Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp chúng ta mới thấy rõ được các nguyên nhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ra các quyết định. Qua quá trình học tập em quyết định chọn đề tài: “ báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phân Dệt May Thành Công”, để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt là trong bối cảnh dịch Coivd diễn biến phức tạp để có thể học hỏi và vận dụng kiến thức dã học một cách tốt nhất.
PHẦN MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.
Phân tích hoạt động doanh nghiệp giúp xác định rõ nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất Từ đó, chúng ta có thể đề xuất các giải pháp cụ thể và kịp thời để cải thiện công tác tổ chức và quản lý trong doanh nghiệp.
Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình
Phân tích hoạt động kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định hiệu quả Trong quá trình học tập, tôi đã chọn đề tài "Báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Dệt May Thành Công" nhằm hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Qua đó, tôi mong muốn học hỏi và vận dụng kiến thức đã học một cách tốt nhất.
Phương pháp nghiên cứu
− Dựa trên cơ sở lý thuyết
− Tham khảo internet, báo chí, những nghiên cứu có trước.
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Khái quát về công ty
Công ty Cổ phần Dệt May Thành Công, tiền thân là Hãng Tái Thành Kỹ nghệ Dệt, được thành lập vào năm 1967 Vào tháng 08/1976, công ty chuyển đổi thành Xí nghiệp quốc doanh mang tên Nhà máy Dệt Tái Thành, và sau đó lần lượt đổi tên thành Nhà máy Dệt Thành Công và Công ty Dệt Thành Công Năm 2000, công ty chính thức mang tên Công Ty Dệt May Thành Công Đến tháng 07/2006, công ty đã chuyển đổi hình thức hoạt động thành Công ty Cổ phần Dệt May Thành Công.
Loại hình doanh nghiệp
Vốn chủ sỡ hữu
Lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực dệt may
Sản phẩm
Thị phần
Chủ yếu hoạt động trên thị trường Việt Nam
Số liệu báo cáo dùng để phân tích gồm
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán Đơn vị: Nghìn đồng
Tổng nợ phải trả 1.497.537.642 1.337.687.709
Tổng vốn chủ sở hữu 1.425.267.084 1.638.734.941
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: Nghìn đồng
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuân thuần từ hoạt động kinh doanh
LÝ THUYẾT
Một số khái niệm và mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu nhằm đánh giá toàn diện kết quả và quy trình kinh doanh của doanh nghiệp Qua đó, xác định các nguồn tiềm năng cần khai thác và đưa ra các phương án, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.2 Mục tiêu phân tích Đánh giá mức độ thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch và việc chấp hành các chế độ chính sách về kinh tế tài chính mà nhà nước đã ban hành đối với doanh nghiệp - Xác định những nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến quá trình và kết quả kinh tế, tính mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến quá trình và kết quả kinh tế - Đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế và loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố tiêu cực, phát huy ảnh hưởng của các nhân tố tích cực => từ đó động viên khai thác khả năng tiềm tàng trong nôi bộ doanh nghiệp
Các Phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh trong phân tích kinh doanh là kỹ thuật đối chiếu các chỉ tiêu và hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa, nhằm xác định xu hướng và mức độ biến động của chúng Bằng cách này, các nhà phân tích có thể đánh giá các đặc điểm tương tự và rút ra những kết luận quan trọng về tình hình kinh tế.
Mục đích của việc phân tích là để nắm bắt tốc độ và xu hướng phát triển của các hiện tượng và quá trình kinh tế, đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch, cũng như xác định mức độ tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa các doanh nghiệp cùng loại.
So sánh bằng số tuyệt đối:
Công thức:Mức biến động tương đối = Chỉ tiêu kỳ phân tích – Chỉ tiêu kỳ gốc x Hệ số điều chỉnh
So sánh bằng số tương đối:
Công thức :Số tương đối hoàn thành kế hoạch = Chỉ tiêu kỳ phân tích/ Chỉ tiêu kỳ gốc x 100%
Phương pháp thay thế liên hoàn giúp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Phương pháp này thực hiện bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích, nhằm xác định trị số của chỉ tiêu khi các nhân tố thay đổi.
Phương pháp tính số chênh lệch nhằm phân tích các nhân tố thuận, ảnh hưởng đến sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc.
Nếu Gọi A1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và A0 là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tượng phân tích được xác định là: A1 – A0 = A
Bước 2: Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích:
Giả sử có ba yếu tố ảnh hưởng là a, b, c, tất cả đều có mối quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích A Trong đó, yếu tố a phản ánh về lượng, còn c phản ánh về chất Theo nguyên tắc đã trình bày, ta có thể thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố này như sau: A = a.b.c.
Kỳ phân tích: A1 = a1.b1.c1 và Kỳ gốc là: A0 = a0.b0.c0
Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bước 2
Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích:
+ Ảnh hưởng của nhân tố a: a1.b0.c0 – a0.b0.c0 = Aa
+ Ảnh hưởng của nhân tố b: a1.b1.c0 – a1.b0.c0 = Ab
+ Ảnh hưởng của nhân tố c: a1.b1.c1 – a1.b1.c0 = Ac
Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố: Aa + Ab + Ac = A
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
Kết quả phân tích chung về doanh nghiệp
Bảng phân tích chênh lệch về tài sản Đơn vị: Nghìn đồng
Số tuyệt đối Số tương đối
Tổng tài sản năm 2020 so với 2019 tăng 1,83% tương ứng tăng 53.617.924 nghìn đồng.
Tài sản ngắn hạn 2020 so với 2019 tăng 8,6%, tương ứng tăng 141.439.858 nghìn đồng.
Tài sản dài hạn 2020 so với 2019 giảm 8,2%%, tương ứng giảm 105.821.934 nghìn đồng.
3.1.1.2 Phân tích theo chiều dọc
Bảng phân tích tài sản theo chiều dọc Đơn vị : nghìn đồng
- Tài sản ngắn hạn chiếm 56,2 % trong tổng số tài sản tương đương 1.642.461.031 nghìn đồng
- Tài sản dài hạn chiếm 43,8% trong tổng số tài sản tương đương 1.298.343.694 nghìn đồng
- Tài sản ngắn hạn chiếm 63 % trong tổng số tài sản tương đương 1.783.900.889nghìn đồng
- Tài sản dài hạn chiếm 37% trong tổng số tài sản tương đương 1.192.521.760 nghìn đồng
3.1.2 Biến động về nguồn vốn
3.1.2.1 Phân tích theo chênh lệch
Bảng phân tích nguồn vốn theo chênh lệch Đơn vị: nghìn đồng
Số tuyệt đối Số tương đối Tổng nợ phải trả
2 1.337.687.709 (159.849.933) -10,67% Tổng vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn năm 2020 so với năm 2019 tăng 1,83% tương đương tăng 53.617.924 nghìn đồng.
Tổng nợ phải trả 2020 so với 2019 giảm 10,67% tương đương giảm -159.849.933 nghìn đồng.
Tổng vốn chủ sở hữu 2020 so với 2019 tăng 14,98% tương đương tăng 213.476.857triệu đồng.
=> Doanh nghiệp hoạt động tốt
3.1.2.2 Phân tích theo chiều dọc
Bảng phân tích nguồn vốn theo chiều dọc Đơn vị : nghìn đồng
- Tổng nợ phải trả chiếm 51,2 % trong tổng số nguồn vốn tương đương 1.497.537.642 nghìn đồng
- Tổng vốn chủ sở hữu chiếm 48,8% trong tổng số nguồn vốn tương đương 1.425.267.084 nghìn đồng
- Tổng nợ phải trả chiếm 44,9 % trong tổng số nguồn vốn tương đương 1.337.687.709nghìn đồng
- Tổng vốn chủ sở hữu chiếm 55,1% trong tổng số nguồn vốn tương đương1.638.734.941nghìn đồng
Phân tích bảng kết quả kinh doanh
3.2.1.1 Phân tích theo chênh lệch
Bảng phân tích kết quả kinh doanh theo chênh lệch Đơn vị: Nghìn đồng
Số tuyệt đối Số tương đối Doanh thu bán hàng
Doanh thu hoạt động tài chính
Tổng doanh thu 2020 so với 2019 giảm 4,5% tương ứng giảm 164.855.113nghìn đồng.
Doanh thu bán hàng 2020 so với 2019 giảm 4,8% tương ứng giảm 174.587.264 nghìn đồng
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2020 so với 2019 tăng 38% tương ứng tăng 13.143.293 nghìn đồng
Thu nhập khác năm 2020 so với 2019 giảm 51,3% tương ứng giảm 3.411.142 nghìn đồng
3.2.1.2 Phân tích theo chiều dọc
Bảng phân tích kết quả kinh doanh theo chiều dọc Đơn vị : nghìn đồng
Doanh thu hoạt động tài chính
- Doanh thu bán hàng chiếm 98,9% trong tổng số doanh thu tương đương
- Doanh thu hoạt động tài chính chiếm 0,9% trong tổng số doanh thu tương đương 34.621.836 nghìn đồng
- Thu nhập khác chiếm 0,2% trong tổng số doanh thu tương đương 6.653.875 nghìn đồng
− Doanh thu bán hàng chiếm 98,6% trong tổng số doanh thu tương đương
− Doanh thu hoạt động tài chính chiếm 1,4% trong tổng số doanh thu tương đương 47.765.129 nghìn đồng
− Thu nhập khác chiếm 0,1% trong tổng số doanh thu tương đương 3.242.733 nghìn đồng
3.2.2.1 Phân tích theo chênh lệch
Bảng phân tích chi phi theo chênh lệch Đơn vị : nghìn đồng
Số tuyệt đối Số tương đối Chi phí bán hàng 133.661.898 143.976.178 10.314.280 7,7%
Tổng chi phí năm 2020 so với 2019 giảm 1,7% tương ứng giảm 5.858.999 nghìn đồng Trong đó:
− Chi phí bán hàng năm 2020 so với 2019 tăng 7,7% tương ứng tăng 10.314.280 nghìn đồng.
− Chi phí quản lý năm 2020 so với 2019 giảm 7,2% tương ứng giảm 10.975.327 nghìn đồng
− Chi phí tài chính năm 2020 so với 2019 giảm 7,8% tương ứng giảm 4.041.800 nghìn đồng
− Chi phí khác năm 2020 so với 2019 giảm 88,1% tương ứng giảm 1.156.152
− Gía vốn năm 2020 so với 2019 giảm 7,0% tương ứng giảm 215.948.294 nghìn đồng.
3.2.2.2 Phân tích theo chiều dọc
Bảng phân tích chi phi theo chiều dọc Đơn vị : nghìn đồng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí bán hàng chiếm 3,92% trong tổng số chi phí tương đương 133.661.898 nghìn đồng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 4,49% trong tổng số chi phí tương đương 152.923.323 nghìn đồng
- Chi phí tài chính chiếm 1,53%trong tổng số chi phí tương đương 52.099.259 nghìn đồng
- Chi phí khác chiếm 0,04% trong tổng số chi phí tương đương 1.312.928 nghìn đồng
- Gía vốn chiếm 90,02% trong tổng số chi phí tương đương chiếm 3.065.482.107 nghìn đồng.
− Chi phí bán hàng chiếm 4,522% trong tổng số chi phí tương đương 143.976.178nghìn đồng
− Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 4,459% trong tổng số chi phí tương đương 141.947.996nghìn đồng
− Chi phí tài chính chiếm 1,059 % trong tổng số chi phí tương đương 48.057.459 nghìn đồng
− Chi phí khác chiếm 0,005% trong tổng số chi phí tương đương 156.776 nghìn đồng
− Gía vốn chiếm 89,505% trong tổng số chi phí tương đương 2.849.533.813 nghìn đồng.
3.2.3 Phân tích tốc độ tăng trưởng
3.2.3.1 Phân tích tốc độ tăng trưởng qua doanh thu Đơn vị : nghìn đồng
Tốc độ phát triển định gốc
Tốc độ phát triển liên hoàn
Nhận xét :Doanh thu từ năm 2017 tới năm 2020 có xu hướng giảm qua từng năm năm 2018 là 114,1% và tới 2020 là 108,1% 2017 sang năm 2018 tăng lên nhưng sang
3.2.3.2 Phân tích tốc độ tăng trưởng qua lợi nhuận Đơn vị:nghìn đồng
Tốc độ phát triển định gốc
Tốc độ phát triển liên hoàn
Nhận xét: Lợi nhuận từ năm 2017 tới 2020 tăng trưởng không đều qua các năm
Phân tích tình hình lao động
3.3.1 Biến động số lượng lao động Đơn vị : lao động
Tổng số lao động 7.364 100% 7.002 100%
Vào năm 2019, lao động trực tiếp chiếm 92,5% tổng số lao động, tương đương với 6.810 người, trong khi lao động gián tiếp chiếm 7,5%, tương ứng với 554 người.
Năm 2020 : Số lượng lao động trực tiếp chiếm 92,7 % tương ứng 6.488 người và số lượng lao động gián tiếp chiếm 7,3 % trong tổng số lao động tương ứng
3.3.2 Phân tích chi phí tiền lương
3.3.2.1 Phân tích theo chênh lệch Đơn vị : nghìn đồng
Số tuyệt đối Số tương đối Chi phí nhân công cho sx và kinh doanh theo yếu tố
Chi phí nhân viên cho quản lý doanh nghiệp
Chi phí nhân viên cho bán hàng 72.151.939 85.742.137 13.590.198 18,8%
Tổng chi phí nhân viên năm 2020 so với 2019 tăng 7,5% tương ứng tăng82.938.350 nghìn đồng.
Chi phí nhân công cho sx và kinh doanh theo yếu tố 2020 so với 2019 tăng6,7%, tương ứng tăng 63.791.079 nghìn đồng.
Chi phí nhân viên cho quản lý doanh nghiệp 2020 so với 2019 tăng 6,8%, tương ứng tăng 5.557.073 nghìn đồng.
Chi phí nhân viên cho bán hàng 2020 so với 2019 tăng18,8%,tương ứng tăng 13.590.198 nghìn đồng.
3.3.2.2 Phân tích theo tỷ lệ Đơn vị : nghìn đồng
Chi phí nhân công cho sx và kinh doanh theo yếu tố
Chi phí nhân viên cho quản lý doanh nghiệp
Chi phí nhân viên cho bán hàng
- Chi phí nhân công cho sx và kinh doanh theo yếu tố chiếm 86,1 % trong tổng số chi phí tương đương 953.313.772 nghìn đồng
- Chi phí nhân viên cho quản lý doanh nghiệp chiếm 7,4 % trong tổng số chi phí tương đương 81.803.563nghìn đồng
- Chi phí nhân viên cho bán hàng chiếm 6,5 % trong tổng số chi phí tương đương 72.151.939 nghìn đồng
− Chi phí nhân công cho sx và kinh doanh theo yếu tố chiếm 85,5 % trong tổng số chi phí tương đương 1.017.104.851 nghìn đồng
− Chi phí nhân viên cho quản lý doanh nghiệp chiếm 7,3 % trong tổng số chi phí tương đương 87.360.636 nghìn đồng
− Chi phí nhân viên cho bán hàng chiếm 7,2 % trong tổng số chi phí tương đương 85.742.137 nghìn đồng
3.3.3 Thu nhập bình quân lao động Đơn vị : nghìn đồng
Số tuyệt đối Số tương đối
Số lao động 7.364 ( lđ) 7.002 (lđ) (632) -4,9%
Thu nhập bình quân 1 lđ/1 năm
− Tổng số lao động năm 2020 so với 2019 giảm 4,9% % tương ứng giảm 632 lao động
− Tổng quỹ lương 2020 so với 2019 tăng 7,5% tương ứng tăng 82.938.350 nghìn đồng.
− Thu nhập bình quân 1 lao động 2020 so với 2019 tăng 13% tương tăng 19.618,61 nghìn đồng.
3.3.4 Năng suất lao động Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu 2019 2020 Số tuyệt đối Số tương đối Doanh thu 3.645.052.764 3.470.465.500 (174.587.264) -4,79%
Năng suất lao động 2020/2019 giảm 0,06% tương đương giảm 344,75 ngàn đồng/người
Phân tích tình hình sử dụng tài sản
3.4.1 Hiệu quả sử dụng tài sản qua doanh thu và lợi nhuận
Bảng: Hiệu suất sử dụng tài sản qua doanh thu và lợi nhuận Đơn vị: nghìn đồng
Số tuyệt đối Số tương đối Doanh thu 3.644.200.042 3.469.716.809 (174.483.233) -4,8%
Nguồn Báo cáo tài chính
- Năm 2019 1 đồng TSBQ tạo ra 0,774 đồng doanh thu và 0,057 đồng lợi nhuận.
- Năm 2020 1 đồng TSBQ tạo ra 0,787 đồng doanh thu và 0,077 đồng lợi nhuận.
- Năm 2020 thì 1 đồng TSBQ tạo ra nhiều hơn 0,013 đồng doanh thu so với năm 2019.
- Năm 2020 1 đồng TSBQ tạo lợi nhuận cao hơn so với năm 2019 là 0,020 đồng.
3.4.2 Hiệu quả sử dụng tài sản qua tài sản ngắn hạn
Bảng Hiệu suất sử dụng tài sản qua tài sản ngắn hạn Đơn vị: nghìn đồng
Số tuyệt đối Số tương đối Doanh thu 3.644.200.042 3.469.716.809 (174.483.233) -4,8%
Tài sản ngắn hạn bq 2.589.034.165 2.534.411.476 (54.622.689) -2.1%
Nguồn Báo cáo tài chính
- Năm 2019 1 đồng TSNH tạo ra 1,408 đồng doanh thu và 0,104 đồng lợi nhuận.
- Năm 2020 1 đồng TSNH tạo ra 1,369 đồng doanh thu và 0,134 đồng lợi nhuận.
- Năm 2020 thì 1 đồng TSNH tạo ra ít hơn 0.039 đồng doanh thu so với năm 2019.
- Năm 2020 1 đồng TSNH tạo lợi nhuận cao hơn so với năm 2019 là 0.030 đồng.
3.4.3 Hiệu quả sử dụng tài sản qua tài sản dài hạn
Bảng Hiệu suất sử dụng tài sản qua tài sản dài hạn Đơn vị: nghìn đồng
Số tuyệt đối Số tương đối Doanh thu 3.644.200.042 3.469.716.809 (174.483.233) -4,8%
Tài sản dài hạn bq
Nguồn Báo cáo tài chính
- Năm 2019 1 đồng TSDH tạo ra 1,845 đồng doanh thu và 0,136 đồng lợi nhuận.
- Năm 2020 1 đồng TSDH tạo ra 1,831 đồng doanh thu và 0,180 đồng lợi nhuận.
- Năm 2020 thì 1 đồng TSDH tạo ra ít hơn 0,013 đồng doanh thu so với năm 2019.
- Năm 2020 1 đồng TSDH tạo lợi nhuận cao hơn so với năm 2019 là 0,044 đồng.
Phân tích chi phí
3.5.1 Phân tích kêt cấu chi phí
Bảng kết cấu chi phí Đơn vị : nghìn đồng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí bán hàng chiếm 3,92% trong tổng số chi phí tương đương 133.661.898 nghìn đồng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 4,49% trong tổng số chi phí tương đương 152.923.323 nghìn đồng
- Chi phí tài chính chiếm 1,53%trong tổng số chi phí tương đương 52.099.259 nghìn đồng
- Chi phí khác chiếm 0,04% trong tổng số chi phí tương đương 1.312.928 nghìn đồng
- Gía vốn chiếm 90,02% trong tổng số chi phí tương đương chiếm
− Chi phí bán hàng chiếm 4,522% trong tổng số chi phí tương đương 143.976.178nghìn đồng
− Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 4,459% trong tổng số chi phí tương đương 141.947.996nghìn đồng
− Chi phí tài chính chiếm 1,059 % trong tổng số chi phí tương đương 48.057.459 nghìn đồng
− Chi phí khác chiếm 0,005% trong tổng số chi phí tương đương 156.776 nghìn đồng
− Gía vốn chiếm 89,505% trong tổng số chi phí tương đương 2.849.533.813 nghìn đồng.
3.5.2 Phân tích kêt cấu doanh thu
Bảng phân tích kết cấu doanh thu Đơn vị : nghìn đồng
Doanh thu hđ tài chính
- Doanh thu bán hàng chiếm 98,9% trong tổng số doanh thu tương đương3.645.052.764 nghìn đồng
- Doanh thu hoạt động tài chính chiếm 0,9% trong tổng số doanh thu tương đương 34.621.836 nghìn đồng
- Thu nhập khác chiếm 0,2% trong tổng số doanh thu tương đương 6.653.875 nghìn đồng
− Doanh thu bán hàng chiếm 98,6% trong tổng số doanh thu tương đương
− Doanh thu hoạt động tài chính chiếm 1,4% trong tổng số doanh thu tương đương 47.765.129 nghìn đồng
− Thu nhập khác chiếm 0,1% trong tổng số doanh thu tương đương 3.242.733 nghìn đồng
3.5.3 Phân tích mối tương quan giữa doanh thu và chi phí
Bảng Mối tương quan giữa doanh thu và chi phí Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu 2019 Tỷ trọng 2020 Tỷ trọng Tổng doanh thu 3.686.328.475 100,00
Chi phí quản lí doanh nghiệp 152.923.323 4,148% 141.947.996 4,031%
Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
− Chi phí tài chính năm 2019 chiếm tỷ lệ 1,413% nhưng qua năm 2020 giảm tỷ lệ xuống 1,365%
− Chi phí bán hàng năm 2019 chiếm tỷ lệ 3,626% và năm 2020 tăng tỷ lệ lên4,089% có sự chênh lệch là 0,463%
− Chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2019 chiếm tỷ lệ 4,148% sang năm 2020 giảm xuống còn 4,031%
− Chi phí khác năm 2019 chiếm tỷ lệ 0,036% và năm 2020 tăng tỷ lệ lên 0,004%
− Gía vốn hàng bán năm 2019 chiếm tỷ lệ 83,158%và năm 2020 giảm tỷ lệ xuống còn 80,919%.