1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH môn bào CHẾ – CÔNG NGHÊ ̣dược 1 bài 1 THU ốc NHỎ mắt

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 474,18 KB

Cấu trúc

  • PHẦN 1:TÍNH CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC (6)
    • I. Tính chất của chloramphenicol liên quan đến bàà̀o chế thuốc nhỏ mắt (0)
    • II. Phân tích vai trò các thàà̀nh phần (7)
  • PHẦN 2: QUY TRÌNH PHA CHẾẾ́ THÀNH PHẨM (8)
    • I. Các công đoạạ̣n pha chế thuốc nhỏ mắt (0)
    • II. Tinh toan (9)
      • 1. Hệ đệm thích hợp cho thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.4% (9)
      • 2. Lượng chất bảo quản Nipagin M (10)
      • 3. Lượng chloramphenicol (10)
      • 4. Chất đẳng trương trong công thức thuốc nhỏ mắt chloramphenicol (10)
      • 5. Hoàn thành công thức (12)
  • PHẦN 3: ĐIỀỀ̀U CHẾẾ́ THUỐC NHỎ MẮT (13)
    • I. Công thức hoàn chỉnh (0)
    • II. Cach tiên hành (13)
      • 1. Chuẩn bị dụng cụ (13)
      • 2. Tiến hành pha chế (13)
      • 3. Thuốc nhỏ mắt phải đạt các chi tiêu chất lượng sau: [13] (14)
    • A. DUNG DỊCH BROMOFORM DƯỢC DỤNG (0)
    • B. SIRO ĐƠN (22)
      • I. Phương pháp hoà tan nóng (22)
    • C. SIRO HÚNG CHANH (23)
      • I. Điều chế nước thơm húng chanh (23)
      • II. Pha chế siro húng chanh (23)
    • D. NƯỚC BẠC HÀà̀ (24)
      • I. Phương pháp dùng bột talc làà̀m chất phân tán tinh dầu trong nước [9] (0)
      • II. Nguyên liệu cần sử dụng (24)
      • III. Công thứứ́c điềà̀u chế (0)
    • E. CỒN ACONIT (25)
      • I. Tính chất của cồn aconit [11] (25)
      • II. Công thức (25)
      • III. Cách điều chế (25)
      • I. Sơ đồ xác địạ̣nh nhanh giới hạạ̣n alkaloid trong cồn aconit (0)
    • F. EUCALYPTOL 1% (0)
    • G. ETHANOL 90% (30)
  • PHẦN 3: ĐIỀỀ̀U CHẾẾ́ SIRO THUỐẾ́C (31)
  • Tài liệu tham khảo (34)

Nội dung

CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC

Phân tích vai trò các thàà̀nh phần

QUY TRÌNH PHA CHẾẾ́ THÀNH PHẨM

Tinh toan

1 Hệ đệm thích hợp cho thuốc nhỏ mắt chloramphenicol 0.4% a Chọn lựa hệ đệm:

Nồng độ điều trị của chloramphenicol là 0.4%, vượt quá mức bão hòa 0.25%, do đó cần tăng độ tan của hợp chất bằng cách điều chỉnh pH bằng hệ đệm Việc ổn định hoạt chất trong chế phẩm là rất quan trọng đối với thuốc nhỏ mắt.

- Theo Dược điển Hoa Kỳ, pH của dung dịạ̣ch chloramphenicol trong khoảng 4.0

– 8.0 nhưng khi ở dung dịạ̣ch kiềà̀m thìà̀ chloramphenicol dễễ̃ bịạ̣ thuỷ phân hơn do đóứ́ nên ổn địạ̣nh hoạạ̣t chất trong môi trường hơi acid < 7.0 [12]

- Trong Dược điển Pháp quy địạ̣nh: pH của thuốc nhỏ mắt nên nằm trong khoảng 6.4 – 7.8.

Hệ đệm Palitzch, bao gồm boric và borat, được sử dụng để điều chỉnh pH về mức 6.8, giúp tăng độ tan của hoạt chất chloramphenicol nhờ khả năng tạo phức tan trong nước Ngoài ra, hệ đệm này còn có tác dụng sát khuẩn và thích ứng tốt với niêm mạc mắt.

Palitzch Natri borat: dung dịạ̣ch 1

Dung dịạ̣ch Natri borat 0.05 M (19.108g natri borat.10H 2 O trong 1000ml)

Acid boric: Dung dịạ̣ch 2

Dung dịạ̣ch acid boric 0.2M (12.404g acid boric trong 1000ml) (pK a =9.14)

Tỷ lệ phối hợp tham khảo: [11]

Dựa vàà̀o công thứứ́c Henderson –

Vậy sẽ pha trộn 2 dung dịạ̣ch trên với tỷ lệ 3:97 để cóứ́ dung dịạ̣ch đệm ở pH = 6.8.

Khối lượng Natri borat vàà̀ acid boric cần sử dụng cho công thứứ́c thuốc nhỏ mắt:

Lượng natri borat cần dùng cho 100ml chế phẩỉ̉m làà̀ 0.0572g

 Lượng acid boric cần dùng cho 100ml chế phẩỉ̉m làà̀ 1.199502g ≈ 1.2g

2 Lượng chất bảo quản Nipagin M

Nồng độ Nipagin M sử dụng trong công thứứ́c làà̀ 0.05% nên lượng

Nipamin M cần dùng để tạạ̣o thàà̀nh 100ml thàà̀nh phẩỉ̉m làà̀

Nồng độ chloramphenicol làà̀ 0.4% nên lượng chloramphenicol cần dùng để tạạ̣o thàà̀nh 10ml thàà̀nh phẩỉ̉m làà̀ 0.4%×100=0.4g

4 Chất đẳng trương trong công thức thuốc nhỏ mắt chloramphenicol a Lý do sử dụng chất đẳng trương:

Nước mắt đẳng trương với dung dịạ̣ch NaCl 0.9% cóứ́ độ hạạ̣ băng điểm Δt= -0.52ºC đến Δt= -0.56ºC [11]

Thuốc nhỏ mắt không đẳng trương sẽ gây kích ứứ́ng mắt, làà̀m nước mắt tiết ra nhiềà̀u vàà̀ đẩỉ̉y thuốc ra ngoàà̀i.

Dược điển Pháp yêu cầu pha chế thuốc nhỏ mắt cóứ́ Δt= -0.56ºC. b Lựa chọn chất đẳng trương:

Chất đẳng trương hoá cần phải không tương kỵ với các thành phần khác trong công thức, không có tác dụng dược lý riêng và đặc biệt không gây kích ứng cho mắt.

Một số chất đẳng trương thường dùng: natri clorid, natri sulfat, natri nitrat, natri acetat, acid boric, glucose,…

Chất đẳng trương được lựa chọn là natri clorid (NaCl) do tính dễ tan trong nước, giá thành rẻ và không gây kích ứng Nước mắt có áp suất thẩm thấu tương đương với dung dịch NaCl nồng độ 0.9%, có độ hạ băng điểm Δt trong khoảng -0.58ºC đến -0.52ºC Để tính toán lượng natri clorid cần thiết cho quá trình đẳng trương hóa, cần xem xét các thành phần có trong 100ml dung dịch.

Nipagin M là ester của acid p-hydroxybenzoic, có nhóm OH phenol trong dung dịch tại pH 6.8 Ở nồng độ rất nhỏ 0.05%, Nipagin M không phân ly và tạo ra áp lực thẩm thấu không đáng kể trong dung dịch.

Các thành phần khác trong dung dịch tạo ra áp suất thẩm thấu, và điều này được thể hiện qua các trị số độ hạ băng điểm.

Thàà̀nh phần Độ hạạ̣ băng điểm ở nồng độ 1%

Nồng độ % Độ hạạ̣ băng điểm ở nồng độ công

Ta cóứ́ tổng độ hạạ̣ băng điểm của chất tan cóứ́ trong dung dịạ̣ch làà̀:

Dung dịạ̣ch đang nhược trương, cần thêm chất đẳng trương hoá NaCl với lượng theo công thứứ́c Lumiere Chevrotier cho 100ml dung dịạ̣ch thuốc nhỏ mắt chloramphenicol m

=> Vậy với 100ml ta cần m NaCl = 0.23g

Xét các thàà̀nh phần đang cóứ́ trong dung dịạ̣ch:

Chloramphenicol Natri borat.10 H2O Acid boric

Natri cloridNipagin MNước cất vđ

ĐIỀỀ̀U CHẾẾ́ THUỐC NHỎ MẮT

Cach tiên hành

Bìà̀nh địạ̣nh mứứ́c

Màà̀ng lọc Milipore 0.22àm

Bông, giấy lọc, đũa khuấy, phễễ̃u lọc.

Chai nhựa vàà̀ ống nhỏ giọt

Hoàà̀ tan lần lượt 1.2g acid boric, 0.0572g natri borat.10H2O, 0.05g Nipagin M vàà̀ 0.23g natri clorid vàà̀o vàà̀o becher 200ml chứứ́a sẵn khoảng

Pha 80 ml nước cất pha tiêm đã đun sôi trên bếp điện và khuấy đều cho tan hoàn toàn Đợi dung dịch nguội đến khoảng 70ºC, sau đó cho 0.4g chloramphenicol vào và khuấy cho đến khi dung dịch trong suốt Tiếp theo, để dung dịch nguội đến nhiệt độ phòng, đổ toàn bộ dung dịch vào bình định mức 100 ml đã được rửa sạch Tráng becher bằng một lượng nước cất pha tiêm vừa đủ, sau đó cho dung dịch tráng vào bình định mức và làm đầy đến vạch.

Sử dụng ống tiêm 10ml sạch và khô để hút 10ml dung dịch qua màng lọc có kích thước lỗ lọc 0.22mm, sau đó đưa vào lọ thuốc nhỏ mắt Đảm bảo thực hiện đúng quy trình.

Kiểm tra độ trong của dung dịạ̣ch thuốc trong lọ vàà̀ dán nhãn đúng quy địạ̣nh.

Kiểm tra chất lượng thuốc nhỏ mắt thàà̀nh phẩỉ̉m.

 Quy trình xử lý chai nhựa thuốc nhỏ mắt:

Rửa ngoàà̀i 2-3 lần bằng nước thường rồi đến nước tinh khiết, cóứ́ thể dùng thêm chất tẩỉ̉y rửa như xàà̀ phòng khuấy tròn trong khay thuỷ tinh.

Đổ ra rổ cóứ́ đậy khay thuỷ tinh lên trên rồi súc ngang dọc để ráo nước.

Để rửa ống nghiệm, bắt đầu bằng nước tinh khiết, sau đó sử dụng nước cất pha tiêm Dùng bơm tiêm bơm khoảng 2/3 ống nghiệm, sau đó dùng ngón cái bịt lại và súc rửa lên xuống theo chiều ngang và dọc Cuối cùng, tiến hành sấy khô ống nghiệm.

Sau khi hấp xong cho vàà̀o rổ cóứ́ đậy khay thuỷ tinh, súc mạạ̣nh để ráo bớt nước, rồi đem đóứ́ng bịạ̣ch cho vô tủ sấy.

3 Thuốc nhỏ mắt phải đạt các chi tiêu chất lượng sau: [13]

Thuốc nhỏ mắt là các chế phẩm vô khuẩn, vì vậy cần kiểm tra độ vô khuẩn của sản phẩm sau khi hoàn chỉnh và khả năng duy trì độ vô khuẩn sau khi mở Độ vô khuẩn được xác định bằng cách nuôi cấy mẫu thuốc trong môi trường nuôi cấy phù hợp để kiểm tra sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc và nấm men Có hai phương pháp thử nghiệm: phương pháp màng lọc và phương pháp cấy trực tiếp, theo phụ lục 10.8 trong Dược điển Việt Nam III (trang PL-189) Việc đảm bảo thuốc nhỏ mắt phải vô khuẩn là rất quan trọng.

Dung dịch thuốc nhỏ mắt cần phải trong suốt, không chứa các tiểu phân không tan lơ lửng, và không có màu hoặc chỉ có màu của dược chất, nếu dược chất đó có màu.

Mắt rất nhạy cảm với các tiểu phân lạ có trong dung dịch thuốc nhỏ mắt, đặc biệt khi mắt bị viêm Những tiểu phân này có thể gây tổn thương biểu mô giác mạc, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào mô mắt Do đó, dung dịch thuốc nhỏ mắt cần được lọc qua các màng lọc thích hợp để loại bỏ tiểu phân và sợi lạ Khi kiểm tra độ trong của thuốc, dung dịch phải không chứa các tiểu phân có thể phát hiện bằng mắt thường.

Các chỉ tiêu như pH, định tính, định lượng, độ nhớt và độ thẩm thấu của thuốc nhỏ mắt chloramphenicol cần được thực hiện theo hướng dẫn trong các chuyên luận và tiêu chuẩn của Dược điển Việt Nam V hoặc tiêu chuẩn của nhà sản xuất.

4.Tính toán được số Osmol hay mOsmol của dung dịch thu được

Osmol hay mOsmol là đơn vị đo ap lưc thẩm thâu.

Theo nguyên ly thì môṭosmol nông đô ạ̣se làm hạ điêm đông xuông 1,86°C.

Ta cóứ́ tổng độ hạạ̣ băng điểm của chất tan cóứ́ trong dung dịạ̣ch làà̀:

Do đó, ap lưc thẩm thâu luc này là:

[1].Bô ạ̣y tê, Chuyên luâṇ Cloramphenicol, Dươc thư Quôc gia 2, NXB Y Hoc, 2015, tr.431.

[2].Cathy Y Poon, “Tonicity, Osmoticity, Osmolality, and Osmolarity”, Remington

The Science and Pharmacy 21 th edition, Pharmaceutical Press, 2005, p.260, 264.

[3].Hôịđông Dươc điên ViêṭNam, Cloramphenicol, Dươc điển ViêṭNam IV, Bô ạ̣Y Tê,

[4].K.C James et al (1970), “A borax – chloramphenicol complex in aqueous solution”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 22(8), p.612-614.

[5].Lê Minh Tri, Huynh Thị Ngoc Phương, Thuôc khang sinh, Hóa dươc tâpp̣ 1, 2009, tr.231-237.

[6].Lê Quan Nghiêm,ạ̣ Dung dịch thuôc, Bào chê và sinh dươc hoc tâpạ̣ 1, NXB Y Hoc,

[7].Mai Phuong Mai, Trân Mạnh Hung, Khang sinh khang khuẩn, Dươc lý học tâpp̣ 2, NXB Y hoc, 2016, tr.214.

[8].Sean C Sweetman, Chloramphenicol, Martindale The Complete Drug Reference

[9].The Regents of University of California, Buffered and Isotonic, Hospital

Formulary 2 nd edition, University of California Press, 1952, p.28

[10].Trân Thị Thu Hăng, Cloramphenicol, Dươc lực học, NXB Phương Đông, tr.766- 767.

[11].Trịnh Thị Thu Loan, Thuôc nho măt, Bào chê và sinh dươc hoc tâpạ̣ 1, NXB Y Hoc, 2010, tr.215, 222.

[12].U.S Pharmacopeial Convention, Chloramphenicol Otic Solution, USP35-NF30, USP Convention, 2012, p.2610.

[13] Võ Xuân Minh, Phạạ̣m ngọc Bùng, Kỹ thuật bàà̀o chế vàà̀ sinh dược họp̣c các dạng thuốc, NXB Y học, tr 197-198

[14] Nguyễễ̃n Hữu Chấn (2001), Hoá sinh, Nhàà̀ xuất bản Y học, trang 608- 616,

[15] Nguyễễ̃n Thế Khanh, Nguyễễ̃n Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàà̀ng, Nhàà̀ xuất bản Y học, trang 15 - 16, 418 - 419, 702 - 704.

[16] Flanagan R.J.et al (1995), Basic analytical toxicology, Wordl health organization,Geneva, p 15.

Công thức 1 đơn vị thành phẩm

Mỗi nhóm cần tính toán khối lượng cụ thể của từng chất để điều chế 3 đơn vị sản phẩm Eucalyptol được sử dụng dưới dạng dung dịch mẹ 1%, trong khi bromoform được pha chế thành dung dịch dược dụng 10%.

- Biết cách tính toán vàà̀ pha chế được dung dịch eucalyptol 1%, ethanol 90%.

- Thựp̣c hiện được chiết xuất cồn aconit bằng phương pháp ngấm kiệt, chưng cất lôi cuốn theo hơi nước thu dịch chiết húng chanh

- Điều chế sirô đơn theo phương pháp nóó́ng , sirô Húng chanh bằng cách hòa tan đường trong nước thơm Húng chanh.

- Biết nguyên tắc phối hợp các chất trong công thức sirô trị ho.

PHẦN 1:TÍNH CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT TRONG CÔNG THỨC. Thành phần

PHẦN 2: QUY TRÌNH PHA CHẾẾ́ THÀNH PHẨM

A DUNG DỊCH BROMOFORM DƯỢỢ̣C DỤNG

Công thứứ́c gốc cho 100g dung dịạ̣ch Bromoform dược dụng theo DĐVN 1: [3]

Với mỗi đơn vịạ̣ thàà̀nh phẩỉ̉m thìà̀ cần 0,05g dung dịạ̣ch bromoform, do đóứ́ để điềà̀u chế cho

3 đơn vịạ̣ sản phẩỉ̉m cần 0,05 x 3:10% = 1,5g dung dịạ̣ch Bromoform.

Với dự trù hao hụt, tiểu nhóứ́m đềà̀ nghịạ̣ điềà̀u chế 2 g dung dịạ̣ch bromoform Vậy công thứứ́c điềà̀u chế như sau:

- Cân 0,6g glycerin vàà̀ 1,2g ethanol 90% vàà̀o chai cóứ́ nút màà̀i, lắc đềà̀u.

- Cân 0,2g Bromoform cho vàà̀o bìà̀nh cóứ́ sẵn hỗn hợp trên lắc đềà̀u cho tan hoàà̀n toàà̀n

- Lọc, đóứ́ng chai, dán nhãn, bảo quản

- Lượng siro đơn trong 3 đơn vịạ̣ sản phẩỉ̉m làà̀ 100x3 = 300g

-Để tránh hao hụt trong quá trìà̀nh sử dụng, nhóứ́m đềà̀ nghịạ̣ điềà̀u lượng siro đơn làà̀ 350g.

I Phương pháp hoà tan nóng 1 Công thứứ́c

– Công thứứ́c gốc:[9] Đường saccarose

– Công thứứ́c pha chế 350g siro đơn: Đường saccarose

–Cân 132 g nước cất, cho vàà̀o becher 500 ml Đun sôi trên bếp đến khi nước sủi bọt (khoảng 80 o C).

– Cân 218 g đường, vừa cho từ từ vàà̀o becher trên vừa khuấy đến khi tan hết.

– Tiếp tục đun ở 105 o C trong 2 – 3 phút Tắt bếp, lọc nóứ́ng qua túi vải sạạ̣ch. – Để nguội đến 20 o C, đo tỉỉ̉ trọng của siro đơn, điềà̀u chỉỉ̉nh nếu cần.

– Đóứ́ng chai, dán nhãn.

3 Tính chất của siro đơn

– Làà̀ dung dịạ̣ch đường trắng gần bão hoàà̀ trong nước, cóứ́ nồng độ đường 64% (kl/kl).

– Chất lỏng sánh, không màà̀u, vịạ̣ ngọt.

– Tỉỉ̉ trọng của siro đơn: 1,32 (ở 20 o C); 1,26 (ở 105 o C).

- Siro húng chanh được điềà̀u chế từ nguyên liệu: lá húng, chanh tươi, đường, nước cất

- Điềà̀u chế 3 đơn vịạ̣ thàà̀nh phẩỉ̉m thìà̀ cần siro húng chanh làà̀: 15 x 3 = 45g

Trong quá trình điều chế siro húng chanh, cần lưu ý rằng sẽ có hao hụt sản phẩm Do đó, lượng thực tế siro cần điều chế là 60g với nồng độ đường 64%, bao gồm 21,6g dịch chiết và 38,4g đường saccarose.

I Điều chế nước thơm húng chanh 1 Công thức

– Dịạ̣ch chiết lá húng chanh được điềà̀u chế bằng phương pháp cất kéo hơi nước.

Để chiết xuất dược liệu, cần 1 ml dịch chiết ứng với khoảng 1 g nguyên liệu, do đó cần khoảng 21,6 g lá húng chanh tươi Để thuận tiện, bạn có thể sử dụng 25 g lá húng chanh tươi.

Để thực hiện, bạn cần 25 g lá húng chanh tươi, rửa sạch và cắt nhỏ Sau đó, vò nhẹ để các túi tiết vỡ ra, rồi cho vào bình cầu Tiếp theo, thêm khoảng 1/2 bình cầu nước.

– Lắp hệ thống chưng cất Tiến hàà̀nh cất, thu 25 ml dịạ̣ch chiết bằng ống đong.

– Lọc qua giấy lọc đã thấm ướt bằng nước cất Đóứ́ng chai, dán nhãn.

II Pha chế siro húng chanh

Tỉỉ̉ lệ tinh dầu trong nước thơm húng chanh chiếm rất nhỏ nên cóứ́ thể xem 1 ml nước thơm tương ứứ́ng 1 g Công thứứ́c pha siro như sau:

Nước thơm húng chanh Đường saccarose

Lấy 21,6 ml nước thơm húng chanh cho vào erlen có nút, sau đó cân 38,4 g đường và cho từ từ vào erlen, khuấy đều Đậy nút và đun cách thủy dưới 60°C cho đến khi đường tan hoàn toàn Tiến hành đo và điều chỉnh nồng độ đường trong siro bằng tỉ trọng kế hoặc phù kế Baumé Cuối cùng, đóng chai và dán nhãn.

I Phương pháp dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước [9]

Bột talc là một loại magnesi silicat hydrat tự nhiên, được chế biến thành dạng bột mịn Với thành phần tinh khiết, bột talc có công thức hóa học là Mg3 Si 4 O 10 (OH) 2.

Bột talc cóứ́ khả năng phân tán tinh dầu đềà̀u trong nước nhờ tăng diện tích tiếp xúc, nhanh chóứ́ng đạạ̣t nồng độ bão hoàà̀.

Chú ý cần dùng một lượng thừa tinh dầu vìà̀ talc hấp phụ đến 60 – 70% tinh dầu

II.Nguyên liệu cần sử dụng:

- Tinh dầu bạạ̣c hàà̀: được chiết từ lá tươi hoặc cất kéo từ dược liệu khô của cây bạạ̣c hàà̀

- Bột talc: làà̀ bột mịạ̣n không tan trong nước, các acid loãng, kiềà̀m vàà̀ các dung môi khác

1 đơn vịạ̣ thàà̀nh phẩỉ̉m cần dùng 10g nước bạạ̣c hàà̀ Vậy 3 đơn vịạ̣ thàà̀nh phẩỉ̉m cần dùng 30g nước bạạ̣c hàà̀

Để bù đắp cho sự hao hụt, chúng ta cần điều chế một lượng dư 40g nước bạch hà Để thuận tiện, phương pháp sử dụng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước sẽ được áp dụng.

Công thứứ́c điềà̀u chế theo lý thuyết:

Nước cất vđ Bột talc

III Công thức điều chế

- Cân 0,04g tinh dầu bạạ̣c hàà̀ Cân 0,4g talc

- Trộn bột talc với tinh dầu, cho vàà̀o becher, thêm nước cất vừa đủ 40g, khuấy, lắc đềà̀u.

- Để yên trong 24h thỉỉ̉nh thoảng khuấy, sau đóứ́ lọc dung dịạ̣ch qua giấy lọc bông đã thấm nước

- Đóứ́ng chai, dán nhãn, bảo quản

I Tính chất của cồn aconit [11]

– Làà̀ cồn thuốc được chiết xuất từ bột Ô đầu bằng phương pháp ngấm kiệt nhỏ giọt.

Chất lỏng có màu vàng nhạt, vị đắng và tạo cảm giác như bị kiến cắn trên đầu lưỡi Khi thêm một lượng nước tương đương, dung dịch sẽ trở nên đục lờ.

SIRO ĐƠN

- Lượng siro đơn trong 3 đơn vịạ̣ sản phẩỉ̉m làà̀ 100x3 = 300g

-Để tránh hao hụt trong quá trìà̀nh sử dụng, nhóứ́m đềà̀ nghịạ̣ điềà̀u lượng siro đơn làà̀ 350g.

I Phương pháp hoà tan nóng 1 Công thứứ́c

– Công thứứ́c gốc:[9] Đường saccarose

– Công thứứ́c pha chế 350g siro đơn: Đường saccarose

–Cân 132 g nước cất, cho vàà̀o becher 500 ml Đun sôi trên bếp đến khi nước sủi bọt (khoảng 80 o C).

– Cân 218 g đường, vừa cho từ từ vàà̀o becher trên vừa khuấy đến khi tan hết.

– Tiếp tục đun ở 105 o C trong 2 – 3 phút Tắt bếp, lọc nóứ́ng qua túi vải sạạ̣ch. – Để nguội đến 20 o C, đo tỉỉ̉ trọng của siro đơn, điềà̀u chỉỉ̉nh nếu cần.

– Đóứ́ng chai, dán nhãn.

3 Tính chất của siro đơn

– Làà̀ dung dịạ̣ch đường trắng gần bão hoàà̀ trong nước, cóứ́ nồng độ đường 64% (kl/kl).

– Chất lỏng sánh, không màà̀u, vịạ̣ ngọt.

– Tỉỉ̉ trọng của siro đơn: 1,32 (ở 20 o C); 1,26 (ở 105 o C).

SIRO HÚNG CHANH

- Siro húng chanh được điềà̀u chế từ nguyên liệu: lá húng, chanh tươi, đường, nước cất

- Điềà̀u chế 3 đơn vịạ̣ thàà̀nh phẩỉ̉m thìà̀ cần siro húng chanh làà̀: 15 x 3 = 45g

Trong quá trình điều chế, sản phẩm có thể bị hao hụt, vì vậy lượng siro húng chanh thực tế cần điều chế là 60g với nồng độ đường 64% Cụ thể, thành phần bao gồm 21,6g dịch chiết và 38,4g đường saccarose.

I Điều chế nước thơm húng chanh 1 Công thức

– Dịạ̣ch chiết lá húng chanh được điềà̀u chế bằng phương pháp cất kéo hơi nước.

Để chiết xuất hiệu quả, cần khoảng 1 ml dịch chiết tương ứng với 1 g dược liệu, do đó, cần sử dụng khoảng 21,6 g lá húng chanh tươi Để thuận tiện, có thể dùng 25 g lá húng chanh tươi cho quá trình chiết xuất.

Để chuẩn bị, bạn cần 25g lá húng chanh tươi, rửa sạch và cắt nhỏ Sau đó, vò nhẹ để các túi tiết vỡ ra và cho vào bình cầu Cuối cùng, thêm khoảng 1/2 bình cầu nước.

– Lắp hệ thống chưng cất Tiến hàà̀nh cất, thu 25 ml dịạ̣ch chiết bằng ống đong.

– Lọc qua giấy lọc đã thấm ướt bằng nước cất Đóứ́ng chai, dán nhãn.

II Pha chế siro húng chanh

Tỉỉ̉ lệ tinh dầu trong nước thơm húng chanh chiếm rất nhỏ nên cóứ́ thể xem 1 ml nước thơm tương ứứ́ng 1 g Công thứứ́c pha siro như sau:

Nước thơm húng chanh Đường saccarose

Lấy 21,6 ml nước thơm húng chanh cho vào erlen có nút màng Cân 38,4 g đường, cho từ từ vào erlen và khuấy đều, sau đó đậy nút lại Đun cách thủy ở nhiệt độ dưới 60°C cho đến khi đường tan hoàn toàn Sử dụng tỷ trọng kế hoặc phù kế Baumé để đo và điều chỉnh nồng độ đường trong siro Cuối cùng, đóng chai và dán nhãn.

NƯỚC BẠC HÀà̀

I Phương pháp dùng bột talc làm chất phân tán tinh dầu trong nước [9]

Bột talc là một dạng magnesi silicat hydrat tự nhiên, được chế biến thành bột mịn Với độ tinh khiết cao, bột talc có công thức hóa học là Mg3 Si 4 O 10 (OH) 2.

Bột talc cóứ́ khả năng phân tán tinh dầu đềà̀u trong nước nhờ tăng diện tích tiếp xúc, nhanh chóứ́ng đạạ̣t nồng độ bão hoàà̀.

Chú ý cần dùng một lượng thừa tinh dầu vìà̀ talc hấp phụ đến 60 – 70% tinh dầu

II.Nguyên liệu cần sử dụng:

- Tinh dầu bạạ̣c hàà̀: được chiết từ lá tươi hoặc cất kéo từ dược liệu khô của cây bạạ̣c hàà̀

- Bột talc: làà̀ bột mịạ̣n không tan trong nước, các acid loãng, kiềà̀m vàà̀ các dung môi khác

1 đơn vịạ̣ thàà̀nh phẩỉ̉m cần dùng 10g nước bạạ̣c hàà̀ Vậy 3 đơn vịạ̣ thàà̀nh phẩỉ̉m cần dùng 30g nước bạạ̣c hàà̀

Để bù đắp cho sự hao hụt, chúng ta cần điều chế 40g nước bạch hà Để thuận tiện, phương pháp sử dụng bột talc sẽ được áp dụng làm chất phân tán tinh dầu trong nước.

Công thứứ́c điềà̀u chế theo lý thuyết:

Nước cất vđ Bột talc

III Công thức điều chế

- Cân 0,04g tinh dầu bạạ̣c hàà̀ Cân 0,4g talc

- Trộn bột talc với tinh dầu, cho vàà̀o becher, thêm nước cất vừa đủ 40g, khuấy, lắc đềà̀u.

- Để yên trong 24h thỉỉ̉nh thoảng khuấy, sau đóứ́ lọc dung dịạ̣ch qua giấy lọc bông đã thấm nước

- Đóứ́ng chai, dán nhãn, bảo quản

CỒN ACONIT

I Tính chất của cồn aconit [11]

– Làà̀ cồn thuốc được chiết xuất từ bột Ô đầu bằng phương pháp ngấm kiệt nhỏ giọt.

Dung dịch có màu vàng nhạt, vị đắng và tạo cảm giác như kiến cắn trên đầu lưỡi Khi thêm nước với cùng khối lượng, dung dịch sẽ trở nên đục lờ.

Để đánh giá độc tính, cần xác định rằng 1 ml cồn thuốc có độ độc tương đương với 0,15 mg aconitin chuẩn Đồng thời, LD50 cho mỗi kg thể trọng của chuột khoảng 2,4 ml, với giới hạn dưới là 1,6 ml và giới hạn trên là 3,2 ml.

– Tỉỉ̉ trọng của cồn aconit ở 25 o C làà̀ 0,825 – 0,855.

– Thông thường dược liệu độc được chiết bằng ethanol 70% Nhưng aconitin làà̀ một alkaloid dễễ̃ bịạ̣ thuỷ phân, nên dung môi chiết làà̀ ethanol 90%.

– Công thứứ́c gốc như sau: [12]

100 g bột Ô đầu ngấm kiệt với ethanol 90%, thu được 800 g dịạ̣ch chiết (gấp 8 lần dược liệu), tương ứứ́ng 935 – 970 ml.

Bột dược liệu nên được nghiền mịn vừa phải, không quá mịn để tránh tình trạng các hạt bột kết tụ thành hạt lớn hơn, làm cho dung môi khó thấm Nếu nghiền quá mịn, màng tế bào sẽ bị phá vỡ, mất đi tính chọn lọc, dẫn đến hiện tượng khuếch tán ngoại, gây ra sự lẫn lộn nhiều thành phần.

Theo Dược điển Việt Nam I, qui trìà̀nh điềà̀u chế cồn Ô đầu như sau:

–Cân 40 g bột Ô đầu mịạ̣n vừa, cho vàà̀o becher 250 ml.

–Làà̀m ẩỉ̉m bột dược liệu bằng 25 – 30 ml ethanol 90%.

–Bao kín becher bằng nilon, ủ trong 2 – 4 giờ.

2 Nạp dược liệu vào bình ngấm kiệt, ngâm lạnh

Bình ngấm kiệt được thiết kế với đáy có lớp gòn và lớp giấy lọc nhằm ngăn chặn dược liệu chảy theo dịch chiết, giúp tránh tình trạng nghẹt ống rút Để kiểm tra bình có chảy hay không, bạn cần thực hiện một số bước đơn giản.

– Nạạ̣p dược liệu đã làà̀m ẩỉ̉m vàà̀o khoảng 2/3 thể tích bìà̀nh, gõ nhẹ để phân tán đềà̀u, gạạ̣t bằng bềà̀ mặt dược liệu, không nén chặt.

Đặt một tờ giấy lọc lên bề mặt dược liệu và sử dụng một vật nhỏ, như nút thủy tinh, để giữ dược liệu không bị xáo trộn khi thêm dung môi vào.

Thêm ethanol 90% cho đến khi ngập dược liệu, sau đó mở khóa để một ít dịch chiết chảy ra nhằm loại bỏ bọt khí Cuối cùng, đổ phần dịch chiết đó lại vào bình.

– Lượng dung môi ngập mặt dược liệu, cao hơn 2 – 3 cm Ngâm lạạ̣nh 24 giờ.

– Tốc độ rút dịạ̣ch chiết: 1 ml dịạ̣ch chiết/phút (điềà̀u chỉỉ̉nh tốc độ bằng ống đong 10 ml).

– Trong khi rút dịạ̣ch chiết, chú ý bổ sung thêm ethanol sao cho dung môi luôn cao hơn mặt dược liệu 2 – 3 cm.

I Sơ đồ xác định nhanh giới hạn alkaloid trong cồn aconit

– Theo Dược điển Việt Nam I, cồn aconit phải chứứ́a 0,045 – 0,055% alkaloid toàà̀n phần tính theo aconitin.

– Cóứ́ thể xác địạ̣nh nhanh giới hạạ̣n alkaloid bằng phương pháp Debreuille [13], với thuốc thử Mayer 1/10 Biết rằng 1 ml thuốc thử tương ứứ́ng 0,0021 g aconitin.

Cách tiến hàà̀nh theo sơ đồ sau:

Lượng eucalyptol dùng trong 1 đơn vịạ̣ thàà̀nh phẩỉ̉m siro làà̀ 0,02g

Lượng eucalyptol dùng trong 3 đơn vịạ̣ thàà̀nh phẩỉ̉m làà̀ 0,02 x 3 = 0.06g

Nhưng vìà̀ 0,06 làà̀ một lượng nhỏ, không cân đong chính xác được, nên phải pha chế dung dịạ̣ch mẹ trước

Eucalyptol không tan trong nước, trộn lẫn được trong cồn, cloroform, ether [10] Để thuận tiện, nhóứ́m sử dụng ethanol 90% để làà̀m dung môi, vàà̀ pha dung dịạ̣ch mẹ 1%

Công thứứ́c điềà̀u chế dung dịạ̣ch eucalyptol 1%

- Cân 0,1g eucalyptol, cho vàà̀o erlen khô sạạ̣ch

- Thêm từ từ ethanol 90% vừa đủ 10 ml, lắc đềà̀u cho tan hết

- Lọc qua giấy xếp Đóứ́ng chai, dán nhãn

Thành phần cần dùng ethanol

Lượng cồn nhóứ́m để nghịạ̣ để tránh hao hụt trong điềà̀u chế làà̀: 550ml

- Pha 550ml ethanol 90% từ ethanol nguyên liệu

- Cách pha vàà̀ tính toán gồm 4 bước:

Bước 1: Xác địạ̣nh nồng độ cồn nguyên liệu

Để xác định độ cồn thật, cần sử dụng cồn kế Nếu đo độ cồn ở nhiệt độ khác, kết quả sẽ là độ cồn biểu kiến Để chuyển đổi từ độ cồn biểu kiến sang độ cồn thật, bạn cần tham khảo bảng Gay-Lussac.

Nếu độ cồn biểu kiến lớn hơn 56%: áp dụng bảng Gay-Lussac

Nếu độ cồn biểu kiến trong khoảng 25-56% áp dụng công thứứ́c sau để tính độ cồn thật

X=C+0,4(15-t) Trong đóứ́: X: làà̀ độ cồn thật

C: độ cồn biểu kiến t: nhiệt độ của cồn tạạ̣i thời điểm đo

ETHANOL 90%

Thành phần cần dùng ethanol

Lượng cồn nhóứ́m để nghịạ̣ để tránh hao hụt trong điềà̀u chế làà̀: 550ml

- Pha 550ml ethanol 90% từ ethanol nguyên liệu

- Cách pha vàà̀ tính toán gồm 4 bước:

Bước 1: Xác địạ̣nh nồng độ cồn nguyên liệu

Để xác định độ cồn thực, cần sử dụng cồn kế Nếu đo độ cồn ở nhiệt độ khác, kết quả sẽ là độ cồn biểu kiến Để chuyển đổi từ độ cồn biểu kiến sang độ cồn thực, bạn cần tham khảo bảng Gay-Lussac.

Nếu độ cồn biểu kiến lớn hơn 56%: áp dụng bảng Gay-Lussac

Nếu độ cồn biểu kiến trong khoảng 25-56% áp dụng công thứứ́c sau để tính độ cồn thật

X=C+0,4(15-t) Trong đóứ́: X: làà̀ độ cồn thật

C: độ cồn biểu kiến t: nhiệt độ của cồn tạạ̣i thời điểm đo

Bước 2: Tính toán lượng cồn nguyên liệu

Cồn nguyên liệu cóứ́ nồng độ lớn hơn 90% pha loãng cồn cao độ với nước để tạạ̣o cồn 90%

Dùng cồn kế xác địạ̣nh độ cồn biểu kiến của cồn ethanol bộ môn cung cấp vàà̀ tra bảng Gay- Lussac. Áp dụng công thứứ́c sau:

Trong đóứ́: C1,V1 lần lượt làà̀ nồng độ vàà̀ thể tích cồn cao độ C2,

V2 lần lượt làà̀ nồng độ vàà̀ thể tích cồn muốn pha

Bước 3: Pha cồn theo số liệu đã tính

Bước 4: Kiểm tra lạạ̣i nồng độ cồn mới pha (bằng cồn kế vàà̀ tra bảng Gay-Lussac).Dùng cồn kế kiểm tra lạạ̣i độ cồn biểu kiến

ĐIỀỀ̀U CHẾẾ́ SIRO THUỐẾ́C

Cách điều chế 3 đơn vị siro

- Chất khóứ́ tan cho vàà̀o trước, chất dễễ̃ tan vàà̀o sau.

- Chất bảo quản cho vàà̀o trước khi cho hoạạ̣t chất vàà̀o

- Các chất tan trong cùng một dung môi thìà̀ trộn lần với nhau trước khi cho siro vàà̀o.

- Nước bạạ̣c hàà̀ dể bay hơi nên cho vàà̀o cuối cùng đế giữ mùi.

Khi pha trộn acid citric và natri benzoat trong môi trường có lượng dung môi ít, sẽ xảy ra hiện tượng tạo tủa Đồng thời, các dung dịch cồn cần được pha trộn đồng nhất để tránh tình trạng giảm nồng độ cồn đột ngột.

–Do cóứ́ cồn aconit, cần trộn kĩ với siro đơn để tránh tạạ̣o tủa.

Alkaloid trong cồn aconit sẽ tủa trong nước ở dạng base, vì vậy cần một môi trường acid để chuyển alkaloid sang dạng muối và làm cho chúng tan Do đó, cồn aconit nên được pha với acid citric để đạt hiệu quả tối ưu.

– Cân 0,15 g dung dịạ̣ch bromoform dược dụng, 1,5 g cồn aconit cho vàà̀o becher 50 ml sạạ̣ch khô.

– Thêm 0,06g dung dịạ̣ch eucalyptol 1% cho vàà̀o becher trên.

– Thêm 0,3 g acid citric vàà̀o, khuấy thật đềà̀u cho tan hết.

– Cho 180 g siro đơn vàà̀o becher 500 ml sạạ̣ch khô.

– Sau đóứ́ vừa cho từ từ hỗn hợp (1) vàà̀o vừa khuấy đềà̀u, kĩ đến khi đồng nhất. – Tiếp tục cho từ từ 45 g siro húng chanh vàà̀o, khuấy đềà̀u.

Erlen 100 ml cóó́ nút màà̀i (3):

– Cân 0,3 g natri benzoat, cho vàà̀o erlen 100 ml sạạ̣ch, khô, cóứ́ nút màà̀i.

– Thêm 30g nước bạạ̣c hàà̀ vàà̀o erlen Đậy nút, lắc đềà̀u cho tan hết.

– Đặt một becher 1000 ml sạạ̣ch, khô lên cân, điềà̀u chỉỉ̉nh vềà̀ 0 (TARE).

– Đổ (2), (3) vàà̀o becher nàà̀y Thêm siro đơn cho đến vừa đủ 300 g, khuấy đềà̀u cho đến khi hỗn hợp đồng nhất.

– Chia đềà̀u 300 g vàà̀o 3 chai sạạ̣ch, mỗi chai 100 g Đậy nắp, dán nhãn.

Khoa Y Dược – Đạạ̣i Học Đàà̀ Nẵng

Công dụng: trịạ̣ ho, sát khuẩỉ̉n đường hô hấp

Chống chỉỉ̉ định: Bệnh nhân dịạ̣ ứứ́ng với bất kìà̀ thàà̀nh phần nàà̀o của thuốc

Bảo quản: Nơi khô thoáng, tránh ánh sáng trực tiếp Để xa tầm tay trẻ em vàà̀ đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

Ngày đăng: 05/01/2022, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế, Natri benzoat, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.413 Khác
2. Bộ Y tế, Ethanol, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.246 Khác
3. Bộ Y tế, Dung dịạ̣ch bromoform dược dụng, Dược điển Việt Nam I Tập 1, NXB Y học, 1971, tr.210 Khác
4. Phạạ̣m Thanh Kỳ, Dược liệu chứứ́a alcaloid, Dược liệu học tập II, NXB Y học, 2007, tr.163 Khác
5. Bộ Y tế, Siro thuốc, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009, tr.PL-11 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1. Cấu trúc của chloramphenicol - ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH môn bào CHẾ – CÔNG NGHÊ ̣dược 1 bài 1 THU ốc NHỎ mắt
Hình 1. Cấu trúc của chloramphenicol (Trang 6)
Dùng cồn kế xác địạ̣nh độ cồn biểu kiến của cồn ethanol bộ mơn cung cấp vàà̀ tra bảng Gay- Lussac. - ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH môn bào CHẾ – CÔNG NGHÊ ̣dược 1 bài 1 THU ốc NHỎ mắt
ng cồn kế xác địạ̣nh độ cồn biểu kiến của cồn ethanol bộ mơn cung cấp vàà̀ tra bảng Gay- Lussac (Trang 31)
Bước 4: Kiểm tra lạạ̣i nồng độ cồn mới pha (bằng cồn kế vàà̀ tra bảng Gay-Lussac). Dùng cồn kế kiểm tra lạạ̣i độ cồn biểu kiến - ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH môn bào CHẾ – CÔNG NGHÊ ̣dược 1 bài 1 THU ốc NHỎ mắt
c 4: Kiểm tra lạạ̣i nồng độ cồn mới pha (bằng cồn kế vàà̀ tra bảng Gay-Lussac). Dùng cồn kế kiểm tra lạạ̣i độ cồn biểu kiến (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w