1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hệ thống báo nghỉ báo bù

160 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Báo Nghỉ Báo Bù
Tác giả Nguyễn Hồng Trung, Đặng Hữu Nghĩa
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thanh Bình
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tử - Truyền Thông
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 18,06 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ (145)
    • 5.1 BỘ VI ĐIỀU KHIỂN (145)
    • 5.2 MODULE SIM900 (145)
    • 5.3 MODULE MOCRO SD CARD (146)
    • 5.4 BỘ XỬ Lí àVGA-III (146)
    • 5.5 LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG WORKSHOP4 (146)
    • 5.6 PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỮ LIỆU (147)
    • 5.7 BỘ ĐIỀU KHIỂN CAMMASTER (151)
    • 5.8 BỘ ĐIỀU KHIỂN CAMTOTAL (152)
    • 5.9 BỘ ĐIỀU KHIỂN CAMFACULT (152)
      • 5.9.1 Hiển thị Led 7 đoạn (152)
      • 5.9.2 Hiển thị Led Matrix (154)
  • CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN (157)
    • 6.1 KẾT LUẬN (157)
    • 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN (157)
      • 6.2.1 Bộ điều khiển Trung tâm (158)
      • 6.2.2 Bộ điều khiển camFacult (158)
      • 6.2.3 Bộ điều khiển camTotal (158)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (159)
    • Hinh 3.18: Sơ đồ Bộ điều khiển camTotal (0)

Nội dung

KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ

BỘ VI ĐIỀU KHIỂN

Arduino Mega 2560 được sử dụng ở bộ điều khiển camMaster và camTotal Bộ nhớ Flash chứ đến 256KB, với 0.5 KB dùng bởi bootloder

 Ban đầu nhóm sử dụng board Arduino Uno R3 từ tuần 1 đến tuần 6, sau thời gian nghiên cứu nhóm buộc phải thay đổi sử dụng Arduino Mega

Với bộ nhớ Flash lên tới 256KB, 2560 vượt trội hơn hẳn so với 32KB của Arduino Uno R3 Điều này rất quan trọng vì Module Sim900 yêu cầu một lượng bộ nhớ lớn để xử lý dữ liệu, dẫn đến tình trạng tràn bộ nhớ và không thể xử lý dữ liệu liên tục.

 Việc thay đổi này giúp cho hệ thống xử lý ổn định hơn, sử dụng các thư viện của Module Sim900, Module Micro SD Card.

Khi sử dụng Arduino Uno R3 và phần mềm Arduino IDE để lập trình, bộ nhớ Flash đã bị chiếm đến 110%, gây ra tình trạng hoạt động không ổn định của hệ thống khi tích hợp Module Sim900 và Module Micro SD Card.

Từ tuần 7 đến tuần 15, nhóm đã sử dụng Arduino Mega 2560 và phần mềm Arduino IDE phiên bản 1.0.6 để lập trình cho hệ thống Với việc sử dụng chỉ 30% bộ nhớ Flash, hệ thống đảm bảo xử lý dữ liệu ổn định, gửi và nhận tin nhắn với Module Sim900, đồng thời lưu trữ dữ liệu vào thẻ nhớ Micro SD.

 Nhóm nghiên cứu từ tuần 11 đến tuần 15 dùng để liên kết với Module Hc-

06, bộ xử lý àVGA-III, Module DS1307 RTC Việc kết nối khỏ đơn giản và dùng phần mềm biên dịch Arduino IDE chiếm 20% của bộ nhớ Flash.

 Nhóm phải dùng Arduino Mega 2560 vì board có 4 cổng giao tiếp UART (TX,RX)

Nhóm sử dụng bộ điều khiển với hai cổng giao tiếp UART (TX, RX) là COM0 và COM1 để truyền dữ liệu giữa Module HC-06 và bộ xử lý àVGA-III Bên cạnh đó, board Arduino Uno R3 được áp dụng cho bộ điều khiển camFacult.

MODULE SIM900

 Module Sim900 hoạt động ổn định để hoạt động trong đời sống cần phải cần mức điện áp là 5V và dòng tối thiểu là từ 2A.

 Sử dụng thư viện của Module Sim900 như: GSM.h, Sim900.h

 Module Sim900 được nhóm nghiên cứu xuyên suốt quá trình làm đồ án từ tuần 1 cho đến tuần 15 vì nó được sử dụng ở Bộ điều khiển camMaster và camFacult

 Ban đầu nhóm không sử dụng thử viện dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong quá trình gửi, nhận tin nhắn Việc gửi, nhận xãy ra không ổn định

MODULE MOCRO SD CARD

 Module Micro SD Card được sử dụng kết nối với Arduino Mega 2560 ở bộ điều khiển camMaster.

 Có hổ trợ thẻ nhớ Micro SD, thẻ nhớ Micro SDHC (high speed card)

Thẻ SD hỗ trợ định dạng FAT16 và FAT32, trong khi các định dạng khác như NTFS hay ext1-4 không tương thích Để đảm bảo hoạt động tốt, người dùng nên định dạng lại thẻ SD trên máy tính Windows theo định dạng FAT16 hoặc FAT32.

 Module hoạt động ổn định ở mức điện áp 5v

BỘ XỬ Lí àVGA-III

Nhóm quyết định cải tiến hệ thống để thiết kế giao diện đa dạng và hấp dẫn, vì vậy việc chọn bộ xử lý đồ họa này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của nhóm.

 Màu sắc hiển thị lên màn hình đa dạng

 Độ phân giải tốt, dễ nhìn

 Thiết kế phù hợp, nhỏ gọn

 Phù hợp trong công nghiệp ( độ bền, ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, độ bền chịu nhiệt)

 Dễ dàng thuận lợi chọn sản phẩm

 Trải qua nhiều phiên bản để đạt được

 Có thể phát triển được nhiều dự án trong công nghiệp

LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG WORKSHOP4

Giao diện được thiết kế trên phần mềm Workshop 4 được kết nối với màn hình Tivi thông

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP qua bộ xử lý đồ họa àVGA-III

Hình 5.1: Giao diện màn hình Tivi

 Đáp ứng những nhu cầu thiết yếu khi sử dụng phần mềm

 Tương tác tốt với người dùng

PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỮ LIỆU

Giao diện thống kế số lượng Nghỉ-Bù được thống báo lên màn hình thông qua bộ điều khiển camDisplay (thông qua cổng VGA).

Hình 5.2: Bảo thống kê số lượng Nghỉ-Bù

Khi truy nhập vào các giao diện thống kê, ta có thể xuất file PDF cho từng danh mục theo Toàn trường, khoa và riêng giáo viên

Hình 5.3: Xuất tập tin PDF chứa thống kê tin nhắn của tất cả giáo viên.

Hình 5.4: Xuất tập tin PDF thống kê số tiết nghỉ - bù của khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy.

Hình 5.5: Xuất tập tin PDF thống kê ngày trễ của giáo viên.

Hình 5.6: Xuất tập tin PDF thống kê tin nhắn của tất cả giáo viên khoa cơ khí động lực

Hình 5.7: Xuất tập tin PDF thống kê tin nhắn của một cá nhân giáo viên

Hình 5.8: Thông tin thống kê ngày bù nhận được từ tổng đài.

BỘ ĐIỀU KHIỂN CAMMASTER

Hệ thống chạy ổn định với việc trả về những nội dung mà tin nhắn gửi đến yêu cầu

 Hệ thống chạy ổn định

 Viện gửi, trả tin nhắn không bị gián đoạn

 Việc lưu thông tin từ giảng viên gửi đến được xử lý tốt đáp ứng yêu cầu đặt ra

 Tích hợp với hệ thống trên phần mềm chạy ổn định

 Cập nhật, truy xuất dữ liệu một cách chính xác.

BỘ ĐIỀU KHIỂN CAMTOTAL

 Liên kết với màn hình Tivi dễ sử dụng

 Cáp VGA được sử dụng khá nhiều trong cuộc sống

 Giá thành rẽ và ít hư hỏng

 Dễ dàng thay thế và lắp đặt

 Việc thay đổi dữ liệu khá dễ dàng

 Ứng dụng nhiều trong cộng nghiệp nhằm hiển thị dữ liệu

 Giao diện đa dạng, dễ nhìn

 Có thể tương tác trực tiếp lên màn hình

 Có thể hiển thị hình ảnh động, video clip

BỘ ĐIỀU KHIỂN CAMFACULT

Sau khi hoàn tất việc hàn linh kiện, nhóm đã tiến hành kết nối bo mạch với nguồn để kiểm tra hoạt động của nó Tuy nhiên, kết quả hiển thị không đạt yêu cầu mong đợi Qua quá trình kiểm tra và đo đạc dòng điện, áp suất từng linh kiện, nhóm nhận ra rằng do thiếu kinh nghiệm trong việc hàn IC dán, đã dẫn đến việc hỏng 2 IC là 74HC595 và 74HC138.

BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP

Hình 5.12: Trước và sau khi thay IC dán

 Mạch hiển thị tốt, led sáng rõ

 Chưa có kinh nghiệp hàn ic dán nên hàn mạch xấu

 Chưa có kinh nghiệp vẽ Orcad nên đi Layout vẫn không đạt như mong muốn

 Vẽ phần mềm dùng Transistor 2N3906 loại dán nhưng vì chưa có kinh nghiệm về vẽ kích thước chân nên khi hàn linh kiện phải dùng linh kiện chân cắm

 Bo mạch khá lớn, chiếm nhiều diện tích

 Chi phí linh kiện thấp

 Gửi tin nhắn không bị gián đoạn, hiển thị rõ đúng yêu cầu đặt ra

Hình 5.13: Khối hiển thị Led 7 đoạn

Nhóm gặp khó khăn trong việc xử lý code để hiển thị Led Matrix do khả năng còn hạn chế, dẫn đến tiến độ hoàn thành các nhiệm vụ đã đề ra bị chậm lại.

Hình 5.14: Quét Led Matrix chạy chưa ổn định

Hình 5.15: Quét Led Matrix sau khi xử lý code

 Do sử dụng Module có sẵn nên đạt yêu cầu về mạch PCB

 Hàn linh kiện dán đạt yêu cầu

 Hiển thị Led Matrix chưa đạt yêu cầu, vẫn chưa sáng rõ

 Chưa tối ưu về Code dẫn đến kết nối Module với Vi điều khiển còn rườm ra, chưa gọn gàng

 Chi phí phần cứng thấp nhưng vẫn đạt được mục đích do nhóm đề ra Đánh giá bộ xử lý camFacult:

 Thời gian có hạn nên nhóm không làm phiên bản hiển thị ra màn hình LCD.

 Khối điều khiển chạy ổn định, hiển thị rõ rang.

 Truyền nhận tin nhắn SMS không bị gián đoạn.

 Phiên bản hiển thị con số Led Matrix vẫn chưa đạt yêu cầu như mong muốn.

Hệ thống kết nối giữa bộ xử lý trung tâm và bộ xử lý camFacult hoạt động ổn định, đảm bảo việc gửi dữ liệu từ máy tính đến Khoa diễn ra nhanh chóng và chính xác.

 Có thể mở rộng Khối hiển thị từ Led Matrix 16x16 thành bảng Led Matrix 16x64 nhằm hiển thị nhiều nội dung hơn

Ngày đăng: 26/12/2021, 17:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3: Arduino Uno R3 và Arduino Mega 2560 - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 2.3 Arduino Uno R3 và Arduino Mega 2560 (Trang 21)
Hình 2.10: Gửi tin nhắn - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 2.10 Gửi tin nhắn (Trang 35)
Hình 2.25: Sơ đồ chân của DS1307 - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 2.25 Sơ đồ chân của DS1307 (Trang 52)
Hình 2.30: Điều khiển động cơ - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 2.30 Điều khiển động cơ (Trang 57)
Hình 3.14: Hiển thị 8 con Led 7 đoạn - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 3.14 Hiển thị 8 con Led 7 đoạn (Trang 81)
Hình 3.17: Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị Led Matrix 16x16 - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 3.17 Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị Led Matrix 16x16 (Trang 85)
Hình 3.21: Sơ đồ chân Bluetooth HC-06 - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 3.21 Sơ đồ chân Bluetooth HC-06 (Trang 89)
Hình 3.31: Giao diện hiển thị các thông tin cấu hình của hệ thống. - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 3.31 Giao diện hiển thị các thông tin cấu hình của hệ thống (Trang 96)
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý (Trang 98)
Hình 4.4: Bố trí linh kiện - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 4.4 Bố trí linh kiện (Trang 100)
Hình 4.6: Led 7 đoạn trên TestBoard - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 4.6 Led 7 đoạn trên TestBoard (Trang 101)
Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý Led Matrix - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý Led Matrix (Trang 103)
Hình 4.10 Mạch hiển thị Led Matrix - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 4.10 Mạch hiển thị Led Matrix (Trang 104)
Hình 4.11: Bộ điều khiển camMaster - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 4.11 Bộ điều khiển camMaster (Trang 105)
Hình 4.13: Khối hiển thị Led 7 đoạn - Hệ thống báo nghỉ báo bù
Hình 4.13 Khối hiển thị Led 7 đoạn (Trang 106)
w