Ngày nay, khi khoa học công nghệ được áp dụng sâu vào y học, việc chẩn đoán bệnh của bác sỹ lâm sàng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả cận lâm sàng. Kết quả xét nghiệm sinh hóa là thông tin vô cùng quan trọng giúp bác sỹ lâm sàng đưa ra các chẩn đoán và phương pháp điều trị thích hợp. Do đó đảm bảo kết quả xét nghiệm nhanh chóng, chính xác, tin cậy là yêu cầu đặt ra đối với các phòng xét nghiệm (PXN). Để đạt được mục tiêu này các PXN phải xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng (QLCL) cho mình.Trên thế giới, có nhiều hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng PXN như CLSI, ISO 15189 2012..., các tiêu chuẩn này được công nhận và sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, năm 2017 dựa trên các tiêu chí được thế giới công nhận, Bộ Y tế đã ban hành bộ tiêu chí đánh giá chất lượng PXN (bộ tiêu chí kèm theo quyết định 2429 ngày 1262017) bao gồm 12 chương với 169 tiêu chí và số điểm tương ứng là 268 điểm. Đây là bộ tiêu chí mà PXN phải đạt được để đảm bảo chất lượng xét nghiệm. Với 268 điểm, chia làm 4 mức đánh giá, Bộ Y tế sẽ phân loại các PXN theo các mức tương ứng với số điểm được đánh giá, các PXN sẽ phải công nhận liên thông kết quả xét nghiệm của PXN đồng mức hoặc mức cao hơn từ đó thuận lợi và kinh tế hơn cho người bệnh, đồng thời các PXN phải nổ lực nâng cao chất lượng xét nghiệm của mình để thu hút người bệnh 1.Trong 169 tiêu chí của bộ tiêu chí kèm theo quyết định 2429 thì có nhiều tiêu chí bắt buộc phải thực hiện, “Xác nhận giá trị sử dụng(verification)” của xét nghiệm là một trong các tiêu chí đó 1.Mỗi máy xét nghiệm khi đưa vào hoạt động, nhà sản xuất đưa ra các thông số về độ chụm(độ tập trungprecision); độ chính xác(accuracy); dải giá trị báo cáo; khoảng tham chiếu…cho mỗi loại xét nghiệm 14. Các thông số này sẽ bị ảnh hưởng bởi môi trường( như nhiệt độ, độ ẩm, nguồn điện, nguồn nước…), quần thể dân cư… do đó PXN sẽ phải định kỳ thực hiện lại các thực nghiệm để chứng minh rằng các thông số mà nhà sản xuất đưa ra phù hợp với thực tế PXN của mình. Quá trình xác thực đó gọi là “xác nhận giá trị sử dụng”
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu
Mẫu kiểm tra chất lượng (Control Serum 1, Control Serum 2 của hãng Beckman Coulter)
Mẫu chuẩn có nồng độ biết trước (Mẫu System Calibration của hãng Beackman Coulter)
Mẫu: Huyết thanh thừa của bệnh nhân, thu thập từ các mẫu máu sau khi đã được phân tích tại PXN Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh
+ Mẫu Serum control, System calibration còn hạn sử dụng và được bảo quản theo khuyến cáo của nhà sản xuất
+ 20 mẫu bệnh nhân đến khám sức khỏe tại bệnh viện Đa khoa TP Vinh có kết quả xét nghiệm ALT, AST nằm trong giới hạn cho phép
+ Mẫu Serum control, System calibration hết hạn, không được bảo quản đúng khuyến cáo của nhà sản xuất
+ Mẫu có kết quả xét nghiệm ALT, AST nằm ngoài giới hạn cho phép
2.1.2 Máy móc, trang thiết bị
- Hệ thống xét nghiệm sinh hóa tự động Beakman Coulter AU680
- Máy ly tâm (đã được hiệu chuẩn định kỳ hàng năm)
- Tủ lạnh (đảm bảo 2 đến 8C đối với bảo quản mát và -5 đến -10C đối với bảo quản đông)
- Pipet (Được hiệu chuẩn định kỳ hàng năm)
- Dụng cụ đựng rác thải
2.1.3 Hóa chất, thuốc thử nghiên cứu:
- Bộ thuốc thử định lượng AST, ALT cho hệ thống Beckman Coulter;
- Chất chuẩn cho hệ thống Beckman Coulter: System Calibration
- Mẫu QC(nội kiểm) của hãng Beckman Coulter: Control serum 1 và Control serum 2
- Các dung dịch pha loãng, dung dịch rửa của hãng Beckman Coulter.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm: Khoa Xét nghiệm – Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh
Phương pháp nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu: Thực nghiệm ứng dụng
2.3.1 Thực nghiệm đánh giá độ đúng :
- Chọn mẫu: mẫu QC của hãng Beckman (mẫu Control Serum1 – Lot 4042– Ngày hết hạn tháng 12/2021 và mẫu Control Serum 2 – Lot 4043 – ngày hết hạn tháng 12/2021)
- Mức nồng độ: 2 mẫu QC với 2 mức nồng độ khác nhau
- Kết quả chạy mẫu QC hàng ngày trong suốt quá trình thực hiện thực nghiệm để đảm bảo kết quả là chính xác
+Mỗi mẫu QC được chạy lặp lại 10 lần trong cùng 1 ngày
Lưu ý rằng không nên tiến hành đánh giá nếu kết quả kiểm tra chất lượng (QC) không đạt yêu cầu hoặc có vấn đề kỹ thuật Việc sử dụng các thuật toán thống kê để phân tích kết quả là rất quan trọng trong trường hợp này.
Trong đó: Δ : Độ chệch (bias), %
Xtb: Giá trị trung bình của kết quả thử nghiệm μ: Giá trị thực hoặc giá trị được chấp nhận là đúng
- Tính độ không đảm bảo đo
Với u=SD= độ lệch chuẩn
UTH = U 2 LL + U 2 TL + U 2 BIAS = SD 2 LL + SD 2 TL + SD 2 BIAS
UMR = k x UTH (k=2; độ tin cậy 95%)
(UMR: U Mở rộng; UTH : U Tổng hợp; ULL:U lặp lại; UTL: U tái lặp
Công bố: x ± UMR (x: là những giá trị đo được của mẫu bệnh phẩm thu thập ở mức bình thường).[16] [17]
Để chuẩn bị mẫu cho xét nghiệm, cần sử dụng mẫu QC có nồng độ thấp hoặc mẫu bệnh nhân với mức bệnh lý thấp Hãy pha loãng mẫu theo tỉ lệ phù hợp cho từng loại xét nghiệm.
Tiến hành: Chạy lặp lại mẫu đó 10 lần
SD: độ lệch chuẩn n: Số lần thí nghiệm
X: Giá trị tính được của lần thử nghiệm thứ “i”
X( ngang) : Giá trị trung bình của các lần thử nghiệm [3.]
2.3.2 Thực nghiệm đánh giá độ chụm
Chọn mẫu bệnh nhân với ba nồng độ khác nhau: thấp, trung bình và cao, trong đó có thể lựa chọn hai nồng độ tùy thuộc vào chỉ tiêu xét nghiệm Mỗi nồng độ sẽ lấy 7 mẫu, với số liệu được thu thập rải rác trong vòng 20 ngày để đảm bảo đánh giá chính xác mức độ ảnh hưởng của các yếu tố lên kết quả xét nghiệm.
- Cách chạy: chạy mỗi mẫu 5 lần/ngày trong 7 ngày Mỗi lần chạy do 1 nhân viên khác nhau thực hiện
- Chạy mẫu nội kiểm hàng ngày trong suốt quá trình thực hiện thực nghiệm để đảm bảo kết quả là chính xác
SD: độ lệch chuẩn n: Số lần thí nghiệm
X: Giá trị tính được của lần thử nghiệm thứ “i”
X( ngang) : Giá trị trung bình của các lần thử nghiệm
RSD%: Độ lệch chuẩn tương đối
CV%: Hệ số biến thiên [14]
2.3.3 Thực nghiệm đánh giá độ tuyến tính
Chuẩn bị mẫu biết trước nồng độ là bước quan trọng trong quy trình kiểm tra chất lượng, bao gồm các mẫu QC, chất chuẩn và mẫu EQA Cần chuẩn bị 5 nồng độ khác nhau từ thấp đến cao, nằm trong khoảng tuyến tính mà nhà sản xuất đã công bố Đặc biệt, các mẫu cần có nồng độ cao gần với giới hạn đo, và thực hiện pha loãng để tạo thành dãy 5 nồng độ: 1; 1/2; 1/4; 1/5; 1/10.
Tiến hành phân tích từng mẫu lặp lại từ 3 đến 4 lần để tính toán kết quả trung bình Đồng thời, thực hiện mẫu nội kiểm tra để đảm bảo độ chính xác của kết quả.
- TÍnh giá trị trung bình của mỗi nồng độ
- Lập phương trình hồi quy tuyến tính ( y= ax+b)
- Tính hệ số tương quan (R):
2.3.4 Thực nghiệm đánh giá khoảng tham chiếu
Chuẩn bị 20 mẫu bệnh phẩm của người khỏe mạnh hoặc người mắc các bệnh không làm thay đổi các thông số cần đánh giá
Tiến hành phân tích 20 mẫu này trên hệ thống máy sinh hóa AU680 Beckman Coulter [7].
Biến số nghiên cứu
+ Giới hạn định lượng ( LOQ)
+ Độ không đảm bảo đo
Công cụ và phương pháp thu nhập số liệu
Số liệu được lấy từ phân tích mẫu thực nghiệm trên hệ thống máy Beckman Coulter AU680
Tiêu chuẩn đánh giá
Hoặc nếu không có thì sử dụng :
SD lặp lại chung < SD (NSX)
Nếu không có thì áp dụng : CV < 0,25 x TEa (CLIA)
SD tái lặp < SD (NSX)
Nếu không có thì áp dụng : CV < 0,33x TEa (CLIA) [7]
Biểu diễn kết quả trung bình đo được cho từng mức nồng độ trên trục tung và giá trị mong đợi của mẫu trên trục hoành giúp kiểm tra trực quan tính tuyến tính của đồ thị thu được.
Phương pháp được coi là tuyến tính khi phương trình có hệ số tương quan
Nếu 18/20 mẫu có kết quả nằm trong khoảng tham chiếu thì có thể sử dụng khoảng tham chiếu đó
Nếu có 3 mẫu nằm ngoài khoảng thì tiến hành thu thập thêm 20 mẫu nữa và phân tích 20 mẫu này
Nếu 36/40 mẫu có kết quả nằm trong khoảng thì có thể sử dụng khoảng tham chiếu
Nếu 60 mẫu bệnh phẩm được phân tích mà kết quả 54/60 mẫu nằm trong khoảng tham chiếu thì có thể sử dụng khoảng tham chiếu đó Nếu ≥7 mẫu nằm ngoài khoảng tham chiếu đó thì khoảng tham chiếu đó không sử dụng được PXN phải cân nhắc sử dụng khoảng tham chiếu khác hoặc tự thiết lập khoảng tham chiếu cho PXN[3.]
2.6.5 Giới hạn định lượng LOQ
So sánh SD này với SD của nhà sản xuất Nếu SD này nhỏ hơn hoặc bằng
SD của nhà sản xuất thì LOQ được chấp nhận [3].
Xử lý và phân tích số liệu
- Số liệu được xử lý và tính toán bằng phần mềm Excel.
Đạo đức nghiên cứu
- Nghiên cứu thực hiện vì mục đích khoa học
- Nghiên cứu này không gây hại cho đối tượng
- Mọi thông tin của đối tượng đều được giữ bí mật tuyệt đối: thực hiện mã hóa bệnh nhân bằng mã code
- Thực nghiệm xác nhận khoảng tham chiếu có sự đồng ý của bệnh nhân tham gia nghiên cứu.
Sơ đồ nghiên cứu
Lựa chọn đối tượng nghiên cứu:
Mẫu Cal, QC, Mẫu bệnh nhân
Chạy phân tích mẫu theo hướng dẫn của bộ tiêu chí 2429
Tổng hợp và phân tích số liệu trên phần mềm Excel
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Xác nhận giá trị sử dụng của xét nghiệm định lượng AST và ALT trên hệ thống máy sinh hóa tự động Beackman Coulter AU680
hệ thống máy sinh hóa tự động Beackman Coulter AU680
3.1.1 Đánh giá độ chụm (Precision)
Bảng 3 1 Kết quả thực nghiệm đánh giá độ chụm của kỹ thuật định lượng AST trên hệ thống Beckman Coulter AU680
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7
Phòng xét nghiệm Nhà sản xuất
SDLL của PXN ở các nồng độ thấp, trung bình và cao lần lượt là 0.32, 0.41 và 0.31, cho thấy các giá trị SD này thấp hơn so với giá trị SDLL do nhà sản xuất cung cấp, cụ thể là 0.53, 0.53 và 0.59.
SDTL ở các mức nồng độ thấp, trung bình và cao lần lượt là 0.5, 0.65 và 1.67, thấp hơn so với giá trị SDTL của nhà sản xuất là 1.16, 1.16 và 5.05 Kết quả thực nghiệm cho thấy độ chụm của xét nghiệm định lượng AST trên hệ thống máy sinh hóa Beckman Coulter AU680 tại PXN phù hợp với giá trị công bố của nhà sản xuất.
Bảng 3 2 Kết quả thực nghiệm đánh giá độ chụm của kỹ thuật định lượng ALT trên hệ thống Beckman Coulter AU680
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7
Phòng xét nghiệm Nhà sản xuất
Nhận xét về SDLL phòng xét nghiệm cho thấy các mức nồng độ thấp, trung bình và cao lần lượt là 0.36, 0.35 và 0.17 Những giá trị SD này đều thấp hơn so với giá trị SDLL mà nhà sản xuất cung cấp, cụ thể là 0.53, 0.59 và 0.59 ở các mức tương ứng.
Độ chụm của xét nghiệm định lượng ALT trên hệ thống máy sinh hóa Beckman Coulter AU680 tại phòng xét nghiệm được đánh giá với các giá trị SDTL ở các mức nồng độ thấp, trung bình, cao lần lượt là 0.46, 0.46, 4.96, thấp hơn so với giá trị SDTL mà nhà sản xuất công bố là 1.16, 5.05, 5.05 Kết quả này xác nhận rằng thực nghiệm phù hợp với các giá trị công bố của nhà sản xuất.
3.1.2 Đánh giá độ đúng (Trueness)
Bảng 3 3 Kết quả thực nghiệm đánh giá độ đúng của xét nghiệm định lượng
AST trên hệ thống Beackman Coulter AU680
TEa NSX Không có Không có
Nhận xét cho thấy rằng bias% của phòng xét nghiệm ở nồng độ 1 và 2 lần lượt là 0.91 và 0.76, cả hai giá trị này đều thấp hơn giá trị TEa theo tiêu chuẩn CLIA ở mức nồng độ 1 và 2 là 6.54 Điều này chứng tỏ rằng thực nghiệm đánh giá độ đúng của phương pháp xét nghiệm định lượng AST trên hệ thống máy sinh hóa Beckman Coulter AU680 tại phòng xét nghiệm đã được xác nhận phù hợp với giá trị công bố của CLIA.
Bảng 3 4 Kết quả thực nghiệm đánh giá độ đúng của xét nghiệm định lượng
ALT trên hệ thống Beckman Coulter AU680
Số lần chạy QC1 QC2
Bias% của phòng xét nghiệm ở nồng độ 1 và 2 lần lượt là 4.77 và 1.35, cả hai giá trị này đều thấp hơn giá trị TEa theo tiêu chuẩn CLIA là 11.48 Kết quả thực nghiệm cho thấy độ chính xác của phương pháp xét nghiệm định lượng ALT trên hệ thống máy sinh hóa Beckman Coulter AU680 tại phòng xét nghiệm đáp ứng yêu cầu của CLIA.
Đánh giá ước lượng độ không đảm bảo đo
Bảng 3 5 Kết quả đánh giá Ước lượng độ không đảm bảo đo của xét nghiệm định lượng AST trên hệ thống Beckman Coulter AU680
Mức thấp Mức trung bình Mức cao
Uth (độ không đảm bảo đo tổng hợp) 5.21 5.21 3.85
Umr (độ không đảm bảo đo mở rộng) 10.42 10.42 7.7
Bảng 3 6 Kết quả đánh giá Ước lượng độ không đảm bảo đo của xét nghiệm định lượng ALT trên hệ thống Beckman Coulter AU680
Mức thấp Mức trung bình Mức cao
Uth (độ không đảm bảo đo tổng hợp)
Umr (độ không đảm bảo đo mở rộng)
Đánh giá giới hạn định lượng LOQ
Đánh giá giới hạn định lượng LOQ
Bảng 3 7 Kết quả đánh giá giới hạn định lượng LOQ của xét nghiệm định lượng AST trên hệ thống BeckmanCoulter AU680
Nhận xét: giá trị SD của phòng xét nghiệm đua ra là 0.422, nhỏ hơn giá trị
Giá trị SD của nhà sản xuất là 0.53, cho thấy rằng giá trị LOQ cho phương pháp xét nghiệm định lượng AST trên hệ thống máy sinh hóa Beckman Coulter AU680 tại phòng xét nghiệm là hoàn toàn chấp nhận được.
Bảng 3 8 Kết quả đánh giá giới hạn định lượng LOQ của xét nghiệm định lượng ALT trên hệ thống BeckmanCoulter AU680
Số lần chạy Kết quả
Nhận xét: giá trị SD của phòng xét nghiệm đưa ra là 0.327, nhỏ hơn giá trị
Giá trị SD của nhà sản xuất là 0.53, cho thấy rằng giá trị LOD cho phương pháp xét nghiệm định lượng ALT trên hệ thống máy sinh hóa Beckman Coulter AU680 tại phòng xét nghiệm là đạt yêu cầu và chấp nhận được.
3.1.3 Đánh giá khoảng tuyến tính (Linearity range)
Bảng 3 9 Kết quả đánh giá khoảng tuyến tính của kỹ thuật định lượng AST trên hệ thống Beackman Coulter AU680
STT Tỷ lệ pha loãng Lần 1 Lần 2 Lần 3
Biểu đồ 3 1 Biểu đồ đánh giá khoảng tuyến tính của kỹ thuật định lượng AST trên hệ thống Beckman Coulter AU680 y = 0.9969x + 2.5758 R² = 0.9973
Phương trình hồi quy tuyến tính AST
Hệ số tương quan r = 0.9969 (r² = 0.9973) cho thấy sự tương quan tuyến tính mạnh mẽ giữa giá trị đo được và giá trị thực của mẫu, với giá trị nằm trong khoảng từ 0.99 đến 1.
Biểu đồ minh họa sự tuyến tính của xét nghiệm định lượng AST trên hệ thống máy sinh hóa Beckman Coulter AU680 tại phòng xét nghiệm, với phương trình đường thẳng là y = 0.9969x + 2.4758.
Bảng 3 10 Kết quả đánh giá khoảng tuyến tính của kỹ thuật định lượng ALT trên hệ thống Beackman Coulter AU680
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình C thực tế
Biểu đồ 3 2 Biểu đồ đánh giá khoảng tuyến tính của kỹ thuật định lượng ALT trên hệ thống Beckman Coulter AU680
Hệ số tương quan r = 0.9982 (r² = 0.9998) cho thấy sự tương quan tuyến tính mạnh mẽ giữa giá trị đo được và giá trị thực của mẫu, nằm trong khoảng từ 0.99 đến 1.
Biểu đồ thể hiện mối quan hệ tuyến tính của xét nghiệm định lượng ALT trên hệ thống máy sinh hóa Beckman Coulter AU680 tại phòng xét nghiệm, với phương trình đường thẳng là y = 0.9982x + 1.545.
3.1.4 Xác định khoảng tham chiếu
Bảng 3 11 Kết quả đánh giá khoảng tham chiếu của xét nghiệm định lượng AST trên hệ thống BeckmanCoulter AU680
Xét nghiệm AST Đơn vị U/L
0 Phương trình hồi quy tuyến tính ALT 20 40 60 80 100 120 140
Khoảng tham chiếu đề xuất Nam: