Báo cáo thực nghiệm Mạng máy tính I. Tìm hiểu về các thiết bị kết nối mạng: Repeater, Hub, Bridge, Switch, Router (hình vẽ minh họa, cách hoạt động, ưu nhược điểm) II. Tìm hiểu về mạng dạng sao, dạng bus, dạng vòng. III. Thiết kế hệ thống mạng 4 phòng để làm phòng thực hành, số lượng máy trong các phòng là nhiều nhất có thể. Quy định: trừ Heading thì font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, căn lề 2 bên Trình bày quyển báo cáo: 1. Bìa (phải có tên các thành viên trong nhóm) 2. Yêu cầu Báo cáo thực nghiệm (trang 1 file này) 3. Mục lục 4. Nội dung: (Ngoài nội dung I, II, III yêu cầu cụ thể thêm) a. Phải có sơ đồ lắp đặt vật lý chi tiết của cả 4 Phòng (phải có đầy đủ khoảng cách từ máy này đến máy khác, từ máy đến tường…, chú thích đầy đủ các thiết bị kết nối mạng trên bản vẽ (tên thiết bị, bao nhiêu cổng), dây mạng phải dùng màu khác để vẽ) b. Phải có sơ đồ kết nối mạng của cả 4 Phòng (chú thích đầy đủ tên và số hiệu cổng các thiết bị trên bản vẽ) c. Chia địa chỉ IP sao cho số địa chỉ IP trong 1 subnet phải xấp xỉ với số máy trong Phòng, không được thừa địa chỉ IP nhiều quá. 5. Tài liệu tham khảo
Tìm hiểu về các thiết bị kết nối mạng
Repeater
- Là thiết bị mạng dung để khuếch đại tín hiệu trên các đoạn cáp dài trong mô hình OSI.
- Là thiết bị hoạt động ở tầng vật lý.
Hình I.1: Repeater b) Nguyên lý hoạt động
- Nó giải mã tín hiệu, trích xuất tín hiệu gốc và tái tạo nó, rồi truyền lại tín hiệu.
- Có thể hiểu đơn giản:
Hình I.2: Minh họa nguyên lý hoạt động repeater c) Ưu điểm
- Tối đa hóa tỷ lệ giữa tín hiệu và hiện tượng nhiễu do đó làm giảm lỗi liên quan đến tín hiệu.
- An toàn về độ bảo mật.
- Giúp sóng Wifi mạnh hơn
- Lắp đặt nhanh chóng, không cần phải kéo dây rờm rà phù hợp với nhà cao tầng. d) Nhược điểm
- Thiết bị khếch đại tin hiệu điện nên không lọc được dữ liệu ở bất kỳ dạng nào.
Hub
Hub là thiết bị tương tự như repeater, nhưng hỗ trợ nhiều cổng hơn, cho phép nhiều máy tính kết nối tập trung về nó.
- Hoạt động ở tầng vật lý trong mô hình OSI Hub được sử dụng trong các mạng 10BASE-T hay 100BASE-T.
- Hub gồm 3 loại: Hub bị động - chủ động - thông minh
Hình I.3: Hub b) Nguyên lý hoạt động
Khi một gói tin đến một cổng, nó sẽ được sao chép và gửi đến các cổng khác để đảm bảo rằng tất cả các cổng đều có khả năng nhận dạng gói tin đó Điều này giúp tăng cường khả năng nhận diện và xử lý thông tin trong mạng.
- Giúp tín hiệu xa và ổn định hơn các đoạn Cap dài.
- Nhiều port hơn, cho phép nhiều máy tính nối tập trung về thiết bị này. d) Nhược điểm
- Tính bảo mật dữ liệu không cao.
Bridge
- Là thiết bị ghép nối kết hai nhánh mạng, có chức năng chuyển các gói tin đến nhánh mạng chứa máy nhận gói tin (Có chọn lọc)
- Hoạt động ở tầng Data Link trong mô hình OSI.
Hình I.4: Bridge b) Nguyên lý hoạt động
Cầu Trong Bridge có bảng địa chỉ các trạm kết nối ở mỗi đầu, giúp nó xác định địa chỉ gửi và nhận của mỗi gói tin Khi nhận gói tin, cầu sẽ quyết định có gửi gói tin hay không dựa trên bảng địa chỉ và cập nhật bảng này nếu cần thiết.
Hình I.5: Hoạt động của Bridge c) Ưu điểm
- Cho phép mở rộng cùng một mạng logic với nhiều kiểu cáp khác nhau.
- Chia mạng thành nhiều phân đoạn khác nhau nhằm giảm lưu lượng trên mạng. d) Nhược điểm
Kết nối các mạng cùng loại và sử dụng Bridge cho những mạng hoạt động nhanh có thể gặp khó khăn nếu chúng không nằm gần nhau về mặt vật lý.
Switch
- Là thiết bị cho phép kết nối nhiều máy tính, ghép nối nhiều đoạn mạng với nhau.
- Switch hoạt động tại tầng 2 trong mô hình OSI
- Có thể sử dụng switch để chia mạng LAN thành nhiều mạng LAN con
- Hỗ trợ mạng đa dịch vụ (âm thanh, video, dữ liệu,…).
Hình I.6: Switch b) Nguyên lý hoạt động
Hình I.7: Phương thức hoạt động của Switch
- Khi host A muốn truyền dữ liệu cho host C thì switch sẽ nhận tín hiệu ở host
A và tìm vị trí của host C ,gửi chính xác dữ liệu đến host C thay vì gửi dữ liệu đến tất các cổng (port).
Để switch nhận diện cổng của host, bên trong nó có một bảng được gọi là bảng MAC, lưu trữ thông tin về địa chỉ MAC và vị trí cổng tương ứng.
VD : MAC host A là port 1 ,MAC host B là port 2,MAC host C là port 3, MAC host D là port 4.
Khi switch nhận gói tin từ host A, nó sẽ mở Layer 2 Header, trong đó chứa trường source MAC với địa chỉ MAC của thiết bị gửi (Host A) và trường destination MAC với địa chỉ MAC của thiết bị nhận (Host B).
- Sau đó Switch sẽ tra bảng MAC xem destination Mac đang nằm ở port số mấy ( port 3) thì cuối cùng switch sẽ gửi dữ liệu ra port số 3.
- trong trường hợp destination Mac không nằm trong bảng mac thì switch sẽ gửi thông tin ra tất cả các cổng
=> Lưu ý : Bảng MAC được lưu trong RAM. c) Ưu điểm
- Hoạt động ở tốc độ cao
- Có thể cung cấp nhiều chức năng như khả năng tạo mạng LAN ảo (VLAN) d) Nhược điểm
Router
Router là thiết bị mạng lớp 3 trong mô hình OSI, có chức năng kết nối hai hoặc nhiều mạng IP Để hoạt động hiệu quả, các máy tính trong mạng cần nhận thức sự hiện diện của router, và theo quy tắc của IP, mọi máy tính kết nối vào mạng đều có khả năng giao tiếp với router.
Hình I.8: Router b) Nguyên lý hoạt động
Để router hoạt động và phát sóng Wi-Fi, nó cần kết nối với một modem Modem đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối với đường truyền Internet từ nhà mạng.
Kết nối giữa modem và router được thực hiện qua dây cáp từ cổng mạng LAN trên modem chính, với mỗi thiết bị trong hệ thống mạng sở hữu một địa chỉ IP riêng Ưu điểm của việc này là giúp quản lý và phân phối kết nối mạng hiệu quả hơn.
Router là thiết bị vật lý có khả năng kết nối các loại mạng khác nhau, từ mạng Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện thoại đường dài với tốc độ chậm Tuy nhiên, router cũng tồn tại một số nhược điểm nhất định.
Router chậm hơn Bridge do yêu cầu tính toán phức tạp hơn để xác định lộ trình cho các gói tin, đặc biệt khi kết nối giữa các mạng có tốc độ khác nhau.
Tìm hiểu về một số cấu trúc mạng
Mạng dạng sao
Hình II.1: Hình ảnh minh họa cấu trúc mạng dạng sao a) Khái niệm
Mạng dạng sao có cấu trúc bao gồm một nút trung tâm và nhiều nút thông tin, như các trạm đầu cuối, máy tính và thiết bị khác Các nút thông tin kết nối với nhau một cách gián tiếp thông qua nút trung tâm, nơi điều phối mọi hoạt động của mạng Nút trung tâm thực hiện các chức năng cơ bản, đảm bảo sự hoạt động hiệu quả của toàn bộ hệ thống mạng.
+ Nhận dạng những cặp địa chỉ gửi và nhận có quyền chiếm tuyến thông tin và tiến hành quá trình liên lạc với nhau.
+ Phê duyệt quá trình theo dõi và xử lý khi các thiết bị trao đổi thông tin với nhau.
+ Gửi đi các thông báo về trạng thái của mạng LAN. b) Ưu điểm
Mô hình mạng LAN hình sao đảm bảo hoạt động ổn định ngay cả khi một nút thông tin gặp sự cố Kiểu mạng này hoạt động dựa trên nguyên lý song song, giúp tăng cường tính linh hoạt và độ tin cậy cho toàn bộ hệ thống.
Cấu trúc mạng có đặc điểm đơn giản, giúp thuật toán hoạt động ổn định hơn Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra và sửa chữa khi xảy ra lỗi.
- Tùy vào nhu cầu sử dụng của người sử dụng, mạnh dạng hình sao có thể được mở rộng hoặc thu hẹp theo ý muốn. c) Nhược điểm
Mặc dù mạng có khả năng mở rộng, nhưng hiệu suất của nó hoàn toàn phụ thuộc vào hoạt động ổn định của bộ phận trung tâm Khi bộ phận trung tâm gặp sự cố, toàn bộ hệ thống mạng sẽ ngừng hoạt động.
Mạnh dạng hình sao yêu cầu kết nối độc lập với từng thiết bị tại nút thông tin đến trung tâm Khoảng cách kết nối từ thiết bị đến trung tâm thường bị hạn chế, tối đa chỉ khoảng 100m.
Mạng dạng bus
Hình II.2: Hình ảnh minh họa cấu trúc mạng dạng bus a) Khái niệm
Bus Topology là một trong những kiểu kết nối mạng phổ biến, cho phép các máy chủ và hệ thống máy tính hoặc các nút thông tin kết nối trên một đường dây cáp chính Mô hình này nhằm mục đích chuyển tải các tín hiệu thông tin hiệu quả giữa các thiết bị trong mạng.
Thông thường, hai đầu của dây cáp được bịt kín bằng thiết bị terminator, trong khi các tín hiệu và gói dữ liệu di chuyển trong dây cáp sẽ mang theo địa chỉ của điểm đến Ưu điểm của việc này là đảm bảo tính chính xác và hiệu quả trong việc truyền tải thông tin.
- Tiết kiệm chiều dài dây mạng
- Dễ lắp đặt c) Nhược điểm
- Gây ra sự ùn tắc trong quá trình di chuyển dữ liệu số lượng lớn
- Một khi có sự cố hư hỏng xảy ra ở đoạn cáp nào đó, user sẽ rất khó phát hiện.
Vì vậy bạn bắt buộc phải tạm ngừng hoạt động trên đường dây và toàn bộ hệ thống để tiến hành sửa chữa.
Mạng dạng vòng
Hình II.3: Hình minh họa cấu trúc mạng dạng vòng a) Khái niệm
Mạng được thiết kế theo dạng xoay vòng với đường dây cáp tạo thành một vòng tròn khép kín Tín hiệu trong mạng này sẽ di chuyển theo một chiều cố định xung quanh vòng tròn.
Trong mạng dạng vòng, chỉ có một nút có khả năng truyền tín hiệu tại mỗi thời điểm, và dữ liệu truyền đi cần kèm theo địa chỉ đến từng trạm tiếp nhận Ưu điểm của hệ thống này là khả năng quản lý và kiểm soát dữ liệu hiệu quả, giúp tối ưu hóa quá trình truyền thông tin.
- Có thể nới rộng ra xa, tiết kiệm được dây cáp. c) Nhược điểm
Trong hệ thống các nút thông tin, tại mỗi thời điểm chỉ có một nút duy nhất có khả năng truyền tín hiệu Đồng thời, dữ liệu được truyền đi cần phải kèm theo địa chỉ đến từng trạm tiếp nhận.
- Khi tín hiệu bị ngắt tại một điểm nào đó, toàn bộ hệ thống cũng sẽ ngừng hoạt động.
Thiết kế hệ thống mạng
Sơ đồ và thông tin các phòng ban đầu
Hình III.1: Sơ đồ tổng quát ban đầu
- Ta có thể thấy được, sơ đồ ban đầu đã đầy đủ toàn bộ các kích thước cần thiết.
2 Sơ đồ lắp đặt vật lý chi tiết cho từng phòng và sơ đồ kết nối mạng cả 4 phòng a) Sơ đồ lắp đặt vật lý chi tiết cho từng phòng
* Sơ đồ phòng thực hành 1 ( P01)
Hình III.2: Sơ đồ chi tiết P01.
* Sơ đồ phòng thực hành 2 ( P02)
Hình III.3: Sơ đồ chi tiết P02.
* Sơ đồ phòng thực hành 3 ( P03)
Hình III.3: Sơ đồ chi tiết P03.
Thiết kế các phòng P01, P02, P03 với khả năng chứa 45 máy trạm mỗi phòng, đồng thời chừa khoảng trống ở phía cuối giúp tạo sự thông thoáng và khoa học cho không gian làm việc.
* Sơ đồ phòng thực hành 4 ( P04)
Hình III.4: Sơ đồ chi tiết P04.
- Phòng P04 có diện tích trội hơn hẳn 3 vừa rồi, thế nên số lượng máy trong phòng P04 cũng khá nhiều, chứa tới 110 máy trạm và chứ thêm 1 máy chủ
Phòng này được trang bị 3 switch, mỗi switch có 48 cổng kết nối Mỗi switch được kết nối với 3 dãy máy, được đánh số từ 1 đến 3 cho switch và từ 1 đến n cho các dãy máy.
Trong hệ thống mạng, có 9 thiết bị được lắp đặt theo quy tắc từ phía cửa vào, trong đó riêng switch 1 được kết nối thêm với máy trạm quản lý của giáo viên Sơ đồ kết nối mạng được thiết kế cho cả 4 phòng học đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng thiết bị.
Hình III.5: Sơ đồ kết nối mạng cho cả 4 phòng.
Thống kê toàn bộ các thiết bị lắp đặt
a) Danh mục các thiết bị máy tính
STT Tên thiết bị Mô tả và hình ảnh
CPU:Intel Xeon Silver 4210R Processor
RAM:RAM SAMSUNG 64GB DDR4-2933
HDD SATA:HDD WD ULTRASTAR DC
HC310 4TB 3.5" 256MB Cache 7.2K RPM SATA
SSD:SSD Intel S4510 Series 480GB, 2.5"
SATA 6Gb/s, 3D2, TLC (SSDSC2KB480G8)
HDD: 500GB + SSD 240GBVGA: Quadro K620
Tỉ lệ: 16:9 Kích thước: 21.5 inch Tấm nền: TN Độ phân giải: Full HD (1920x1080) Tốc độ làm mới: 60Hz
Thời gian đáp ứng: 5ms
Cổng kết nối: 1x HDMI (1.4)/1x D-Sub
Phụ kiện: Cáp nguồn,cáp HDMI
Màu : đen Kết nối : có dây hoặc usb 2.0 Nút bấm êm ái , thoải mái
Chuột máy tính Dell MS116
Kiểu kết nối: Có dây
Dạng cảm biến: Optical Độ phân giải: 1000 DPI
Màu sắc: Đen b) Danh mục các thiết bị mạng
STT Tên thiết bị Mô tả và hình ảnh
Số cổng : 8 cổng LAN 10/100Mbps Băng tần hỗ trợ: 2.4 GHz / 5 GHz Tốc độ :2.4GHz:600Mbps
Cáp mạng golden link plus UTP CAT 5e, đồng nguyên chất (màu trắng sọc xanh)
48 cổng RJ45 tốc độ 10/100/1000Mbps
Hỗ trợ tự học địa chỉ MAC, tự động MDI/MDIX và tự động đàm phán
Vỏ bằng thép, gắn được trên tủ Rack 19 in
Tốc độ lọc dữ liệu 100% sẽ loại bỏ tất cả các gói tin bị lỗi
Hỗ trợ kiểm soát lưu lượng IEEE 802.3x đối với chế độ Full Duplex và áp suất đối với chế độ Half Duplex
Công suất chuyển mạch 96 GbpsKiểu dáng để bàn nhỏ gọn, có giá treo cứng cáp
Giúp nẹp lại các đây cap mạng c) Danh mục các thiết bị văn phòng
STT Tên thiết bị Mô tả và hình ảnh
Ghế gấp thuận tiện, tối ưu không gian
Mã sản phẩm :BVT01Kích thước: dài 1.25m , rộng 0.5m ,cao 0.7m chất liệu : gỗ công nghiệp MFC
Chất liệu : Gỗ công nghiệp Màu sắc : Tùy chọn
Kích thước : Rộng 0.8m ,dài 1.4m , cao 0.75m
Tên :Tủ Mạng HQ-Rack 6U-D400 Model : 6U-D400
Kích thước : Cao 320* Rộng 550 * Sâu 400 (mm)
Kết cấu : Hàn liền khung, dạng treo tường
Màu sắc : Màu đen sần hoặc Ghi sần Cánh trước : Chỉ có 01 cánh trước bằng Mika Tải trọng : 40kg
Vật liệu : Tôn mạ kẽm dày 1mm- 1,2mm
Phụ kiện : 01 Quạt hút gió công suất 24W, Ổ cắm nguồn 3 chấu đa năng. d) Một số danh mục khác
* Chọn hệ điều hành cho máy chủ:
Máy chủ (Server) sẽ được cài đặt hệ điều hành Windows Server 2016, nhằm quản lý quyền truy cập, bảo mật và chia sẻ tài nguyên trong hệ thống mạng Các máy trạm trong mạng sẽ sử dụng hệ điều hành Windows 10 để đảm bảo tính tương thích và hiệu suất làm việc.
* Chọn phần mềm cài đặt cho các phòng thực hành:
+ Phần mềm giám sát máy chủ: DataLog.
+ Các công cụ tìm kiếm: Google, Chrome,….
+ Phầm mềm diệt Virus BKAV bản PRO 2021 (900.000 VNĐ)
- Máy học sinh thực hành:
+ Phầm mềm diệt Virus BKAV bản 2021 (300.000 VNĐ) + Các công cụ tìm kiếm: Google, Chrome,….
Tính toán chi phí lắp đặt
a) Tính toán cụ thể chiều dài dây cap mạng, nẹp, số lượng đầu bấm mạng
+ Chiều dài dây cap mạng khoảng 59.3m + Chiều dài nẹp khoảng 54.6m
+ Chiều dài dây cap mạng khoảng 59.3m + Chiều dài nẹp khoảng 54.6m
+ Chiều dài dây cap mạng khoảng 59.3m + Chiều dài nẹp khoảng 54.6m
+ Chiều dài dây cap mạng khoảng 125m + Chiều dài nẹp khoảng 115.2m
+ Chiều dài dây cap mạng khoảng 42.1m + Chiều dài nẹp khoảng 40m
Tổng chiều dài dây cap mạng: 59.3 * 3 + 125 + 42.1 = 345m
Tổng số lượng đầu bấm mạng: 91 * 3 + 231 = 504 cái
Mặc dù tính toán lý thuyết cho thấy lượng vật liệu cần thiết, nhưng trong thực tế, chúng ta thường phải mua thêm để đảm bảo tiến trình công việc diễn ra suôn sẻ.
+ Tổng thể chiều dài cap mạng mua 365m
+ Tổng thể chiều dai nẹp mạng mua 329m
+ Tổng số đầu bấm mạng mua 520 cái b) Kế hoạch thi công, thuê nhân công
Công việc cần thực hiện Nhân công
1 Kê bàn ghế, bố trí theo sơ đồ có sẵn 8 nhân viên
2 Lặp đặt các thiết bị mạng, máy tính 4 nhân viên, 4 kĩ thuật viên Lắp đặt dây mạng, nẹp mạng 2 kĩ thuật viên
Thiết lập mạng theo IP cố sẵn, tạo tài khoản người dùng theo bảng tài khoản 3 kĩ thuật viên
3 Cài đặt các hệ điều hành, phần mềm cần thiết 4 kĩ thuật viên
Tiến hành kiểm thử hệ thống, nếu ổn định sẽ đưa vào sử dụng 1 kĩ thuật viên
4 Xử lí sự cố (nếu có), tối ưu hóa hệ thống 2 kĩ thuật viên
Tổng: 12 nhân viên và 16 kĩ thuật viên thi công trong 3 ngày. c) Lập bảng tính chi tiết toàn bộ chi phí lắp đặt
Bảng chi phí các thiết bị cho 4 phòng
STT Tên thiết bị Đơn giá Số lượng Thành tiền
Bảng chi phí cho phần mềm
STT Tên phần mềm Đơn giá Số lượng Thành tiền
Chia subnet, thiết lập IP, thiết lập tài khoản người dùng a) Chia subnet.
- Theo đề ra ta có dải địa chỉ mạng là 16.0.0.0, nhận thấy địa chỉ mạng này thuộc lớp A, ta có:
Trong bài viết này, chúng ta có tổng cộng 4 phòng thực hành, mỗi phòng được phân bổ một subnet riêng biệt Đặc biệt, số địa chỉ IP trong từng subnet cần phải tương ứng hợp lý với số lượng máy tính có trong phòng, tránh tình trạng lãng phí địa chỉ.
Phòng thực hành 4 (P04) được trang bị 110 máy trạm, do đó, số địa chỉ IP cần thiết để phân phối cho các máy phải lớn hơn 100.
Bảng chi phí thuê nhân công lắp đặt
STT Nhân công Đơn giá Số lượng Thành tiền
Bảng dự kiến tổng chi phí cho cả 4 phòng
STT Chi phí cho việc Giá tiền
4 Tổng tiền 4.926.693.000 tính toán, nhận thấy chúng ta cần phải mượn 17 bit phần HostID để chia subnet, cụ thể:
+ Số subnet chia được là: 2 17 = 131072
+ Khi đó số IP có thể dùng trên mỗi subnet là: 2 24-17 – 2 = 2 7 – 2= 126 ( xấp xỉ số máy trong phòng)
Mượn 17 bit để chia subnet có nghĩa là sử dụng số bit trong octet cuối cùng của dải địa chỉ, từ đó xác định khoảng cách giữa các subnet.
- Ta có Subnet mask là:
- Bảng liệt kê các subnet và địa chỉ trên subnet:
STT Địa chỉ Subnet Dải địa chỉ IP có thể đánh cho mỗi Host trên Subnet Địa chỉ quảng bá
Có 4 phòng, mỗi phòng một subnet, vì thế ta chỉ cần dùng các subnet từ 1 đến 4 là đủ. b) Thiết lập địa chỉ IP cho từng máy trong các phòng.
- Tên máy ( ứng với tên tài khoản sau này ) được đặt: pX_dY_pcZ.
Trong đó: + X là số phòng.
+ Y là số dãy trong phòng tính từ ngoài cửa vào.
+ Z là vị trí máy tính trong dãy tính từ phía bàn giáo viên trở đi
Ví dụ: p1_d1_pc5 tức là máy này ở phòng 1, dãy 1, vị trí 5.
+ Lưu ý: máy giáo viên là ngoại lệ.
- Bảng thiết lập địa chỉ cho các máy trong phòng thực hành 1 ( P01), phòng thực hành 1 dùng Subnet 1:
STT Tên máy (hoặc cụm máy) Địa chỉ IP (hoặc dải địa chỉ IP)
Tổng cộng 45 máy trạm trong P01 tương ứng với 45 địa chỉ IP trên Subnet 1.
- Bảng thiết lập địa chỉ cho các máy trong phòng thực hành 2 ( P02), phòng thực hành 2 dùng Subnet 2:
STT Tên máy (hoặc cụm máy) Địa chỉ IP (hoặc dải địa chỉ IP)
Tổng cộng 45 máy trạm trong P02 tương ứng với 45 địa chỉ IP trên Subnet 2.
- Bảng thiết lập địa chỉ cho các máy trong phòng thực hành 3 ( P03), phòng thực hành 3 dùng Subnet 3:
STT Tên máy (hoặc cụm máy) Địa chỉ IP (hoặc dải địa chỉ IP)
Tổng cộng 45 máy trạm trong P03 tương ứng với 45 địa chỉ IP trên Subnet 3.
- Bảng thiết lập địa chỉ cho các máy trong phòng thực hành 4 ( P04), phòng thực hành 4 dùng Subnet 4:
STT Tên máy (hoặc cụm máy) Địa chỉ IP (hoặc dải địa chỉ IP)
Tổng cộng 110 máy trạm 1 máy chủ trong P04 tương ứng với 111 địa chỉ IP trên Subnet 4. c) Thiết lập tài khoản người dùng cho từng phòng.
- Phòng thực hành 1: 45 máy trạm
STT Tên tài khoản ( user name) ứng với tên máy Mật khẩu ( password )
+ Hiện thực hóa ( hình ảnh minh họa )
- Phòng thực hành 2: 45 máy trạm
STT Tên tài khoản ( user name) ứng với tên máy Mật khẩu ( password )
+ Hiện thực hóa ( hình ảnh minh họa )
- Phòng thực hành 3: 45 máy trạm
STT Tên tài khoản ( user name) ứng với tên máy Mật khẩu ( password )
+ Hiện thực hóa ( hình ảnh minh họa )
- Phòng thực hành 4: 110 máy trạm
STT Tên tài khoản ( user name) ứng với tên máy
+ Hiện thực hóa ( hình ảnh minh họa )
KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC
Với thiết kế hiện tại, chúng ta đã tạo ra 4 phòng thực hành và thiết lập hệ thống mạng cho cả 4 phòng này Ngoài các thiết bị đã được liệt kê trong bản thiết kế, chúng ta có thể lắp đặt thêm nhiều thiết bị khác nếu có đủ điều kiện, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của các phòng.
Hệ thống mạng bền vững, mạnh mẽ và dễ quản lý phụ thuộc vào thiết kế khoa học và hợp lý Việc lắp đặt thiết bị mạng và sắp xếp đường dây gọn gàng không chỉ tạo thuận lợi trong quản lý mà còn giúp dễ dàng khắc phục sự cố.
Nhờ sự nỗ lực của toàn bộ thành viên trong nhóm cùng với sự hỗ trợ và tư vấn từ thầy cô, chúng em đã hoàn thành bài tập lớn này Mặc dù vẫn có những sai sót không thể tránh khỏi, chúng em hy vọng thầy cô sẽ thông cảm và góp ý để bài tập của chúng em hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn thầy cô.