) x ta vẽ thêm đồ thị hàm số 2 3 3

Dựa vào đồ thị hàm số ta có

Khi x ∈ − − ( 3; 1 ) thì f ′ ( ) x < x 2 + 3 2 x − 3 2 , khi x ∈ − ( ) 1;1 thì f ′ ( ) x > x 2 + 3 2 x − 3 2 Do đó ta có bảng biến thiên của hàm số y = g x ( ) trên đoạn [ ] − 3;1 như sau

Dựa vào bảng biến thiên ta có:

Vì trên [ ] 0;1 hàm số g x ( ) đồng biến nên g ( ) ( ) 0 < g 1 , do đó (I) đúng

Dựa vào bảng biến thiên dễ thấy ( − − 3; 1 ) hàm g x ( ) nghịch biến nên

[ min − − 3; 1 ] g x ( ) = g ( ) − 1 , do đó (II), (III) đúng

ĐỒ THỊ

Phương pháp: sử dụng 1 trong 2 phương pháp hoặc kết hợp cả 2 phương pháp

PP1: Đồ thị hàm số f ' ( ) x cắt trục hoành tại những điểm là các điểm cực trị của đồ thị hàm số f x ( )

PP2: Tìm giao điểm của các đồ thị hàm số với trục hoành (nếu có) Sau đó dựa vào tính chất sau

Minh hoạ bằng hàm số y = sin x

Câu 99 Cho hàm số y = f x ( ) có đạo hàm liên tục trên ℝ, sao cho đồ thị hàm số y = f ' ( ) x là parabol có dạng như trong hình bên

Hỏi đồ thị của hàm số y = f x ( ) cò đồ thị nào trong bốn đáp án sau?

Do nên chọn đáp án A

Đồ thị của ba hàm số y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) được mô tả trong hình dưới đây Câu hỏi đặt ra là đồ thị của các hàm số này tương ứng với đường cong nào theo thứ tự.

Lời giải Chọn A Trong khoảng ( 0; +∞ ) thì ( ) C 2 nằm trên trục hoành và ( ) C 3 “đi lên”

Trong khoảng ( −∞ ;0 ) thì ( ) C 2 nằm dưới trục hoành và ( ) C 3 “đi xuống” Đồ thị ( ) C 1 nằm hoàn toàn trên trục hoành và ( ) C 2 “đi lên”

Đồ thị ( ) C 2 cắt trục Ox tại một điểm, đó là điểm cực trị của đồ thị hàm số ( ) C 3 Đồng thời, đồ thị ( ) C 2 đồng biến trên ℝ, trong khi đồ thị ( ) C 1 hoàn toàn nằm trên trục hoành Do đó, đáp án được chọn là A.

Đồ thị của ba hàm số y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) được thể hiện trong hình dưới đây Câu hỏi đặt ra là xác định đường cong tương ứng cho từng hàm số theo thứ tự.

Đồ thị (C2) cắt trục Ox tại 3 điểm, tương ứng với 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số (C1) Trong khi đó, đồ thị (C3) cắt trục Ox tại 2 điểm, thể hiện 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số (C2).

Đồ thị của ba hàm số y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) được mô tả trong hình dưới đây Câu hỏi đặt ra là xác định đồ thị của các hàm số này theo thứ tự tương ứng với các đường cong nào.

Lời giải Chọn C Từ hình vẽ ta thấy: đồ thị ( ) C 3 cắt trục Ox tại 1 điểm là điểm cực trị của của đồ thị hàm số ( ) C 2

. Đồ thị ( ) C 3 đồng biến trên ℝ mà đồ thị ( ) C 1 lại nằm hoàn toàn trên trục hoành

Đồ thị của ba hàm số y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) được thể hiện trong hình dưới đây Câu hỏi đặt ra là xác định đồ thị của các hàm số này theo thứ tự tương ứng với các đường cong nào.

Trong bài toán này, chúng ta có đồ thị của ba hàm số: y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) Câu hỏi đặt ra là xác định đồ thị của các hàm số này tương ứng với các đường cong nào trong hình vẽ Việc phân tích và nhận diện mối quan hệ giữa các đồ thị sẽ giúp hiểu rõ hơn về tính chất của hàm số gốc và các đạo hàm của nó.

Đồ thị của ba hàm số y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) được thể hiện trong hình dưới đây Câu hỏi đặt ra là xác định thứ tự tương ứng của các đường cong này.

Dựa vào phương pháp 1, có hai khả năng là (C3, C1, C2) hoặc (C2, C1, C3) Quan sát đồ thị cho thấy khi đồ thị C1 nằm trên trục hoành, đồ thị C3 có xu hướng “đi lên” và ngược lại Tương tự, khi đồ thị C2 nằm trên trục hoành, đồ thị C1 cũng có xu hướng “đi lên” và ngược lại.

Đồ thị của ba hàm số y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) được thể hiện trong hình dưới đây Câu hỏi đặt ra là xác định thứ tự tương ứng của các đường cong này.

Dựa vào phương pháp 1, có hai khả năng xảy ra: (C1, C3, C2) hoặc (C2, C3, C1) Quan sát đồ thị, ta nhận thấy rằng khi đồ thị C3 nằm trên trục hoành, đồ thị C2 sẽ "đi lên" và ngược lại Tương tự, khi đồ thị C1 nằm trên trục hoành, đồ thị C3 sẽ "đi lên" và ngược lại.

Đồ thị của ba hàm số y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) được mô tả trong hình dưới đây Câu hỏi đặt ra là đồ thị của các hàm số này tương ứng với đường cong nào theo thứ tự.

Đồ thị của ba hàm số y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) được thể hiện trong hình dưới đây Câu hỏi đặt ra là xác định đường cong tương ứng cho từng hàm số này theo thứ tự.

Đồ thị của ba hàm số y = f(x), y = f'(x) và y = f''(x) được thể hiện trong hình dưới đây Câu hỏi đặt ra là xác định thứ tự tương ứng của các đường cong này.

Đồ thị của bốn hàm số y = f(x), y = f'(x), y = f''(x) và y = f'''(x) được trình bày trong hình dưới đây Câu hỏi đặt ra là xác định thứ tự tương ứng của các đồ thị này với đường cong nào trong số chúng.

THAM SỐ

Câu 121 Cho hàm số f x ( ) xác định trên R và hàm số y = f ' ( ) x có đồ thị như hình bên dưới:

Xét các khẳng định sau:

(I) Hàm số y = f x ( )có ba cực trị

(II) Phương trình f x ( ) = + m 2018 có nhiều nhất ba nghiệm

(III) Hàm số y = f x ( + 1 )nghịch biến trên khoảng ( ) 0;1

Số khẳng định đúng là:

Phương pháp: Từ đồ thị hàm số y = f ' ( ) x lập BBT của đồ thị hàm số y = f x ( ) và kết luận

Từ BBT ta thấy (I) đúng, (II) sai

Với x ∈ ( ) 0;1 ⇒ x + ∈ 1 1;2 ( ) ⇒ f ' ( x + < 1 ) 0 ⇒ Hàm số y = f x ( + 1 )nghịch biến trên khoảng( ) 0;1

=> (III) đúng Vậy có hai khẳng định đúng

Cho hàm số y = f(x) xác định trên R và hàm số y = f'(x) có đồ thị với f'(x) < 0 trên khoảng (-∞, 3) ∪ (4, 9) ∪ (9, +∞) Đặt g(x) = f(x) - mx + 5 Câu hỏi đặt ra là có bao nhiêu giá trị dương của tham số m để hàm số g(x) có đúng hai điểm cực trị?

Lời giải Chọn D Ta có g x ′ ( ) = f ′ ( ) x − m ; g x ′ ( ) = ⇔ 0 f ′ ( ) x − = m 0 ⇔ f ′ ( ) x = m Để hàm số y = g x ( )

Câu 123 Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ:

Xét hàm số Để với thì điều kiện của là

Ta có ; Để với thì với

Dựa vào đồ thị hàm số và ta thấy nên hàm số luôn đồng biến trên

Câu 124 Cho hàm số y = f x ( ) xác định trên R và hàm số y = f ' ( ) x có đồ thị như hình bên dưới Đặt

( ) ( ) g x = f x m + Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g x ( ) có 5 điểm cực trị?

Lời giải Chọn D Từ đồ thị hàm số f ′ ( ) x ta thấy f ′ ( ) x cắt trục hoành tại 2 điểm có hoành độ dương (và 1 điểm có hoành độ âm)

→f x có 2 điểm cực trị dương

→ + có 5 điểm cực trị với mọi m (vì tịnh tiến sang trái hay sang phải không ảnh hưởng đến số điểm cực trị của hàm số) Chọn D

Đồ thị hàm số f(x + m) có thể được tạo ra bằng hai phương pháp: đầu tiên là thực hiện phép đối xứng trước, sau đó là tịnh tiến, hoặc ngược lại, tịnh tiến trước rồi mới thực hiện phép đối xứng.

Câu 125 Cho hàm số y = f x ( ) xác định trên R và hàm số y = f ' ( ) x có đồ thị như hình bên dưới Đặt

( ) ( ) g x = f x + m Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g x ( ) có đúng 5 điểm cực trị?

Lời giải Chọn B Từ đồ thị f ′ ( ) x ta có ( )

Suy ra bảng biến thiên của f x ( )

Hàm số f(x + m) cần có 2 điểm cực trị dương, điều này dẫn đến việc đồ thị hàm số này, khi lấy đối xứng qua trục Oy, sẽ có tổng cộng 5 điểm cực trị.

Từ bảng biến thiên của f x ( ) , suy ra f x ( + m ) luôn có 2 điểm cực trị dương ⇔ tịnh tiến f x ( ) (sang trái hoặc sang phải) phải thỏa mãn

 Tịnh tiến sang trái nhỏ hơn 1 đơn vị →

Ngày đăng: 05/01/2022, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
th ị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Trang 2)
Bảng biến thiên - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
Bảng bi ến thiên (Trang 6)
Bảng biến thiên - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
Bảng bi ến thiên (Trang 11)
Bảng biến thiên - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
Bảng bi ến thiên (Trang 20)
Đồ thị hàm số  g x ' ( ) = f ' ( x − 1 )  cắt trục hoành tại các điểm có hoành - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
th ị hàm số g x ' ( ) = f ' ( x − 1 ) cắt trục hoành tại các điểm có hoành (Trang 25)
Bảng biến thiên - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
Bảng bi ến thiên (Trang 27)
Đồ thị của hàm số  g ' ( ) x  cắt trục hoành tại 4 điểm. - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
th ị của hàm số g ' ( ) x cắt trục hoành tại 4 điểm (Trang 30)
Bảng biến thiên - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
Bảng bi ến thiên (Trang 33)
Đồ thị hàm số  g x ( )  có nhiều điểm cực trị nhất khi  h x ( )  có nhiều giao điểm với trục hoành nhất, vậy đồ thị  hàm số  h x ( )  cắt trục hoành tại nhiều nhất 6 điểm, suy ra đồ thị hàm số  g x ( )  có tối đa 11 điểm cực trị - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
th ị hàm số g x ( ) có nhiều điểm cực trị nhất khi h x ( ) có nhiều giao điểm với trục hoành nhất, vậy đồ thị hàm số h x ( ) cắt trục hoành tại nhiều nhất 6 điểm, suy ra đồ thị hàm số g x ( ) có tối đa 11 điểm cực trị (Trang 36)
Đồ thị  f ′ ( ) x  nằm phía dưới trục hoành nên hàm số nghịch biến trên khoảng  ( −∞ − ; 1 ) ,  ( ) 1; 2 - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
th ị f ′ ( ) x nằm phía dưới trục hoành nên hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞ − ; 1 ) , ( ) 1; 2 (Trang 37)
Ta thấy trên khoảng  ( ) 2;4  đồ thị hàm số  g x ' ( ) = f ' ( x + 1 )  nằm bên dưới trục hoành nên hàm số  g x ( ) - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
a thấy trên khoảng ( ) 2;4 đồ thị hàm số g x ' ( ) = f ' ( x + 1 ) nằm bên dưới trục hoành nên hàm số g x ( ) (Trang 38)
Mức 1: Đồ thị - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
c 1: Đồ thị (Trang 49)
Mức 2: Đồ thị - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
c 2: Đồ thị (Trang 50)
Đồ thị  ( ) C 3 cắt trục  Ox  tại 2 điểm là 2 điểm cực trị của của đồ thị hàm số  ( ) C 2 . - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
th ị ( ) C 3 cắt trục Ox tại 2 điểm là 2 điểm cực trị của của đồ thị hàm số ( ) C 2 (Trang 51)
Đồ thị ta thấy ứng với các khoảng mà đồ thị  ( ) C 3  nằm trên trục hoành thì đồ thị  ( ) C 2  “đi lên” và ngược lại;  còn ứng với các khoảng mà đồ thị  ( )C1  nằm trên trục hoành thì đồ thị  ( )C3  “đi lên” và ngược lại - CÁC DẠNG TOÁN CỦA HÀM SỐ ()f x VÀ ()f x
th ị ta thấy ứng với các khoảng mà đồ thị ( ) C 3 nằm trên trục hoành thì đồ thị ( ) C 2 “đi lên” và ngược lại; còn ứng với các khoảng mà đồ thị ( )C1 nằm trên trục hoành thì đồ thị ( )C3 “đi lên” và ngược lại (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w