1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sống Trong Thực Tại. HT Viên Minh

135 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sống Trong Thực Tại
Tác giả Nguyễn Ngọc Thảo, Lan Vi, Nam Thiên
Trường học Tu Viện Quảng Đức
Chuyên ngành Phật giáo
Thể loại ebook
Năm xuất bản 2015
Thành phố Melbourne
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 589 KB

Nội dung

Sống Trong Thực Tại HT Viên Minh -o0o Nguồn http://www.tuvienquangduc.com.au/ Chuyển sang ebook 13-07-2015 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Lan Vi - dvlanvi@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG I - AN NHIÊN VƠ SỰ CHƯƠNG II - TRỞ VỀ THỰC TẠI CHƯƠNG III - THẤY BIẾT TRONG SÁNG CHƯƠNG IV - SUY NGHĨ CHÂN THỰC CHƯƠNG V - NHIỆT TÂM CẦN MẪN CHƯƠNG VI - BÌNH THẢN ĐĨN NHẬN CHƯƠNG VII - HÀNH XỬ TINH TẾ CHƯƠNG VIII - NỘI TÂM TĨNH LẶNG CHƯƠNG IX - NGAY ĐÓ LÀ BỜ LỜI CUỐI SÁCH -o0o LỜI NÓI ĐẦU Trong loạt giảng chùa Huyền Không năm 1993 chia hai phần: Phần thứ giới thiệu LÝ (để thấy thực tánh), phần thứ hai trình bày SỰ (để sống thuận pháp) Phần LÝ ghi chép lại THỰC TẠI HIỆN TIỀN xuất năm 2004 Phần SỰ hứa biên tập thành SỐNG TRONG THỰC TẠI để xuất tiếp theo, đến tâm nguyện thực Tơi thành thật xin lỗi quý bạn đọc chậm trễ lâu Thiền Phật giáo truyền khắp năm châu, mà có nhiều trường phái khác nhau, phân ba loại tùy theo trình độ hay nhu cầu hành giả: - Một số hành giả dựa GIÁO mà hiểu NGHĨA theo tầm cỡ nhận thức theo truyền thống tơng mơn mình, vận dụng phương pháp thiền để tu tập hướng dẫn người khác Những phương pháp nằm khn khổ chế định, mang tính tục đế, có nhiều kết khả quan giải vấn đề cục bộ, người mù sờ voi, khơng thể thấy chân tánh tồn diện thực Phần lớn hành giả dừng lại kinh nghiệm phiến diện trạng thái định chưa khai mở tuệ giác - Ở tầm vóc cao hơn, số hành giả thấy LÝ vào SỰ hồn tồn lúng túng Bởi thấy LÝ có nhiều mức độ khác nhau: 1) Hiểu LÝ qua lý trí 2) Nhận LÝ qua thể nghiệm ban đầu 3) Thơng suốt LÝ qua thể nghiệm tồn diện Tiến trình Đức Phật gọi THẤY – BIẾT – HIỆN QUÁN THỰC CHỨNG Ở trình độ hành giả chứng ngộ thực tánh pháp tùy theo độ khai mở tâm (qua tuệ chứng tương ứng) - Khi thực chứng, tức thấy LÝ SỰ, hành giả bắt đầu sống TÙY DUYÊN THUẬN PHÁP, trải nghiệm tất SỰ nghiệp mệnh khơng tìm kiếm bên ngồi, nhờ thấy LÝ SỰ không hai, LÝ SỰ dung thông nơi thực thân-tâm-cảnh tiền Ở trình độ đầu, hành giả thường thích đề cao kinh nghiệm cá nhân, xem sở đắc ln muốn đạt kinh nghiệm cao Chính họ bị lệ thuộc vào lập trình quy ước phương pháp, vào thời gian tâm lý cố gắng tạo nhân để gặt – sở đắc – mà họ mong đợi Đây loại chấp hữu, khó khai mở Ở trình độ thứ hai, hành giả thường tự mãn LÝ mà thấy nên lo thuyết phục người khác mà quên thực nơi mình, tưởng thấy lý xong Do đề cao LÝ, họ sống thiếu thực tế lập dị sống bình thường Đây loại chấp khơng, khó chấp nhận đời sống thực Ở trình độ thứ ba, dù hành giả lặng lẽ hay nói hợp SỰ LÝ, thân tâm, vừa tùy duyên thuận pháp – sống hợp với chân đế; vừa tùy thuận chúng sanh – khơng xa lìa tục đế; đồng thời tùy hạnh nguyện VÔ NGÃ VỊ THA mà hành xử theo trung đạo khơng có chỗ tham cầu, khơng có nơi dừng lại Vậy vấn đề chỗ làm trình bày pháp thiền vừa có SỰ LÝ viên dung, hợp với nguyên lý giác ngộ giải thoát, vừa đáp ứng nhu cầu tu tập thực tiễn nhiều trình độ khác bối cảnh thời đại nay, không rập khuôn theo phương pháp lưu truyền từ trường phái thiền xưa cũ mà phần nhiều gốc hay lỗi thời! Thế duyên đến, năm 2007, tập đoàn doanh nhân xin đăng ký học thiền Tập đồn có nhiều trình độ, nhiều tơn giáo khơng tơn giáo khác Họ người có đầu óc khoa học nên đối tượng mà thiền dễ tiếp cận người mê tín kẻ mong cầu lực siêu nhiên Nhưng ngồi tính thực dụng họ lý trí nên lại trở ngại lớn cho việc sống thiền vốn giản dị hồn nhiên vượt ngồi lý trí Hơn mục đích thực tiễn họ đơn giản muốn sử dụng thiền giải pháp cho đời sống, để kinh doanh có hiệu hơn, để vượt qua bất an căng thẳng, để nâng cao lực thể chất tinh thần cho đời sống thành đạt hạnh phúc Tất nhiên thiền đủ thực tế để đáp ứng nhu cầu họ, khơng phải mục đích tối hậu thiền, nên hy sinh thiền cho mục đích tầm thường đời sống dung tục, dù thiền chưa tách rời sống bình thường Thiền xa rời sống tự cô lập, thứ xa xỉ phẩm khơng cần thiết từ chọn lựa lệch lạc hư ảo Thiền phải mở chân trời vô hạn để vượt qua hữu hạn tầm thường để góp nhặt kinh nghiệm cục bộ, hay tìm cầu thành tựu ý theo thị hiếu cá nhân Vậy phải vận dụng để giúp họ đạt mục đích bình thường đời sống, mà không trái với nguyên lý cứu cánh giác ngộ giải thoát thiền Tuy nhiên, giác ngộ giải thoát cụm từ bị hiểu lầm trầm trọng Có giác ngộ có giải thoát, phần lớn hành giả trọng đến giải thoát, nên bỏ qua yếu tố giác ngộ biến giải thoát thành nỗ lực hành động để sớm khỏi tình trạng bất ý, hầu mong nhanh chóng đạt trạng thái ý Nhưng quy trình trói buộc khơng phải giải thốt, đơn giản muốn đạt trạng thái ý – dù nhãn hiệu thiên đường, cực lạc hay Niết-bàn – xuất phát từ ta vô minh dục, mà trung tâm tồn nỗi khổ đau bất hạnh đời sống vốn không ý Giác ngộ thấy thật (thực tánh pháp) Khơng thấy thật tức cịn vơ minh Cịn vơ minh tức cịn dục có giải thốt? Giống người sợ hãi tưởng sợi dây rắn, người chưa thấy sợi dây khơng thể khỏi sợ hãi, dù tìm đủ cách để cố gắng loại trừ sợ hãi vơ tình làm cho sợ hãi gia tăng, ta nỗ lực loại trừ sợ hãi nguyên nhân phát sinh sợ hãi Từ vipassanā Thiền Minh Sát đơn giản có nghĩa thấy minh bạch, tức thấy thực tánh chân đế, mà Thiền Tông gọi kiến tánh, không thấy qua ảo tưởng khái niệm tục đế, khái niệm “ta” “của ta” Khi khái niệm “ta” “của ta” hình thành khổ đau, bất hạnh bắt đầu Cái ta ảo tưởng (attavipallāsa) đầu mối luân hồi sinh tử Nếu khơng có ta ảo tưởng xen vào pháp vốn vận hành hoàn hảo, tự nhiên, tánh biết biết pháp cách hoàn hảo, tự nhiên, đặc tánh tâm biết pháp Đó lý Đức Phật dạy: “Khi tâm tịnh thấy pháp tịnh” Tâm tịnh tức tánh biết rỗng lặng sáng tự nhiên, không bị che mờ ảo tưởng ta tà kiến tham ái, nên cần bng ta ảo tưởng xuống tánh biết liền thấy pháp minh bạch mà không cần khổ công tu luyện Khổ cơng tu luyện rơi vào bẫy “ý chí muốn trở thành”trong quy trình “ái – thủ – hữu” vòng luân hồi sinh tử, phiền não khổ đau Thiền nỗ lực tìm cầu để đạt chưa có mà bng hết nỗ lực tìm cầu liền thấy có tất Nhiều người nỗ lực tu luyện để thấy thực tánh pháp (hay kiến tánh) trạng thái thiền định xuất thần, trạng thái siêu hình huyền bí, tất ảo giác ta ảo tưởng Cái ta tạo tam giới để trói buộc mà thơi Thực tánh khắp nơi, thấy (sandiṭṭhiko), không qua thời gian (akāliko), nên không cần phải dấn thân tìm kiếm kinh nghiệm cách manh mún, chủ nghĩa sinh phương Tây Ngay tâm rỗng lặng sáng tánh biết liền thấy thực tánh chân đế cách toàn diện, tất pháp, thấy riêng kinh nghiệm pháp đặc biệt Để học viên khóa thiền thực điều này, tơi trình bày yếu tố cốt lõi đơn giản cho họ thấy nguyên lý sống tùy duyên thuận pháp, vô ngã vị tha, mà phương tiện cứu cánh khơng phải xem thiền phương tiện để nỗ lực đạt mục đích tương lai Những yếu tố sống thực trình bày sau: 1) An nhiên vô sự: tức tâm buông xả (upekkhā), khinh an (lahutā) thư thái (passaddhi) 2) Trở thực tại: tức chánh niệm (sammā sati), sống trọn vẹn với 3) Thấy biết sáng: tức thái độ nhận thức tỉnh giác (sampajaññā) chánh kiến (sammā diṭṭhi) 4) Suy nghĩ chân thực: tức chánh tư (sammā saṅkappa) suy nghĩ trung thực với kiện thấy biết sáng 5) Nhiệt tâm cần mẫn: tức chánh tinh (sammā vāyāma) khơng bng lung phóng dật theo ý đồ ngã 6) Bình thản đón nhận: tức nhẫn nại (khantī), không đối kháng với pháp bất ý hay nghịch cảnh, nghịch nhân 7) Hành xử tinh tế: tức giới (sīla), luật (vinaya), điều học (sikkhāpada) biểu chánh ngữ (sammā vācā), chánh nghiệp (sammā kammantā) chánh mạng (sammā ājīva) 8) Nội tâm tĩnh lặng: tức chánh định (sammā samādhi), định trạng thái tập trung tư tưởng hay xuất thần 9) Ngay bờ: tức pháp Ba-la-mật (pāramī), mười phương diện giúp bng bỏ trói buộc ta ảo tưởng để trả với hoàn hảo nguyên thủy tâm pháp Những yếu tố học Phật hiểu cách dễ dàng, thực tế có thật thể pháp đời sống hay khơng lại vấn đề hồn tồn khác Do cách trình bày yếu tố SỐNG TRONG THỰC TẠI tơi trọng đến tính chất thực sống động cụ thể pháp (sandiṭṭhiko) để người thẳng vào sử dụng định nghĩa mang tính trừu tượng từ điển truyền thống kinh viện Có thể cách trình bày tơi cịn vụng thiếu sót, chia sẻ chân tình, mong quý bạn đọc trực tiếp nhận tất yếu tố giác ngộ nêu sách có sẵn Thấy pháp xin quên lời, nơi thực mà thấy – biết – quán thực chứng không cần vay mượn phương tiện bên Trân trọng An Cư Mùa Mưa năm 2011 (2555) Viên Minh -o0o CHƯƠNG I - AN NHIÊN VÔ SỰ Trong lặng lẽ chẳng vin đâu Sáng suốt, hồn nhiên khỏi vọng cầu Buông hết phen đừng luyến tiếc Mới hay thấy đạo mầu! (Viên Minh) Ngày nay, nhân loại tiến xa mặt khoa học, kỹ thuật, làm thay đổi mặt giới ngày, chí phút, giây, nên đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội v.v… nâng cao cách đáng kể Nhờ phương tiện giao thông vận tải, phương tiện truyền thanh, truyền hình, mạng internet, vơ tuyến viễn thông mà giới hội nhập thành cộng đồng quốc tế với qui mơ tồn cầu hóa Điều đem đến phúc lợi xã hội, tiện nghi đời sống đủ để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ ngày đa diện phong phú người Tuy nhiên, để có thành ấy, cư dân trái đất nầy phải khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên: Khoáng sản, lâm sản, hải sản, nhiên liệu Đồng thời, khí thải từ nhà máy, từ tàu thuyền xe cộ, từ thiết bị dân dụng, sóng điện từ, chất hóa học độc hại, từ phóng xạ hạch nhân v.v làm ô nhiễm môi trường sống, phá vỡ tầng ozone, thay đổi khí hậu, thời tiết, phát sinh nhiều loại siêu vi nguy hiểm, bệnh ngặt nghèo, động đất, sóng thần, bão lũ, v.v Hoạt động thân tâm nhu cầu tất yếu đời sống người, chí hoạt động tích cực, nhiệt tình, siêng năng, tháo vát để làm lợi lợi người hay phục vụ tinh thần vơ ngã vị tha tốt Tuy nhiên, tham vọng ích kỷ cá nhân mà nhiều người cố gắng tăng tốc đến chóng mặt lãnh vực đời sống Họ tận dụng tiềm thể chất lẫn tinh thần để phấn đấu, tranh thủ, giành giựt, chí, cịn sẵn sàng trừ khử lẫn nhiều mưu mô, thủ đoạn Những chạy đua đủ lãnh vực, tầm cỡ cá nhân, tập thể, xí nghiệp, cơng ty, quốc gia, xã hội, hay quy mơ tồn giới dường khơng chấm dứt Như vậy, khoa học kỹ thuật ngày đại khơng tài ngun thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường sống bị ô nhiễm mà thể chất lẫn tinh thần người ngày bị khủng hoảng trầm trọng hơn! Trong tình đó, bạn bị lơi vào lốc thành – bại , – , – thua, vui – khổ đời; để rồi, lúc thấy người xung quanh trở nên q hấp tấp, nơn nóng, vội vã, khẩn trương, kèm theo nỗi lo âu, sợ hãi, căng thẳng, xúc, chí bạo, tàn nhẫn, bất nhân thác loạn Những tình trạng khủng hoảng nhiều ảnh hưởng đến hệ thần kinh, đưa đến suy nhược, trầm cảm biến chứng nguy hại mặt tâm thần Chính tình trạng bất an mà căng thẳng có nguy đưa đến suy sụp thể chất lẫn tinh thần đó, bạn cần phải bình tĩnh Khơng nên lăng xăng, hối tìm biện pháp giải quyết; nơn nóng giải quyết, dù cách nào, căng thẳng gia tăng trở nên bất trị Đơn giản bạn cần thân tâm nghỉ ngơi vơ - nghỉ ngơi hồn tồn - dù lát Đừng dụng công, đừng gắng gượng, đừng khống chế, đừng cố luyện tập cho thân tâm đứng yên bất động Thân tâm bạn yên bạn buông xuống ý đồ tạo tác để cố gắng trở thành Chính ý muốn trở thành động làm cho tâm bạn không yên, kể ý muốn thiền định để cố giữ cho tâm yên tĩnh Mặc dù thiền định gọi lạc trú, thực loại hoạt động căng thẳng nội tâm an nhiên vô Vậy điều quan trọng bạn có khám phá qn bình hoạt động nghỉ ngơi cách mức hay không Thân tâm an lạc không xuất phát từ thúc ép để tạo an lạc, điều tạo thành cách chủ quan theo tư kiến tư dục bị hủy hoại đưa đến bất an đau khổ Bí an lạc thân tâm bạn phải thoát khỏi ý đồ lăng xăng tạo tác ta ảo tưởng Bình an vơ có tâm bạn khơng bị dính mắc vào q khứ, vị lai, mà an nhiên tự khơng lệ thuộc vào điều kiện Bạn nên thân tâm nghỉ ngơi thật thoải mái, tự nhiên, nhu cầu thực sau bị lạm dụng mức Khi thân tâm bạn nghỉ ngơi thỏa đáng khả hoạt động rộng lớn hơn, xác hiệu so với tâm lo âu, căng thẳng bị áp lực tham vọng hay ức chế tham vọng Hãy thân bạn thư giãn từ đầu đến chân; tâm bạn buông xả trước bận rộn, đa đoan, lo âu, toan tính ta ảo tưởng đầy tham vọng Bạn thử nhìn lại xem: Bạn bắt thân làm việc nhiều, cần phải dành cho thời gian để nghỉ ngơi thật thoải mái Cũng vậy, tâm bạn bận rộn với nhiều lo tính, khơng cho rỗng lặng vơ tư để tinh thần tự ổn định tự phục hồi lực? Tâm an nhiên vơ ngun lý: “Điềm đạm hư vơ chân khí tùng chi” mà Y Đạo phương Đơng thường nói đến Nếu tâm bạn không buông xuống được, điềm đạm hư vơ, an nhiên vơ sự, bạn dùng phương tiện giúp bạn thư giãn buông xả dễ dàng hơn, yoga, thái cực quyền, khí cơng hay thiền định, giải pháp tạm thời thơi, đừng xem phương pháp rèn luyện lâu dài để đạt điều cả, bạn lại lợi dụng thân tâm cho ý đồ ích kỷ bạn, điều làm thân tâm bạn lệ thuộc vào điều kiện kỹ thuật, phương pháp, nghỉ ngơi thoải mái, điềm đạm hư vơ cách tồn triệt Theo Lão Tử cảnh giới cao tâm vơ vi, cịn Đức Phật tâm khơng, vơ tướng, vơ tác, vơ nguyện Chính rỗng lặng vơ tâm điều kỳ diệu xảy Đó lý Lão Tử nói: “Cố thường vơ, dục dĩ quan kỳ diệu” (Cho nên thường rỗng không để thấy điều kỳ diệu nó) Và Đức Phật dạy: “Hữu vi tạo tác lặng xuống an lạc” (Tesaṃ - saṅkhārā - vūpasamo sukho) Bạn đừng xem buông xuống ý đồ lăng xăng tạo tác ta ảo tưởng nghỉ ngơi tạm thời để lấy sức cho ý đồ quy mô hơn, thực buông xuống ngã hữu vi giải thoát mà giải cuối bng xả tồn triệt ba-la-mật (upekkhā pāramī) Trong Kệ Pháp Cú 97, Đức Phật mô tả người giác ngộ toàn triệt sau: Liễu vơ vi, vơ tín ta tham nên gọi ly dục ba-la-mật (nekkhamma pāramī) (Xem lại chương 8: Nội tâm tĩnh lặng.) 4) Trí tuệ hồn hảo (Pđā pāramī) hồn tồn bng ta vơ minh: Khi vượt tính ích kỷ, phóng túng tham thấy biết bắt đầu mở tầm nhìn sáng, khơng cịn bị ngăn che ảo tưởng, ảo giác, tà kiến ngã Bấy tâm phản ánh vạn vạn vật cách chân thực, trí tuệ Trí tuệ biểu qua thấy biết tự nhiên, sáng, trung thực tánh biết Trí tuệ kiến thức Kiến thức khởi đầu khái niệm đưa đến kết luận thông qua hệ thống tư tưởng, quan niệm, chủ thuyết, triết học v.v trí tuệ trực tiếp phản ánh thật gương sáng không bị ngăn che khái niệm hay kết luận Trong trình nhận thức, qua thấy biết ngã không ngừng thu thập thông tin để làm đầy kho kiến thức Kiến thức bắt nguồn từ thấy biết, bị ngã thêm thắt suy đoán, tưởng tượng, đánh giá, kết luận Nên trí tuệ thấy gương phản chiếu trung thực đến đi, khơng lưu giữ, kiến thức máy quay phim không ngừng thu nhận lưu trữ tư liệu Mặt khác, kiến thức vay mượn thơng tin người khác, khơng phải tự thấy biết Do đó, kho kiến thức ngày rộng lớn hầu hết không thực Kiến thức bắt nguồn từ thấy biết, ngã biến chúng thành quan niệm riêng dùng để phán đoán, phê bình, lý luận, v.v nên thấy biết tự nhiên sáng bị lãng quên Không nhận khơng có thấy biết sáng kiến thức trở thành vơ nghĩa Trí tuệ khơng xuất phát từ kiến thức mà từ thấy biết sáng Thấy biết trải nghiệm cịn kiến thức kinh nghiệm Thấy biết giúp kiến thức phát triển rộng lớn hơn, ngược lại, kiến thức giới hạn thấy biết quy định khái niệm, nên khơng cịn hội để nhận thực tánh Không thấy chất rốt thực có nghĩa vơ minh, dù kiến thức có phong phú đến đâu Tuy nhiên, nỗ lực rèn luyện trí tuệ để thấy thực tánh sai lầm nghiêm trọng Bởi vì, ý muốn sở hữu trí tuệ ý đồ ngã khao khát thu thập kiến thức Kiến thức phát triển cách thu thập thêm nhiều thơng tin, mãi tương đối, hữu hạn, khơng xác Vì khơng thể thay cho trí tuệ vơ hạn chân thực Kiến thức cần sinh hoạt đời sống xã hội, xã hội qui định nó, khơng phải trí tuệ Kiến thức dụng trí tuệ xuất phát từ thấy biết thật sáng Kiến thức vay mượn từ bên ngồi xác thực kiểm chứng qua trải nghiệm thực kiện Nếu khái niệm thơi chướng ngại cho trí tuệ Thấy biết sáng ln có bị khái niệm, tư tưởng, quan niệm chủ quan v.v… che lấp nhiều khơng thấy thực Vì vậy, khơng thể vun bồi trí tuệ mà cần khơng bị ngăn che trí tuệ tự soi sáng Mọi cố gắng phát triển trí tuệ rơi vào bẫy thu thập kiến thức cho ngã mà Khi bị mây che mặt trời không đi, nên trời quang mây tạnh mặt trời chiếu sáng thường Cũng vậy, trí tuệ ba-la-mật vượt vơ minh giống mặt trời khỏi mây che, chất chiếu sáng, không thêm khơng bớt Ngay bạn thấy biết bình thường, tự nhiên, sáng, thực tánh hiển lộ đồng thời ta ảo tưởng biến với vọng niệm, tà kiến vô minh Thực ra, q tin vào khái niệm kiến thức mà bị vô minh che ám, cần tỉnh ảo ảnh biến mất, trí tuệ ln thấy biết tự nhiên, sáng; đồng thời không ngừng giúp thấy thật Như trí tuệ yếu tố hồn hảo ly ta vơ minh nên gọi trí tuệ ba-la-mật (pđā pāramī) (Xem lại chương 3: Thấy biết sáng.) 5) Tinh hoàn hảo (Viriya pāramī) hồn tồn bng ta giải đãi: Khi khơng trí tuệ soi sáng, nỗ lực phụng cho ta đầy tà kiến tham Đó lý Thập Độ theo Phật giáo Nguyên Thủy, tinh ba-lamật xếp sau trí tuệ ba-la-mật Tinh dao hai lưỡi, dùng việc thiện thiện, việc ác ác Nhưng cho dù nỗ lực điều thiện chưa phải tinh ba-la-mật nỗ lực ta ảo tưởng Vì vậy, bạn nên thận trọng khơng sử dụng tinh cách chủ quan theo ý hay theo quan niệm khác Nếu khơng, tinh tự trói buộc Tinh trí tuệ soi sáng tự động điều chỉnh phù hợp với tình huống, thể chức khỏi trạng thái bng xi, giải đãi, hôn trầm, thụ động Mặc dù tinh ba-la-mật hàm ẩn mức độ nỗ lực thích ứng với hồn cảnh đặc thù, khơng phải nỗ lực ý chí thường dùng cơng cụ ta tham vọng Khi chưa thấy rõ thực tánh, biết xuôi theo ý đồ ngã Bản ngã muốn dễ dàng thỏa mãn Để thỏa mãn, ngã vận dụng tồn lực ý chí, tích cực, hăng say, nỗ lực hầu mong thực dục vọng mình, sinh trạo cử, bất an, căng thẳng Ngược lại, để dễ dàng, ngã lười biếng, tiêu cực, thụ động, thờ ơ, biết buông xi theo thói quen qn tính rập khn theo lối mịn có sẵn, đưa đến chán nản, trầm, trì trệ Bản ngã giống lắc q tích cực q tiêu cực Hai đối cực nỗ lực hăng say buông xuôi, giải đãi làm dần khả linh hoạt, sáng tạo uyển chuyển tự nhiên Ví bạn bị rơi xuống dịng sơng chảy xiết, bạn đừng phí sức xoay xở đừng nhắm mắt bng xuôi Cả hai thái độ giúp bạn khỏi trơi hay chìm đắm Đó ý nghĩa câu trả lời Đức Phật: “Không bước tới, khơng dừng lại, Như Lai khỏi bộc lưu” hỏi làm Ngài thoát khỏi luân hồi sinh tử Bộc lưu dòng nước chảy xiết luân hồi sinh tử, khởi đầu vô minh (avijjāsava), đưa đến tà kiến (diṭṭhāsava), nuôi dưỡng dục (kāmāsava) nỗ lực tạo tác để trở thành (bhavāsava) kết chìm đắm phiền não khổ đau (soka parideva dukkha domanassa upāyāsa) Bước tới nỗ lực tạo tác để trở thành sinh hữu tương lai, tức bị trôi luân hồi; dừng lại bng xi, dính mắc khứ, tức bị đắm chìm sinh tử Như tinh yếu tố hồn hảo ly hai thái độ cực đoan gọi tinh ba-la-mật (viriya pāramī) (Xem lại chương 5: Nhiệt tâm cần mẫn.) 6) Nhẫn nại hoàn hảo (Khantī pāramī) hồn tồn bng ta đối kháng: Khi trí tuệ thấy rõ trật tự vận hành tự nhiên pháp quan hệ nhân nghiệp báo, bạn bắt đầu tinh sống thuận pháp, không nỗ lực, khơng bng lung Tuy nhiên, gặp phải khó khăn gian khổ bạn thường phản ứng theo thói quen đối kháng trốn chạy, từ chối đón nhận thật Nhưng phản ứng đối kháng chạy trốn làm gia tăng áp lực gian khó, tất nhiên đưa đến căng thẳng, phiền não khổ đau Vì vậy, người có trí tuệ biết nhẫn nại để ly ta bất bình, đối kháng Nghịch cảnh khơng đem đến khổ đau mà ta nóng nảy khơng nhẫn nại tạo đối kháng lãnh lấy hậu lo âu, sợ hãi, khổ đau phiền muộn Cho nên, gặp phải tình khó khăn nguy hiểm, bạn căng thẳng nơn nóng muốn khỏi làm cho vấn đề khó khăn phức tạp khó chịu đựng nhiêu Thái độ tốt bình tĩnh nhẫn nại áp lực khơng phát sinh, cịn phát sinh tự hóa giải Mục đích nhẫn nại khơng phải để vượt qua gian khó, mà khỏi bồn chồn, nóng nảy ta đối kháng Bạn khơng thể vượt qua khó khăn đời sống Có khó khăn mà bạn phải đón nhận chung sống hịa bình suốt đời Ngay bạn khởi lên ý muốn vượt qua gian khó bạn dựng lên chướng ngại cho Chướng ngại lớn ta bạn Nó biết có lợi cho mà khơng thấy nguyên lý vận hành sống Cho nên ln tìm cách phản kháng khơng thích, địi vừa lịng Chính thái độ lăng xăng ta tự tạo bất an ln muốn bình an! Cái ta nơn nóng tìm cách tu luyện để giải khỏi tình trạng khơng vừa lịng, vơ tình lại tạo thêm bất bình, căng thẳng trói buộc Bạn cần thấy rõ nhẫn nại ta mong cầu giải khỏi khơng vừa lịng, mà nhẫn nại giải khỏi áp lực ta đối kháng mong cầu Như nhẫn nại yếu tố hoàn hảo thoát ly ta đối kháng nên gọi nhẫn nại ba-la-mật (khantī pāramī).(Xem lại chương 6: Bình thản đón nhận.) 7) Chân thực hồn hảo (Sacca pāramī) bng hồn tồn ta ảo vọng: Nhờ sáu yếu tố ly hồn hảo vừa nói trên, trí tuệ, tinh nhẫn nại, bạn phát hai mặt thực tại: Tục đế chân đế Trong chân đế bạn thấy rõ thực tánh vạn pháp, tục đế bạn phát tính giả định tính hư vọng khái niệm, khái niệm “ta” “của ta”, dẫn đầu trình tạo nghiệp luân hồi sinh tử Cái thấy trí tuệ giống tia chớp lóe lên đủ xóa tan bóng tối với ảo tưởng để cảnh vật rõ ràng minh bạch Bấy bạn nhận cảnh vật tưởng tượng bóng tối, hồn tồn độc lập với nhận thức Điều thiền Vipassanā gọi thấy pháp hay tuệ kiến (vipassanā đāṇa), Thiền Tơng gọi kiến tánh hay ngộ Nhưng tập khí khái niệm tích lũy lâu ngày khơng dễ hóa giải sớm chiều Vì bạn phải tinh để khơng rơi vào bng lung phóng dật theo thói quen vơ thức Và đồng thời phải nhẫn nại đón nhận kiện đến theo tiến trình vận hành pháp, mà không rơi vào thái độ chấp nhận hay chối bỏ ta ảo tưởng Một tia chớp lóe lên tắt, bóng tối lại ập vào Cũng vậy, bạn phát thực tánh ta ảo tưởng, vô minh ngủ ngầm sẵn sàng đợi thời cơ, cần bạn thiếu cảnh giác liền nương theo thói quen nhảy vào tái tạo ta ảo tưởng khác, ngụy trang hình thức tinh vi hơn: sở đắc bạn Vì vậy, mặt bạn phải tâm vào thực chân đế, mặt khác bạn phải thận trọng quan sát thực tục đế thật rõ ràng để phát hình thức ngã xuất hiện, để khơng thể che lấp thực chân đế Động tác Đức Phật gọi hộ trì chân đế Khi tuệ tri thực tánh pháp, hộ trì chân đế có nghĩa sống trọn vẹn pháp tánh, chân thực ba-la-mật Trong chân thực ba-la-mật khơng cịn ảo tưởng ngã vơ minh, sống trọn vẹn thực chân đế Thực ra, khơng rời thực chân đế, ta ảo vọng che mờ nên khơng thấy mà thơi Vì vậy, việc hộ trì chân đế khơng phải cố gắng gìn giữ trạng thái sở đắc Ngay xem chân đế sở đắc khái niệm khởi lên, khơng cịn chân đế Vậy việc hộ trì chân đế khơng có nghĩa giữ lại trạng thái mà cần buông ta bám víu khái niệm pháp chân đế tự hiển lộ trạng thái tự nhiên Như sống chân thực với pháp yếu tố ly hồn hảo gọi chân thực ba-la-mật (sacca pāramī) 8) Nguyện lực hoàn hảo (Adhiṭṭhāna pāramī) bng hồn tồn ta vi tế: Khi thực chân đế trí tuệ thấy ra, bạn bắt đầu sống thuận pháp (chân thực ba-la-mật) nhờ hỗ trợ tinh nhẫn nại Bản ngã thơ thiển dễ dàng bị phát hóa giải, ta vi tế hình thức tập khí ngủ ngầm cịn ẩn náu bên vơ thức, sẵn sàng quấy rầy bạn lúc Cái ta vi tế xuất hai hình thức: 1) Nhận chân đế làm “ta” “của ta” cách vơ thức: Trong hộ trì chân đế ta vi tế len lỏi vào bám víu chân đế để an trú, khơng quan tâm đến tục đế, phiến diện, chiều, chưa phải giác ngộ toàn diện Trong trường hợp nguyện lực ba-la-mật có nghĩa phát nguyện sống hạnh vô ngã vị tha, để không chấp vào tánh không chân đế Hạnh nguyện lợi lạc quần sanh giúp bạn buông bỏ ta vi tế ẩn náu trạng thái sở đắc 2) Tập khí tích lũy lâu đời trở thành phản ứng quán tính: Trong hộ trì chân đế thói quen vơ thức thường dây dưa gây trở ngại khiến bạn sống thuận pháp cách trọn vẹn Ví dụ người trước ghiền rượu, không uống nữa, nghe mùi rượu dao động bất an Nếu người không kiên bị thói quen chi phối Trong trường hợp định ba-la-mật giúp bạn mạnh dạn cắt đứt thói quen tập khí khơng cịn dư sót Nguyện lực định có liên quan mật thiết với Một phát nguyện phải tâm không thối chuyển, không, gặp khó khăn trở ngại bạn thối chí ngã lịng có khuynh hướng trở an trú tánh không chân đế Như nghĩa bạn bất biến khơng có khả tùy duyên, tùy nguyện Khi bạn vừa sống hợp chân đế vừa hợp tục đế, tức là, vừa tùy thuận thực tánh vừa tùy thuận duyên sanh bạn tùy dun vơ ngại Trong Thiền Tông, nhiều thiền giả tưởng kiến tánh xong, nên họ trú chân không mà xem thường lãnh vực diệu hữu Cũng vậy, Thiền Vipassanā, thấy thực tánh, nhiều thiền giả tự khép kín chân đế, khơng màng đến đời Thái độ sai lầm phiền não chướng thiền tuệ Vì vậy, mức độ này, định hay nguyện lực ba-lamật vô cần thiết để không rơi vào trầm không trệ tịch Lấy tâm nguyện sống vô ngã vị tha làm học tự giác chia sẻ giác ngộ với người, không lo an lạc giải cho riêng mình, buông ta vi tế chấp không để sống “vì hạnh phúc chúng sinh, an lạc cho đời” Đức Phật khuyến dạy Đại Chúng Như định yếu tố hồn hảo ly ta vi tế nên gọi nguyện lực hay định ba-la-mật (Adhiṭṭhāna pāramī) 9) Tâm từ hoàn hảo (Mettā pāramī) bng hồn tồn ta bất mãn: Một tâm nguyện vị tha, khơng hồn tồn vơ ngã dễ hình thành ngã vị tha Dù ngã vị tha đến đâu cịn có đối ngại nên khơng thể vừa ý Bất mãn, không vừa ý tức tâm sân vi tế Vì phải có tâm từ vơ lượng (appamāṇa mettā) khơng bị giới hạn ngã sống vơ ngã vị tha thật Do cần thấy rõ đâu tâm từ hữu ngã đâu tâm từ vô ngã: - Tâm từ phát xuất từ ngã: Nhiều người tu thiền tâm từ để bảo vệ khẳng định uy lực Đó cách mà ngã cố gắng phát triển trang bị cao đẹp Họ cố gắng thương yêu người, tình thương u tầm vóc hữu tướng, hữu vi hữu ngã mà cao họ đạt tâm từ vị Đại Phạm Thiên sắc giới, tâm từ ba-la-mật - Tâm từ vô lượng vô ngã Chư Phật: tâm từ hoàn toàn viên mãn, khiết tự nhiên Loại tâm từ đôi với tuệ giác Nghĩa có tuệ giác liền có tâm từ Nói cách khác người giác ngộ ln ln có tâm từ tất chúng sanh Đối tượng tâm từ người, nhiều người hay vô lượng chúng sanh, cho dù khơng có đối tượng tâm từ vơ lượng Đây tâm từ hồn toàn viên mãn Đức Phật bậc Thánh, tâm từ người tu tập ba-la-mật để thoát ly tự ngã - Tâm từ vơ lượng yếu tố ly bất bình ta vi tế: Khi ngã vi tế, dù ngã vị tha, khơng cịn lịng ích kỷ, chút lý trí phân biệt sai, thiện ác v.v Sự phân biệt không trầm trọng lý trí vọng thức sâu thẳm nội tâm cịn vướng chút bất bình Vì người thể hạnh Bồ-tát phải thực hành tâm từ bala-mật, không để khởi lên tâm niệm bất bình, dù biết rõ đâu đâu sai Khơng có tâm từ ba-la-mật khó thực nguyện lực ba-la-mật cách tồn tồn vơ ngã vị tha Với tâm từ vị Bồtát mở toang tâm địa vượt khỏi giới hạn phân ranh bốn tướng: ngã (atta), nhân (puggala), chúng sanh (satta), thọ giả (jīva) Như vậy, tình thương u vơ lượng yếu tố hồn hảo thoát ly đối ngại tưởng ta hữu tướng, hữu hạn nên gọi tâm từ ba-la-mật (mettā pāramī) 10) Tâm xả hoàn hảo (Upekkhā pāramī) bng hồn tồn ta thủ trước:Mục đích tối hậu Ba-la-mật Vô Thủ Trước Niết-bàn thái độ tâm bng xả tồn triệt, khơng cịn ảo tưởng “ta”, “của ta” “tự ngã ta” nên để nắm giữ cho dù Niết-bàn Xả có nhiều nghĩa xả ba-la-mật khơng phải trạng thái mà thái độ tâm cảnh: - Thái độ tâm không gây nhân (vô vi) không tạo tác (vô tác) hoạt động chủ ý thiện hay ác - Thái độ thăng bằng, không dao động người không tham ưu thương ghét - Thái độ rỗng rang vô người khơng bận tâm việc Khơng có ý đồ ngã, thái độ thờ ơ, không quan tâm, không ý - Thái độ không nắm giữ, không buông bỏ trạng thái hay tình nào, khơng phải an trú trạng thái xả thiền định - Thái độ bình thản, khơng xúc động trước hồn cảnh Đây khơng phải cảm giác hay cảm xúc trung bình khổ lạc, hỷ ưu Nhưng thực hành hạnh vô ngã vị tha với tâm từ vô lượng, vị Bồ-tát khởi lên tâm ngã mạn cho độ chúng sanh có chúng sanh độ Nếu có cứu độ vị Bồ-tát độ “tự tánh chúng sanh”, nghĩa vọng nghiệp sinh khởi tâm ta ảo tưởng tạo mà Nhưng cứu độ địi hỏi bng xả tồn triệt Vị Bồ-tát tất nhiên phải nhận chân học giác ngộ học từ sống mà tất chúng sanh dù đâu với nghiệp mệnh nào, thiện hay ác, khổ hay lạc… học học vận hành pháp nơi thân họ tương giao với môi trường mà họ sống Như vậy, sống vị thầy trực tiếp giáo hóa chúng sanh Phật Bồ-tát giới thiệu chân lý sống chúng sanh tự giác mà thơi Theo thiền Vipassanā tuệ thứ 11 tuệ xả (upekkha-đāṇa) Đó tâm hồn tồn qn bình, rỗng rang tịnh, sẵn sàng để tiến vào Đạo Lộ giác ngộ giải Bởi vì, ta cịn có chỗ bám níu tuệ giác cịn bị che lấp thấy pháp thực tánh tối hậu Như vậy, bng xả yếu tố hồn hảo ly ta bám níu sinh tử luân hồi nên gọi tâm xả bala-mật (Upekkhā pāramī) Hỏi: - Con nghe nói muốn giác ngộ giải phải tích lũy cơng đức, có phải cách thực 10 pháp Ba-la-mật thầy vừa giảng không? Trả lời: - Mười pháp Ba-la-mật pháp giác ngộ giải thốt, khơng phải tích lũy cơng đức Tích lũy cơng đức hướng củng cố ngã ngã sở, giác ngộ giải thoát Trái lại, Ba-la-mật buông xả ràng buộc ngã ngã sở nên gọi giải thoát đến bờ Như vậy, tích lũy cơng đức hồn tồn trái ngược với Ba-la-mật Giác ngộ giải khơng có cơng lao Giống người cai nghiện ma túy, cố gắng bỏ thoát khỏi khổ bị ràng buộc có tích lũy cơng đức đâu Muốn giác ngộ giải phải xả ly khơng tích lũy Xả ly cốt lõi Ba-la-mật Vì vậy, Đức Phật xác nhận giáo pháp Ngài có hướng là: “Xả ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn” Hỏi: - Con đọc câu chuyện tiền thân Phật thấy Bồ-tát thực hành hạnh Ba-la-mật khó làm Con nghĩ cơng đức lớn gọi khơng có cơng đức? Trả lời: - Bản ngã muốn lập công để khẳng định cho hành động thiện cơng đức Vì mà khơng thể giác ngộ giải thoát Đức Phật dạy Ba-la-mật để bng bỏ ngã ảo tưởng Bồ-tát có nghĩa người thể trí tuệ đời sống vô ngã vị tha, để loại trừ ngã, để lập công bồi đức Tích lũy cơng đức quan niệm hữu vi tạo tác tiểu ngã muốn trở thành đại ngã Bà-la-môn giáo Phật giáo Hỏi: - Con thấy có nhiều người bố thí, trì giới v.v… theo hướng phát triển ngã, xả ly ngã thầy giảng, họ quan niệm phải phát triển ngã hồn thiện vơ ngã Có thể hướng tu khác đưa đến giác ngộ giải khơng? Trả lời: - Chắc chắn khơng phải hướng tu đưa đến giác ngộ giải Hồn thiện ngã chủ thuyết tiểu ngã hoàn thiện để thể nhập đại ngã đạo Bà-la-mơn Bạn có biết hầu hết tà kiến mà Đức Phật nêu Kinh Phạm Võng xuất phát từ quan niệm hồn thiện ngã khơng? Đức Phật dạy: “Tất pháp vô ngã” làm có ngã hồn thiện! Chính tiên liệu quan niệm sai lầm mà Đức Phật dạy, giống kim hạt lúa mạch, cầm không hướng đâm thủng ngón tay, vậy, Giáo Pháp Như Lai không sử dụng hướng không đâm thủng vô minh dục Và để hiểu rõ Ngài nhấn mạnh Giáo pháp Như Lai là: “Nhất hướng xả ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, chánh trí, giác ngộ, Niết-bàn” Khi nói đến Niết-bàn Ngài tiên đoán sau nhiều người dựng lên Niết-bàn lý tưởng cho ngã tham sân si hướng đến, nên Ngài định nghĩa Niếtbàn “Đoạn tận tham, đoạn tận sân, đoạn tận si” để ngăn chặn người sau biến vô ngã Phật giáo thành đại ngã đạo Bà-lamôn Tuy vậy, Đức Phật biết rõ khó mà ngăn chặn tham vọng cầu toàn ngã, nên lần Ngài lấy hướng tu để minh họa cho hướng giác ngộ giải đích thực, Ngài nói: “Khơng bước tới khơng dừng lại, Như Lai khỏi bộc lưu” Đó hướng tu vơ ngã, có ngã mong cầu hồn thiện tương lai (bước tới) đắm chìm khứ (dừng lại) Đơn giản ngã khơng biết ảo tưởng lăng xăng tìm cách bành trướng Bao lâu chưa thấy hồn thiện pháp, ngã cịn muốn trở thành tình trạng tốt đẹp cho riêng mình, ý muốn ảo tưởng, tham đưa đến luân hồi sinh tử phiền não khổ đau mà Ngay sau giác ngộ Đức Phật lên lời cảm hứng: Anekajāti samsāraṃ Sandhāvissaṃ anibbisaṃ Gahakārakaṃ gavesanto Dukkā jāti punappunaṃ (Dhammapada 153) Trải bao kiếp ln hồi Mãi tìm khơng gặp Người thợ làm nhà Khổ sinh, sinh lại khổ! Người thức ngộ khơng cịn tìm Niết-bàn mà cần buông ta ảo tưởng xuống, chấm dứt tạo tác, Niết-bàn, pháp vốn hồn hảo khơng tỳ vết Gahakāraka diṭṭho’si Puna gahaṃ na kāhasi Sabbā te phāsukā bhaggā Gahakūtaṃ visaṅkhitam Visaṅkhāragataṃ cittaṃ Taṅhānaṃ khayaṃ ajjhagā (Dhammapada 154) Thấy rồi! thợ làm nhà! Thôi đừng làm nhà Mọi cột kèo rã tan Rui, mè gãy đổ Tâm tạo tác khơng cịn Đạt đến tham tận (= Niết-bàn) -o0o LỜI CUỐI SÁCH Toàn giảng khóa thiền 10 ngày dành cho doanh nhân năm 2007 ghi tóm lại nguyên lý sống tùy duyên thuận pháp, vô ngã vị tha Sở dĩ gọi ngun lý khơng đưa phương pháp chế định phải nỗ lực tu luyện để đạt điểm đến ý tương lai, mà cần thấy lẽ thật sống với lẽ thật thực Lẽ thật tức thực tánh pháp vốn tự chân đế, bị ta ảo tưởng tập nhiễm lâu đời chiếm dụng thành giới tục đế riêng Và qua tầm nhìn chủ quan mà giới xung quanh thấy dục giới, sắc giới vô sắc giới Từ đó, đời sống tự nhiên sáng tương giao căn-trần-thức bị quên lãng mà thay vào mối quan hệ thân-tâm-cảnh ta với ta khác, ta với giới xung quanh qua quy trình tiếp xúc (sắc), cảm nhận (thọ), tri nhận (tưởng), phản ứng (hành) kinh nghiệm (thức) gọi ngũ uẩn Cái ta hình thành ngũ uẩn, sử dụng ngũ uẩn công cụ phát triển nó, hành khâu nòng cốt biểu rõ nét phản ứng chủ quan ta ảo tưởng Hành phản ứng tạo tác để cố gắng thỏa mãn ước vọng trở thành trạng thái ý ta, nên nhân tố hay động lực tạo luân hồi sinh tử, phiền não khổ đau Vậy chấm dứt khổ đau khơng phải nỗ lực hồn thiện ngã mà chấm dứt ta ảo tưởng với năm uẩn mà dàn dựng lên ngơi nhà Cốt lõi giảng khóa thiền là: Bng ta lăng xăng tạo tác (Chương 1), để trở với thực (Chương 2), thấy pháp tánh chân đế (Chương 3), nhờ có suy nghĩ chân thực (Chương 4), khơng cịn bng lung theo ta ảo tưởng (Chương 5), nên có đủ khả đối diện đón nhận nghịch cảnh (Chương 6) mà hành xử nghiêm minh trực (Chương 7) với nội tâm hoàn toàn tĩnh lặng (Chương 8) Đó cốt lõi Giáo Pháp Đức Phật đề cập Bát Chánh Đạo Mặt khác để nhấn mạnh tính chất đặc thù nguyên lý buông bỏ ta ảo tưởng, Đức Phật cịn dạy 10 thái độ bng hồn hảo (Chương 9) để thấy bờ giác, khơng cần tìm kiếm đâu xa Chân thành chúc quý bạn thấy chân lý vốn rốt nơi -o0o HẾT

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w