1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1 quận bình tân

198 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Chung Cư Tân Tạo 1 – Quận Bình Tân
Tác giả Tô Văn Thượng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Đức
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 4,63 MB

Cấu trúc

  • 3.37 Tính toán sức chịu tải (122)
  • 3.38 Xác định độ cứng cọc (132)
  • 7.5 Thiết kế móng M1 (132)
  • 3.39 Tải trọng tác dụng (132)
  • 3.40 Chọn chiều sâu chôn móng (132)
  • 3.41 Xác định số cọc và kích thước đài cọc (134)
  • 3.42 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn (136)
  • 3.43 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc (136)
  • 3.44 Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc (138)
  • 3.45 Kiểm tra độ lún móng cọc (142)
  • 3.46 Kiểm tra xuyên thủng móng cọc (144)
  • 3.47 Tính cốt thép đài móng (145)
  • 7.6 Thiết kế móng M2 (147)
  • 3.48 Tải trọng tác dụng (147)
  • 3.49 Chọn chiều sâu chôn móng (147)
  • 3.50 Xác định số cọc và kích thước đài cọc (148)
  • 3.51 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn (149)
  • 3.52 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc (150)
  • 3.53 Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc (151)
  • 3.54 Kiểm tra độ lún móng cọc (156)
  • 3.55 Kiểm tra xuyên thủng móng cọc (157)
  • 3.56 Tính cốt thép đài móng (158)
  • 7.7 Thiết kế móng M3 (161)
  • 3.57 Tải trọng tác dụng (161)
  • 3.58 Chọn chiều sâu chôn móng (161)
  • 3.59 Xác định số cọc và kích thước đài cọc (161)
  • 3.60 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn (163)
  • 3.61 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc (164)
  • 3.62 Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc (164)
  • 3.63 Kiểm tra độ lún móng cọc (170)
  • 3.64 Kiểm tra xuyên thủng móng cọc (170)
  • 3.65 Tính cốt thép đài móng (172)
  • 7.8 Thiết kế móng M6 (dưới vách lõi thang) (175)
  • 3.66 Tải trọng tác dụng (175)
  • 3.67 Chọn chiều sâu chôn móng (175)
  • 3.68 Xác định số cọc và kích thước đài cọc (176)
  • 3.69 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn (179)
  • 3.70 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc (182)
  • 3.71 Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc (184)
  • 3.72 Kiểm tra độ lún móng cọc (187)
  • 3.73 Kiểm tra xuyên thủng móng cọc (191)
  • 3.74 Tính cốt thép đài móng (193)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (197)

Nội dung

Tính toán sức chịu tải

7.4.1.1 Chọn kích thước, vật liệu, chiều sâu chôn cọc

- Sơ bộ đường kính cọc 1m; mũi cọc ngàm vào lớp đất 5, tại cao trình -50.4m; cọc ngàm vào đài 0.2m và chiều dài đoạn đập đầu cọc 0.8m.

- Vật liệu: Bêtông B30 (RbMpa); Cốt thép dọc chịu lực loại AIII (Rs65Mpa)

- Chọn sơ bộ cốt thép cột: khi tính toán cọc chịu uốn hàm lƣợng cốt thép dọc trong khoảng (0.4 ÷ 0.65)%

7.4.1.2 Theo vật liệu làm cọc

- Dùng công thức tính toán nhƣ cấu kiện bêtông chịu nén đúng tâm của TCVN

Q VL : Sức chịu tải theo vật liệu của cọc φ : Hệ số tỷ lệ tra bảng A1 phụ lục A TCVN 10304-2014

R sc : Cường độ chịu nén tính toán của cốt thép

= 785398 - 4072 = 781326 (mm ) : Diện tích tiết diện ngang bê tông trong cọc

4072 (mm2 ) : Diện tích cốt thép trong cọc Cường độ chíu nén tính toán của bê tông.

- Sức chịu tải vật liệu.

7.4.1.3 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền

Sức chịu tải của cọc theo TCVN 10304-2014:

Rc,u = γc(γcq.qp.Ap + u∑γcf.fi.li)

- Các hệ số trong công thức:

Hệ số điều kiện làm việc của cọc, ký hiệu là γc, được xác định dựa trên độ bão hòa Sr của nền đất Cụ thể, khi nền đất dính có độ bão hòa Sr < 0.9, γc sẽ được tính toán theo giá trị 0.8 Đối với đất hoàng thổ, γc cũng được lấy bằng 0.8 Trong các trường hợp khác, γc sẽ được quy định là 1 Do đó, trong trường hợp chung, chúng ta sẽ lấy γc = 1.

 γcq là hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, lấy γcq = 0.9 cho trường hợp dung phương pháp đổ bê tông dưới nước.

 q p : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc.

 Ap là diện tích tiết diện ngang của mũi cọc Ở đây, cọc khoan nhồi không mở rộng mũi: lấy bằng diện tích tiết diện ngang của cọc Ap = 0.785 m 2

 u là chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = π×D = π × 1 = 3.14 (m)

Hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc, ký hiệu là γcf, phụ thuộc vào phương pháp tạo lỗ và điều kiện đổ bê tông Theo bảng 5 của TCVN 10304 – 2014, giá trị của γcf được xác định là 0.6.

 f i : cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc, lấy theo bảng 3, TCVN 10304 : 2014

 li : chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i

 d là đường kính cọc khoan nhồi d = 1m

 I L = 0.045; h = 50.4 (m) tra bảng 7 TCVN 10304–2014 ta đƣợc:

0.6tra bảng 5 TCVN 10304 – 2014Sức kháng ma sát thành của cọc khoan nhồi theo chỉ tiêu cơ lí

- Vậy Rc,u = γc(γcq.qp.Ap + u∑γcf.fi.li)

7.4.1.4 Sức chịu tải của cọc theo SPT

Sức chịu tải cực hạn của cọc theo viện kiến trúc Nhật Bản:

Rcu = qp.Ap + u∑(fc,i.lc,i + fs,i.ls,i)

 qp : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc Khi mũi cọc nằm trong đất dính, qb = 6cu cho cọc khoan nhồi

 Ap là diện tích tiết diện ngang của mũi cọc Ở đây, cọc khoan nhồi không mở rộng mũi: lấy bằng diện tích tiết diện ngang của cọc Ap 0.785 m 2

 u là chu vi tiết diện ngang thân cọc, u = π × D = π × 1 = 3.14 (m)

 f c,i : cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i: fc,i = αpfLcu,i

 l c,i : chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i

 f s,i : cường độ sức kháng trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i: f s,i = 10× N

 l s,i : chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i

 N s,i : Chỉ số SPT trung bình trong lớp đất rời i

 f L : đối với cọc khoan nhồi lấy bằng 1

 c u : cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính

Bảng 7 4: Sức kháng ma sát thành của cọc nằm trong lớp đất rời

Bảng 7 5: Sức kháng ma sát thành của cọc nằm trong lớp đất dính

Lớp Loại đất đất Đất 5 dính

- Vậy Rcu = qp.Ap + u∑(fc,i.lc,i + fs,i.ls,i)

7.4.1.5 Sức chịu tải thiết kế của cọc

Bảng 7 6: Sức chịu tải thiết kế

Xác định độ cứng cọc

Độ cứng của cọc đơn được xác định sơ bộ dựa trên độ lún của cọc, theo Phụ lục B TCVN 10304-2014, sử dụng công thức kinh nghiệm từ biểu thức Vesic Cụ thể, độ lún cọc đơn được ký hiệu là S cdon.

 S cdon là sức chịu tải cọc đơn

 Q: T ải trọng tác dụng lên cọc Lấy bằng sức chịu tải của cọc

 A: di ện tích tiết diện ngang cọc

 E: Mô đun đàn hồ i vật liệu làm cọc

Tải trọng tác dụng

Bảng 7 7: Giá trị tổ hợp nội lực trong móng M1

Giá trị Tính toánTiêu chuẩn

Chọn chiều sâu chôn móng

- Chọn chiều sâu chôn móng hm = 5.4m so với cao độ tự nhiên.

- Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp: h m

Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp

-Chọn chiều cao đài hđ = 2m

Xác định số cọc và kích thước đài cọc

- Theo mục 7.1.12, TCVN 10304-2014: do có ít hơn 6 phương pháp xác định sức chịu tải cực hạn, nên:

- Lực dọc lớn nhất tác dụng lên móng M1:

- Sơ bộ số lƣợng cọc: n Trong đó:

Hệ số β (1.1-1.5) được sử dụng để xem xét momen và lực ngang tại chân cột, cũng như tải trọng đài và đất nền trên đài Việc lựa chọn giá trị β hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố như momen và lực ngang.

 Vậy chọn sơ bộ số cọc là n c = 3 cọc

Hình 7 1: Bố trí cọc khoan nhồi móng M1

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn

Kích thước đài: Bd ×Ld ×Hd = 4.6m×5m×2m

Tải trọng đứng tác dụng tại đáy đài:

Tính các giá trị Pmax và Pmin:

P = Ni ± M xd ×y max ± M yd ×xmax max,min(i) n ∑ cocii y 2 ∑ x 2

Bảng 7 8: Giá trị tổ Pmax móng M1

Pmax = 3996 (kN) < Nc,d = 4900 (kN) → Thỏa điều kiện cọc không bị phá hủy Pmin = 2697 > 0 → Thỏa điều kiện cọc không bị nhổ.

Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc

- Công thức kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc: Qnhom = η×n×Qa

+ Hệ số nhóm cọc: η = 1-arctg

 s = 3m: khoảng cách giữa 2 tim cọc

- Sức chịu tải nhóm cọc:

→ Thoả sức chịu tải cho nhóm cọc.

Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc

- Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước:

- Do tải truyền xuống chân cột là tải trọng tính toán nên để có tải trọng tiêu chuẩn ta lấy tải tính toán chia cho hệ số 1.15.

Bảng 7 9: Giá trị tải trọng tiêu chuẩn

Giá trị Tính toán Tiêu chuẩn

 Xác định kích thước khối móng quy ước:

Cọc và đất giữa các cọc hoạt động như một khối móng đồng nhất, đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc Mặt truyền tải của khối móng được quy định mở rộng hơn so với diện tích đáy đài, với góc mở theo tiêu chuẩn TCVN 10304-2014.

- Góc ma sát trung bình.

- ϕ tb Chiều dài, chiều rộng móng khối quy ước theo 2 phương:

Bm = (B - D) + 2Lc tanα = 3.6 + 2×45×tan(6.15 o ) = 13.3 (m) Khối lƣợng khối móng quy ƣớc:

+ Chiều cao khối móng quy uớc: Hqu = Lc +L1 + Hđ = 45 + 3.4 + 2 = 50.4m

+ Diện tích móng khối qui ƣớc: Aqu = Lm × Bm = 13.7×13.3 = 182.21 (m 2 )

+ Trọng lƣợng đất trong khối móng quy ƣớc:

+ Trọng lƣợng đất bị cọc, đài chiếm chỗ:

+ Trọng lƣợng của các cọc và đài trong khối móng quy ƣớc:

+ Trọng lƣợng của khối móng quy ƣớc:

+ Tổng khối lƣợng trên móng quy ƣớc:

- Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước: (bỏ qua ảnh hưởng của moment.) σ tc = σ tc tb max

 Kiểm tra ổn định nền dưới đáy móng khối quy ước theo các điều kiện sau:

- Cường độ tiêu chuẩn của đất nền được xác định theo công thức:

Hệ số điều kiện làm việc của đất nền (m1) và hệ số làm việc của nhà và công trình (m2) có ảnh hưởng qua lại với nền Theo bảng 15 trong điều 4.6.10 của TCVN 9386:2012, giá trị của m1 được xác định là 1.1 và m2 là 1.

 k tc = 1.1: hệ số tin cậy phụ thuộc phương pháp xác định các đặc trưng tính toán.(mục 4.6.11 TCVN 9362:2012).

 A, B, D: các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14, TCVN

 B = 13.3 m: kích thước cạnh bé khối móng quy ước.

 D f = 50.4 m: chiều cao khối móng quy ƣớc.

 γ II : dung trọng lớp đất từ đáy khối móng quy ƣớc trở xuống, vì lớp đất dưới mực nước ngầm nên lấy bằng dung trọng đẩy nổi: γ

 γ ' II : dung trọng lớp đất từ đáy khối móng quy ƣớc trở lên.

(kN/m : giá trị lực dính dưới đáy móng.

- Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng:

- Kiểm tra áp lực dưới đáy móng:

- Nền dưới mũi cọc làm việc trong giai đoạn đàn hồi Do đó có thể tính móng theo mô hình bán không gian đàn hồi.

→ Thỏa điều kiện ổn định.

Kiểm tra độ lún móng cọc

Dùng phương pháp cộng lún từng lớp phân tố.

Tính ứng suất gây lún cho đến khi thỏa điều kiện:

Chia đất nền dưới đáy móng khối qui ước thành các lớp có chiều dày.

- Áp lực bản thân của đất tại đáy móng khối qui ƣớc: σ bt = ∑ γ i l i = 10.51×50.4 = 530 (kN/m2 )

- Áp lực gây lún tại đáy móng khối qui ƣớc: σ

→ Không cần kiểm tra lún cho móng.

Kiểm tra xuyên thủng móng cọc

Hình 7 2: Tháp xuyên thủng móng M1

Công thức xác định lực chống xuyên thủng: Pcx = αRbt um ho

 α : bê tộng nặng lấy 1, bê tông hạt nhỏ lấy 0.85, bê tông nhẹ lấy 0.8

R bt : cường độ chịu cắt của bê tông, B30→R

 u m = (2.6+7.5)/2 = 5.05 (m) : chu vi trung bình của tháp xuyên thủng.

 h o : chiều cao làm việc của đài

- Lực xuyên thủng: P = 9491 (kN) < P xt cx

→ Thỏa điệu kiện xuyên thủng

Tính cốt thép đài móng

- Sử dụng phần mềm SAFE 2016 để tính thép cho đài móng M1.

- Kết quả kiểm tra phản lực đầu cọc:

Hình 7 3: Gán K lò xo cho móng M1

Hình 7 4: Phản lực đầu cọc móng M1

Giá trị Pmax và 3Pmin từ mô hình và kết quả tính tay có sự tương đồng gần gũi, cho thấy phần mềm SAFE là công cụ đáng tin cậy trong việc tính toán nội lực cho đài móng M1.

Hình 7 5: Vẽ Strip tính thép cho đài

Hình 7 6 : Moment theo phương X và Y móng M1

- Diện tích cốt thép tính theo công thức :

2 o m lớp lớp dưới lớp trên

Thiết kế móng M2

Bảng 7 11: Giá trị tổ hợp nội lực trong móng M2

3.49 Chọn chiều sâu chôn móng

-Chọn chiều sâu chôn móng hm = 5.4m so với cao độ tự nhiên.

-Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp: h m

Tải trọng tác dụng

Bảng 7 11: Giá trị tổ hợp nội lực trong móng M2

Chọn chiều sâu chôn móng

-Chọn chiều sâu chôn móng hm = 5.4m so với cao độ tự nhiên.

-Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp: h m

Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp

-Chọn chiều cao đài hđ = 2m

Xác định số cọc và kích thước đài cọc

TCVN 10304-2014: do có ít hơn 6 phương pháp xác định sức chịu tải cực hạn, nên:

Rc,tk = Rc,u min 4911 (kN)104

- Lực dọc lớn nhất tác dụng lên móng M2:

- Sơ bộ số lƣợng cọc:

+ Số lƣợng cọc trong đài: n N

Hệ số β, có giá trị từ 1.1 đến 1.5, được sử dụng để xem xét ảnh hưởng của momen và lực ngang tại chân cột, tải trọng đài và điều kiện đất nền Việc lựa chọn giá trị β phù hợp phụ thuộc vào mức độ của momen và lực ngang trong thiết kế.

 Vậy chọn sơ bộ số cọc là n c = 4 cọc.

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn

- Kích thước đài: Bd ×Ld ×Hd = 5m×5m×2m

- Trọng lƣợng đài: Wd = Bd ×Ld ×Hd ×γd = 5×5×2 × 25 = 1250 (kN)

- Tải trọng đứng tác dụng tại đáy đài:

- Tính các giá trị Pmax và Pmin:

Pmax = 4341 (kN) < Nc,d = 4900 (kN) → Thỏa điều kiện cọc không bị phá hủy Pmin = 4330 > 0 → Thỏa điều kiện cọc không bị nhổ.

Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc

Công thức kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc: η = 1-arctg

 s = 3m: khoảng cách giữa 2 tim cọc

Sức chịu tải nhóm cọc:

→ Thoả sức chịu tải cho nhóm cọc.

Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc

Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước:

Do tải truyền xuống chân cột là tải trọng tính toán nên để có tải trọng tiêu chuẩn ta lấy tải tính toán chia cho hệ số 1.15.

Bảng 7 13: Giá trị tải trọng tiêu chuẩn

Xác định kích thước khối móng quy ước:

Cọc và đất giữa các cọc hoạt động như một khối móng đồng nhất, đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc Mặt truyền tải của khối móng được quy định mở rộng hơn so với diện tích đáy đài, với góc mở theo tiêu chuẩn mục 7.4.4 TCVN 10304-2014.

Góc ma sát trung bình. ϕ tb Góc truyền lực :

Chiều dài, chiều rộng móng khối quy ước theo 2 phương:

Khối lƣợng khối móng quy ƣớc:

+ Chiều cao khối móng quy uớc: H

+ Diện tích móng khối qui ƣớc:

+ Trọng lƣợng đất trong khối móng quy ƣớc:

+ Trọng lƣợng đất bị cọc, đài chiếm chỗ:

Trọng lƣợng của khối móng quy ƣớc:

Tổng khối lƣợng trên móng quy ƣớc:

- Ứng suất dưới đáy khối móng quy ƣớc:

(bỏ qua ảnh hưởng của moment )

 đáy mó ng kh ốiq uy ƣớc theo các điều kiện sau:

-C ƣờ ng độ tiê uc hu ẩn củ ađ ất nề nđ ƣợ cx ác đị nh th eo c ông thức:

9362:2012, phụ thuộc và góc ma sát trong φ→ A

 dưới mực nước ngầm nên lấy bằng dung trọng đẩy nổi:

(kN/m : giá trị lực dính dưới đáy móng.

- Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng:

R tc - Kiểm tra áp lực dưới đáy móng:

σ tc tb = 601 (kN/m 2 ) < R tc = 1769 (kN/m 2 )

- Nền dưới mũi cọc làm việc trong giai đoạn đàn hồi Do đó có thể tính móng theo mô hình bán không gian đàn hồi.

→ Thỏa điều kiện ổn định.

Kiểm tra độ lún móng cọc

Dùng phương pháp cộng lún từng lớp phân tố.

Tính ứng suất gây lún cho đến khi thỏa điều kiện:

Chia đất nền dưới đáy móng khối qui ước thành các lớp có chiều dày.

- Áp lực bản thân của đất tại đáy móng khối qui ƣớc: σ bt= ∑ γ i l i = 10.51×50.4 = 530 (kN/m 2 )

- Áp lực gây lún tại đáy móng khối qui ƣớc: σ = σ gl

Ta có: σ bt = 530 (kN/m 2 ) > σ gl z ×5 = 71×5 = 355 (kN/m 2 )

→ Không cần kiểm tra lún cho móng.

Kiểm tra xuyên thủng móng cọc

Công thức xác định lực chống xuyên thủng: Pcx = αRbt u

 α : bê tộng nặng lấy 1, bê tông hạt nhỏ lấy 0.85, bê tông nhẹ lấy

R bt : cường độ chịu cắt của bê tông, B30 → R bt um = (3.6+10.4)/2 = 7 (m) : chu vi trung bình

- Ta có: thủng. h o : chiều cao làm việc của đài

- Lực xuyên thủng: P = 13994 (kN) < P xt cx

→ Thỏa điệu kiện xuyên thủng

Tính cốt thép đài móng

- Sử dụng phần mềm SAFE 2016 để tính thép cho đài móng M2.

- Kết quả kiểm tra phản lực đầu cọc:

Hình 7 9: Gán K lò xo cho móng M2

Hình 7 10: Vẽ Strip tính thép cho đài M2

Hình 7 11 : Moment theo phương X và Y móng M2

- Diện tích cốt thép tính theo công thức : lớp Phương lớp dưới

Tải trọng tác dụng

Bảng 7 15: Giá trị tổ hợp nội lực trong móng M3

Chọn chiều sâu chôn móng

-Chọn chiều sâu chôn móng hm = 5.4m so với cao độ tự nhiên.

-Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp: h m

Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp

-Chọn chiều cao đài hđ = 2m

Xác định số cọc và kích thước đài cọc

- Theo mục 7.1.12, TCVN 10304-2014: do có ít hơn 6 phương pháp xác định sức chịu tải cực hạn, nên:

- Lực dọc lớn nhất tác dụng lên móng M2:

- Sơ bộ số lƣợng cọc:

+ Số lƣợng cọc trong đài: n Trong đó:

Hệ số β có giá trị từ 1.1 đến 1.5, được sử dụng để xem xét ảnh hưởng của momen và lực ngang tại chân cột, tải trọng đài và đất nền trên đài Việc lựa chọn giá trị β phù hợp phụ thuộc vào mức độ momen và lực ngang tác động.

 Vậy chọn sơ bộ số cọc là n c = 6 cọc

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn

Kích thước đài: Bd ×Ld ×Hd = 8m×5m×2m

Trọng lƣợng đài: Wd = Bd ×Ld ×Hd ×γd = 8×5×2 × 25 = 2000 (kN)

Tải trọng đứng tác dụng tại đáy đài:

Tính các giá trị Pmax và Pmin:

P =N i ± M xd ×y max ± M yd ×x max max,min(i) n coc ∑ y i 2 ∑ x i 2

Bảng 7 16: Kết quả tính Pmax, Pmin móng M3

P max = 3748 (kN) < N c,d = 5200 (kN) → Thỏa điều kiện cọc không bị phá hủy Pmin = 3285 > 0 → Thỏa điều kiện cọc không bị nhổ.

Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc

Công thức kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc: Qnhom = η×n×Qa

+ Hệ số nhóm cọc: η = 1-arctg

 s = 3m: khoảng cách giữa 2 tim cọc

Sức chịu tải nhóm cọc:

→ Thoả sức chịu tải cho nhóm cọc.

Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc

- Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước:

- Do tải truyền xuống chân cột là tải trọng tính toán nên để có tải trọng tiêu chuẩn ta lấy tải tính toán chia cho hệ số 1.15.

Bảng 7 17: Giá trị tính toán tiêu chuẩn

 Xác định kích thước khối móng quy ước:

Cọc và đất giữa các cọc hoạt động như một khối móng đồng nhất, đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc Mặt truyền tải của khối móng được quy ước mở rộng hơn so với diện tích đáy đài với một góc mở, theo quy định tại mục 7.4.4 TCVN 10304-2014 Góc ma sát trung bình được ký hiệu là ϕ tb Kích thước chiều dài và chiều rộng của khối móng được quy ước theo hai phương.

Khối lƣợng khối móng quy ƣớc:

+ Chiều cao khối móng quy uớc: H

+ Diện tích móng khối qui ƣớc:

+ Trọng lƣợng đất trong khối móng quy ƣớc:

+ Trọng lƣợng đất bị cọc, đài chiếm chỗ:

+ Trọng lƣợng của các cọc và đài trong khối móng quy ƣớc:

+ Trọng lƣợng của khối móng quy ƣớc:

+ Tổng khối lƣợng trên móng quy ƣớc:

 Nqu tc = Ntc + Wqu = 17160 + 121981 = 139141 (kN) Ứng suất dưới đáy khối móng quy ƣớc: (bỏ qua ảnh hưởng của moment. )

 Kiểm tra ổn định nền dưới đáy móng khối quy ước theo các điều kiện sau:

- Cường độ tiêu chuẩn của đất nền được xác định theo công thức:

Hệ số điều kiện làm việc của đất nền (m1) và hệ số làm việc của nhà và công trình (m2) có ảnh hưởng qua lại với nền Theo bảng 15 trong điều 4.6.10 của TCVN 9386:2012, giá trị của m1 được xác định là 1.1 và m2 là 1.

 k tc = 1.1: hệ số tin cậy phụ thuộc phương pháp xác định các đặc trưng tính toán.(mục 4.6.11 TCVN 9362:2012).

 A, B, D: các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14, TCVN

 B = 13.7 m: kích thước cạnh bé khối móng quy ước.

 D f = 50.4 m: chiều cao khối móng quy ƣớc.

 γII : dung trọng lớp đất từ đáy khối móng quy ƣớc trở xuống, vì lớp đất dưới mực nước ngầm nên lấy bằng dung trọng đẩy nổi:

 γ II = 10.67 (kN/m3 ) γ 'II : dung trọng lớp đất từ đáy khối móng quy ƣớc trở lên. γ * =

 cII = 84.8 (kN/m 2 ) : giá trị lực dính dưới đáy móng.

- Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng:

- Kiểm tra áp lực dưới đáy móng:

σ tc tb = 608 (kN/m 2 ) < R tc = 1769 (kN/m 2 )

- Nền dưới mũi cọc làm việc trong giai đoạn đàn hồi Do đó có thể tính móng theo mô hình bán không gian đàn hồi.

→ Thỏa điều kiện ổn định.

Kiểm tra độ lún móng cọc

Dùng phương pháp cộng lún từng lớp phân tố.

Tính ứng suất gây lún cho đến khi thỏa điều kiện:

Chia đất nền dưới đáy móng khối qui ước thành các lớp có chiều dày, với chiều cao h = 0.5 m Áp lực bản thân của đất tại đáy móng khối qui ước được tính bằng công thức σ bt = ∑ γ i l i, cho kết quả là 530 kN/m Áp lực gây lún tại đáy móng khối qui ước cũng cần được xác định để đảm bảo tính ổn định của công trình.

→ Không cần kiểm tra lún cho móng.

Kiểm tra xuyên thủng móng cọc

Công thức xác định lực chống xuyên thủng:

 α : bê tộng nặng lấy 1, bê tông hạt nhỏ lấy 0.85, bê tông nhẹ lấy 0.8

R u của bê tông, B30 → R bt =1.2MPa (m) : chu vi trung bình của tháp xuyên

 thủng. h o : chiều cao làm việc của đài

- Lực xuyên thủng: P = 19735 (kN) < P xt cx

→ Thỏa điệu kiện xuyên thủng.

Tính cốt thép đài móng

- Sử dụng phần mềm SAFE 2016 để tính thép cho đài móng M3.

- Kết quả kiểm tra phản lực đầu cọc:

Hình 7 14: Gán K lò xo cho móng M3

Hình 7 15: Vẽ Strip tính thép cho đài M3

Hình 7 16 : Moment theo phương X và Y móng M3

- Diện tích cốt thép tính theo công thức :

2 o m lớp lớp dưới lớp trên

Thiết kế móng M6 (dưới vách lõi thang)

Bảng 7 19: Giá trị tổ hợp nội lực trong móng M6

3.67 Chọn chiều sâu chôn móng

-Chọn chiều sâu chôn móng hm = 6.4m so với cao độ tự nhiên.

-Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp: h ≥ 0.7 m

Tải trọng tác dụng

Bảng 7 19: Giá trị tổ hợp nội lực trong móng M6

Chọn chiều sâu chôn móng

-Chọn chiều sâu chôn móng hm = 6.4m so với cao độ tự nhiên.

-Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp: h ≥ 0.7 m

Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp

-Chọn chiều cao đài hđ = 3m

Xác định số cọc và kích thước đài cọc

TCVN 10304-2014: do có ít hơn 6 phương pháp xác định sức chịu tải cực hạn, nên:

- Lực dọc lớn nhất tác dụng lên móng M3:

- Sơ bộ số lƣợng cọc

+ Số lƣợng cọc trong đài: n Trong đó:

Hệ số β, có giá trị từ 1.1 đến 1.5, được sử dụng để xem xét ảnh hưởng của momen và lực ngang tại chân cột, cũng như tải trọng của đài và đất nền Việc lựa chọn giá trị β hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố momen và lực ngang cụ thể trong thiết kế.

→Vậy chọn sơ bộ số cọc là n c = 36 cọc.

Hình 7 17: Bố trí cọc khoan nhồi móng M6

Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn

Việc tính toán và kiểm tra thủ công cho đài móng lõi thang gặp nhiều khó khăn do sự phức tạp trong bố trí cọc Tuy nhiên, với sự tin cậy của mô hình phân tích đã được kiểm chứng, quá trình tính toán móng lõi thang sẽ được hỗ trợ bởi phần mềm SAFE 2016.

Hình 7 18: Kết quả phản lực đầu cọc móng M6 từ Safe Bảng 7 20: Bảng kết quả phản lực đầu cọc móng M6

- Pmax = 6069 (kN) < Nc,d = 6100 (kN) → Thỏa điều kiện cọc không bị phá hủy

- Pmin = 1728 > 0 → Thỏa điều kiện cọc không bị nhổ.

Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc

- Công thức kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc: Qnhom = η×n×Qa

= 3 m : k h o ả n g cá c h giữa 2 tim cọc  n 1 = 6: số hàng cọc

- Sức chịu tải nhóm cọc:hàng

→ Thoả sức chịu tải cho nhóm cọc.

Kiểm tra áp lực dưới mũi cọc

- Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ƣớc:

- Do tải truyền xuống chân vách là tải trọng tính toán nên để có tải trọng tiêu chuẩn ta lấy tải tính toán chia cho hệ số 1.15.

Giá trị tính toán tiêu chuẩn

 Xác định kích thước khối móng quy ƣớc:

Cọc và đất giữa các cọc hoạt động như một khối móng đồng nhất, đặt trên lớp đất bên dưới mũi cọc Mặt truyền tải của khối móng được quy định mở rộng hơn so với diện tích đáy đài, với một góc mở theo tiêu chuẩn TCVN 7.4.4.

- Góc ma sát trung bình. φ

Chiều dài, chiều rộng móng khối quy ƣớc theo 2 phươn g:

- Khối lƣợng khối móng quy ƣớc:

+ Chiều cao khối móng quy uớc: Hqu = Lc +L1 + Hđ = 42.5 + 3.4 + 4.5 = 50.4m

+ Diện tích móng khối qui ƣớc:

Trọng lƣợng đất trong khối móng quy ƣớc:

+ Trọng lƣợng đất bị cọc, đài chiếm chỗ:

+ Trọng lƣợng của các cọc và đài trong khối móng quy ƣớc:

+ Trọng lƣợng của khối móng quy ƣớc:

+ Tổng khối lƣợng trên móng quy ƣớc:

- Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước: (bỏ qua ảnh hưởng của moment.) σ tc = σ tc tb max

 Kiểm tra ổn định nền dưới đáy móng khối quy ước theo các điều kiện sau:

- Cường độ tiêu chuẩn của đất nền được xác định theo công thức:

Hệ số điều kiện làm việc của đất nền (m1) và hệ số làm việc của nhà và công trình (m2) có tác dụng qua lại với nền, được xác định theo bảng 15 trong điều 4.6.10 TCVN 9386:2012, với giá trị m1 = 1.1 và m2 = 1.

 k tc = 1.1: hệ số tin cậy phụ thuộc phương pháp xác định các đặc trưng tính toán.(mục 4.6.11 TCVN 9362:2012).

 A, B, D: các hệ số không thứ nguyên lấy theo Bảng 14, TCVN

 B = 26.48 m: kích thước cạnh bé khối móng quy ước.

 D f = 50.4 m: chiều cao khối móng quy ƣớc.

 γII : dung trọng lớp đất từ đáy khối móng quy ƣớc trở xuống, vì lớp đất dưới mực nước ngầm nên lấy bằng dung trọng đẩy nổi:

 γ II = 10.67 (kN/m3 ) γ 'II : dung trọng lớp đất từ đáy khối móng quy ƣớc trở lên. γ * =

(kN/m : giá trị lực dính dưới đáy móng.

- Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng:

- Kiểm tra áp lực dưới đáy móng:

- Nền dưới mũi cọc làm việc trong giai đoạn đàn hồi Do đó có thể tính móng theo mô hình bán không gian đàn hồi.

→ Thỏa điều kiện ổn định.

Kiểm tra độ lún móng cọc

Dùng phương pháp cộng lún từng lớp phân tố.

Tính ứng suất gây lún cho đến khi thỏa điều kiện:

Chia đất nền dưới đáy móng khối qui ước thành các lớp có chiều dày.

- Áp lực bản thân của đất tại đáy móng khối qui ƣớc: σ bt= ∑ γ i l i = 10.51×50.4 = 530 (kN/m 2 )

- Áp lực gây lún tại đáy móng khối qui ƣớc: σgl = σtb tc - σbt = 747 - 530 = 217 (kN/m 2 )

Ta có: σ bt = 530 (kN/m 2 ) < σ glz ×5 = 217×5 = 1085 (kN/m 2 )

→ Cần kiểm tra lún cho móng.

Công thức kiểm tra lún:

- Trị số mô đun biến dạnh của đất nền: Trong đó: a là hệ số nén lún a = −

→ Thỏa điều kiện biến dạng nền.

Kiểm tra xuyên thủng móng cọc

Công thức xác định lực chống xuyên thủng: Pcx = αRbt um ho

 α : bê tộng nặng lấy 1, bê tông hạt nhỏ lấy 0.85, bê tông nhẹ lấy 0.8

R bt : cường độ chịu cắt của bê tông,

50 (m) : chu vi trung bình của tháp xuyên thủng.

 h o : chiều cao làm việc của đài

- Lực xuyên thủng: P = 121780 (kN) < P xt cx

→ Thỏa điệu kiện xuyên thủng

Tính cốt thép đài móng

- Sử dụng phần mềm SAFE 2016 để tính thép cho đài móng M3.

- Kết quả kiểm tra phản lực đầu cọc:

Hình 7 20: Gán K lò xo cho móng M6

Hình 7 21: Vẽ Strip tính thép cho đài M6

Hình 7 22 : Moment theo phương X móng M6

Hình 7 23 : Moment theo phương Y móng M6

- Diện tích cốt thép tính theo công thức : α m ;

Bảng 7 23: Kết quả tính toán thép cho móng M6

Ngày đăng: 27/12/2021, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Mặt bằng tầng điển hình. - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 1. 1: Mặt bằng tầng điển hình (Trang 12)
Hình 4. 2: Mô hình sàn trong SAFE - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 4. 2: Mô hình sàn trong SAFE (Trang 35)
Hình 4. 3: Tĩnh tải tiêu chuẩn các lớp cấu tạo sàn - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 4. 3: Tĩnh tải tiêu chuẩn các lớp cấu tạo sàn (Trang 35)
Hình 4. 4: Hoạt tải phân bố đều trên sàn LL1,LL2  3.14 Kết quả mô hình phân tích - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 4. 4: Hoạt tải phân bố đều trên sàn LL1,LL2 3.14 Kết quả mô hình phân tích (Trang 36)
Hình 4. 5: Dải Strip theo phương X - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 4. 5: Dải Strip theo phương X (Trang 37)
Hình 4. 6: Dải Strip theo phương Y - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 4. 6: Dải Strip theo phương Y (Trang 38)
Hình 4. 7: Moment theo dải Strip theo phương X - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 4. 7: Moment theo dải Strip theo phương X (Trang 38)
Hình 4. 9: Kết quả độ võng ngắn hạn sàn tầng điển hình - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 4. 9: Kết quả độ võng ngắn hạn sàn tầng điển hình (Trang 40)
Hình 5. 1: Mặt bằng định vị cầu thang - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 5. 1: Mặt bằng định vị cầu thang (Trang 48)
Hình 5. 6: Biểu đồ lực cắt của bản thang - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 5. 6: Biểu đồ lực cắt của bản thang (Trang 56)
Hình 5. 10: Biểu đồ lực cắt V22 - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 5. 10: Biểu đồ lực cắt V22 (Trang 61)
Hình 5. 11: Sơ đồ tải trọng đứng lên dầm chiếu tới 3.24 Nội lực trong dầm chiếu tới - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 5. 11: Sơ đồ tải trọng đứng lên dầm chiếu tới 3.24 Nội lực trong dầm chiếu tới (Trang 63)
Hình 6. 1: Mặt bằng bố trí sàn tầng điển hình - (Đồ án tốt nghiệp) thiết kế chung cư tân tạo 1  quận bình tân
Hình 6. 1: Mặt bằng bố trí sàn tầng điển hình (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w