Tai biến mạch máu não hay đột quỵ não biểu hiện bởi hiện tượng mất chức năng não cục bộ cấp tính và kéo dài trên 24 giờ, có thể gây tử vong và nguyên nhân do mạch máu não. Mặc dù y học đã có rất nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị nhưng tai biến mạch máu não vẫn là vấn đề cấp thiết trên toàn cầu trong đó có Việt Nam. Tai biến mạch máu não là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư, tàn phế đứng hàng thứ nhất. Tai biến mạch máu não có hai thể chính là nhồi máu não (NMN) và xuất huyết não (XHN).Nhồi máu não là bệnh lý được gây ra bởi tình trạng tắc nghẽn động mạch não cấp tính dẫn đến tình trạng suy giảm tức thời dòng máu nuôi tại vùng nhu mô não, chiếm 80 – 85% các trường hợp đột quỵ não1. Nhồi máu não luôn là vấn đề thời sự của y học bởi đây là căn bệnh phổ biến, mang tính toàn cầu, có tỷ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề cả về thể xác lẫn tinh thần, thực sự là gánh nặng cho gia đình và xã hội.Tại Mỹ, một nước có nền y học hiện đại nhưng cứ mỗi 40 giây có một trường hợp đột quỵ, mỗi 3 phút có một bệnh nhân tử vong và mỗi năm có khoảng 185.000 người bị đột quỵ tái phát. Ở Pháp, bệnh lý này cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở người già. Còn tại Châu Á, nhiều nghiên cứu cho thấy số trường hợp mắc bệnh và tử vong do đột quỵ ngày càng gia tăng nhất là ở các nước đang phát triển,mặc dù tỷ lệ tử vong có giảm dần theo thời gian2,3. Ở Việt Nam, trong khoảng thời gian gần đây đã có nhiều tiến bộ đạt được trong chẩn đoán, điều trị, dự phòng nhồi máu não nhờ hiểu rõ những yếu tố nguy cơ, cơ chế bệnh sinh, đặc biệt từ khi các đơn vị đột quỵ ra đời. Hiện tại, số lượng bệnh nhân nhập viện điều trị đột quỵ nhồi máu não tại khoa nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh tăng lên nhiều so với thời gian trước, tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề này.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán nhồi máu não trong vòng 24 giờ được điều trị tại khoa Nội tổng hợp của Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2021.
Bệnh nhân được chẩn đoán đột quỵ theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới từ năm 1970, và chẩn đoán này được xác định thông qua các phương pháp hình ảnh học như CLVT hoặc MRI sọ não.
+ Cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA)
+ Nhồi máu não do căn nguyên từ tim
+ Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
+ Bệnh nhân chấn thương và có tiền sử chấn thương sọ não.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Từ tháng 01/2021 đến tháng 09/2021
- Địa điểm: Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh.
Thiết kế nghiên cứu
- Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
- Chọn mẫu thuận tiện: Tất cả bệnh nhân phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ đều được đưa vào nghiên cứu
- Cỡ mẫu: toàn bộ Trên thực tế, chúng tôi chọn được 30 bệnh nhân.
Các biến số nghiên cứu
2.5.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu theo các biến số:
Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu
TT Tên biến số Giá trị Định nghĩa Phân loại
Là khoảng cách từ năm sinh đến lúc BN nhập viện
Giới tính của bệnh nhân Nhị phân
- Thành phố Được xác định theo phân cấp hành chính Việt Nam
4 Tiền sử bệnh lý mạn tính
Là tiền sử bản thân được khai thác qua lời kể của bệnh nhân hoặc
- Rối loạn lipid máu người nhà
Là đặc điểm lâm sàng của bệnh được khai thác qua lời kể của bệnh nhân hoặc người nhà
6 Thời gian khởi phát đến lúc vào viện
Là thời gian được tính từ khi có triệu chứng đầu tiên đến lúc nhập viện
Chỉ số huyết áp tâm thu bệnh nhân được đo khi vào viện, được ghi rõ trong HSBA
Chỉ số huyết áp tâm thu bệnh nhân được đo khi vào viện,được ghi rõ trong HSBA
8 Glasgow vào viện/ra viện
Là điểm Glasgow được bác sĩ điều trị đánh giá khi bệnh nhân vào viện/ra viện; được ghi rõ trong HSBA
9 NIHSS vào viện/ra viện
Là điểm NIHSS được bác sĩ điều trị đánh giá khi bệnh nhân vào viện/ra viện, được ghi vào HSBA
10 Đặc điểm hình ảnh phim
- Tính chất di lệch đường giữa
Là đặc điểm hình ảnh phim CLVT sọ não được ghi tại HSBA
- Là kết quả xét nghiệm sinh hóa được ghi trong
- Chẩn đoán tăng lipid máu theo Bộ Y tế[12]
- Hẹp động mạch cảnh 1 bên
- Hẹp động mạch cảnh hai bên
- Là kết quả đánh giá siêu âm Doppler mạch cảnh được ghi trong
Công cụ và phương pháp thu thập thông tin
Bệnh nhân mắc Nhồi máu não cấp được chẩn đoán xác định qua việc thực hiện chụp CT não không tiêm thuốc cản quang hoặc MRI não, và quá trình khám nghiên cứu được tiến hành tại hai thời điểm khác nhau.
- Khi bệnh nhân vào viện:
Để thu thập thông tin hành chính, cần ghi nhận các yếu tố như tuổi, giới tính, nghề nghiệp và nơi cư trú Tiếp theo, việc hỏi bệnh và khám lâm sàng cần được thực hiện một cách tỉ mỉ, đặc biệt chú ý đến tiền sử bệnh lý mạn tính như tăng huyết áp, đái tháo đường, tai biến mạch não, và rối loạn lipid máu, cùng với thời gian và hoàn cảnh khởi phát bệnh Cuối cùng, huyết áp được đo bằng máy đo huyết áp đồng hồ ALPK 2 trong tư thế nằm để đảm bảo độ chính xác.
+ Đánh giá tình trạng ý thức bằng thang điểm Glasgow[13]:
Thang điểm Kết quả điểm từng lần
I Đáp ứng vận động 6 – Thực hiện yêu cầu
5 – Đáp ứng có định khu khi gây đau
4 – Rụt chi lại khi gây đau
II Đáp ứng lời nói
5 – Tỉnh táo và trả lời chính xác
4 – Trả lời, nhầm lẫn không mạch lạc
3 – Từ ngữ không phù hợp và diễn đạt lộn xộn
III Đáp ứng mở mắt
3 – Mở mắt khi nghe gọi
TỔNG ĐIỂM ( Tối đa 15 điểm)
+ Nghiên cứu mức độ nặng trên lâm sàng bằng thang điểm đột quỵ của Viện sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ (National Institutes of Health Stroke Scale –
Bảng 2.3.Thang điểm đột quỵ NIHSS(National Institute of Health
Thang điểm Kết quả điểm từng lần
1 = ngủ gà, đánh thức dễ
2 = lơ mơ, cần kích thích mạnh
3 = mê, không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng vận động phản xạ
0 = trả lời đúng cả hai câu
1c Thực hiện hai lệnh vận động
2 = không làm đúng cả hai mệnh lệnh
1 = liệt vận nhãn 1 phần, 1 hoặc 2 mắt, lệch mắt vượt qua được
2 = lệch mắt/liệt vận nhãn hoàn toàn, mắt búp bê không khắc phục
1 = bán manh 1 phần, góc manh hoặc triệt tiêu
3 = bán manh 2 bên (mù/mù vỏ)
1 = yếu nhẹ ( mờ neeos mũi má, mất đối xứng khi cười)
2 = liệt 1 phần ( liệt phần dưới mặt khá nặng đến
3 = liệt hoàn toàn nửa mặt hoặc 2 bên hoặc BN hôn mê
5 vận động tay a Tay trái b Tay phải
0 = giữ tay 90 độ hoặc 45 độ đủ 10 giây không trôi rơi
1 = trôi rơi trước khi hết 10 giây, không chạm giường
2 = gắng sức nhưng không thể nâng tay hoặc rơi tay chạm giường
3 = có vận động nhưng không gắng sức, rơi ngay xuống giường
4 = hoàn toàn không có vận động hoặc BN hôn mê
UN = cụt chi, cứng khớp, ghi rõ:
6 Vận động chân a Chân trái b Chân
0 = giữ chân 30 độ đủ 5 giây không trôi rơi
1 = trôi rơi trước khi hết 5 giây, không chạm giường
2 = có gắng sức chống trọng lực nhưng rơi chạm giường trước 5 giây
3 = có vận động nhưng không gắng sức, rơi ngay xuống giường
4 = hoàn toàn không có vận động hoặc BN hôn
UN = cụt chi, cứng khớp, ghi rõ:
7 Thất điều 0= không có thất điều hoặc BN liệt/không hiểu / hôn mê
1 = mất cảm giác nhẹ - trung bình, giảm/mất cảm giác đau, còn cảm giác sờ chạm
2 = mất cảm giác nặng, toàn bộ hoặc BN hôn mê
1 = mất ngôn ngữ nhẹ - trung bình, giao tiếp được dù hơi khó
2 = mất ngôn ngữ nặng, giao tiếp hạn chế
3 = câm lặng, mất ngôn ngữ toàn bộ, không nói/ không hiểu lời, mê
1 = nhẹ - trung bình, giao tiếp được dù hơi khó
2 = nặng, giao tiếp rất hạn chế
UN = Có NKQ hoặc các vật cản trở vật lý khác ghi rõ…
11 Sự triệt tiêu mà mất chú ý ( Thờ ơ)
1 = mất chú ý thị giác, xúc giác, thính giác, không gian hoặc bản thân hoặc triệt tiêu ở một thể thức cảm giác
2 = mất chú ý nửa thân nặng hoặc ở >1 thể thức
Không nhận biết bản thân tay mình hoặc chỉ hướng về không gian 1 bên hoặc mê
TỔNG ĐIỂM ( tối đa 42 điểm)
+ Lấy máu vào ngày đầu tiên khi nhập viện đánh giá các chỉ số cholesterol
+ Đánh giá phim CLVT sọ não không tiêm thuốc cản quang:số lượng ổ nhồi máu não, kích thước, tính chất di lệch đường giữa
+ Siêu âm Doppler mạch cảnh
Các kết quả thu nhận được ghi vào hồ sơ nghiên cứu theo mẫu đính kèm
Trước khi bệnh nhân xuất viện, cần thực hiện khám lâm sàng tỉ mỉ và đánh giá lại thang điểm Glasgow cùng với thang điểm NIHSS, sau đó ghi lại vào hồ sơ nghiên cứu theo mẫu đính kèm.
Xử lí và phân tích số liệu
- Thu thập số liệu theo mẫu thu thập số liệu(đính kèm)
-Tất cả số liêụ thu thập qua nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm Excel, vẽ bảng biểu bằng WORD
-Xử lí số liệu theo phương pháp thống kê y học: Kết quả được trình bày theo bảng giá trị trung bình cộng; tỷ lệ phần trăm
Sai số và cách khắc phục
- Sai số: Sai số do thu thập số liệu:
+ Sai số trong quá trình đo HA
+ Sai số trong bảo toàn mẫu nghiên cứu
+ Bộ công cụ được thiết kế đơn giản, các nội dung được sắp xếp logic, có hệ thống giúp cho đối tượng phỏng vấn dễ hiểu, dễ trả lời
Trước khi tiến hành thu thập dữ liệu chính thức, việc thử nghiệm và chỉnh sửa phiếu điều tra là rất quan trọng Các nghiên cứu viên cần được đào tạo kỹ lưỡng về mục đích của cuộc điều tra cũng như các kỹ thuật thu thập thông tin để đảm bảo tính chính xác và hiệu quả của quá trình nghiên cứu.
Việc thu thập số liệu được giám sát chặt chẽ, với giám sát viên rà soát và kiểm tra toàn bộ số phiếu đã phỏng vấn Sau mỗi ngày thu thập, điều tra viên sẽ họp với giám sát viên để trao đổi và giải đáp các thắc mắc trong quá trình điều tra Những phiếu điều tra có độ tin cậy thấp sẽ được kiểm tra và phỏng vấn lại để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu.
Đạo đức trong nghiên cứu
- Bệnh nhân nghiên cứu và gia đình bệnh nhân được giải thích giải thích trao đổi cặn kẽ để họ tự nguyện tham gia nghiên cứu
- Các thông tin cá nhân do đối tượng nghiên cứu cung cấp được giữ bí mật, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu này là một nghiên cứu mô tả không can thiệp, với mục tiêu chính là bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho người bệnh, không nhằm vào bất kỳ mục đích nào khác.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 Bảng phân bố nhóm tuổi
Nhóm tuổi Tần số Tỷ lệ(%)
- Trong nghiên cứu của chúng tôi nhóm tuổi từ 60-79 tuổi có tỷ lệ cao nhất chiếm 73.33%, nhóm 40-59 tuổi chiếm tỷ lệ 16.67% Không có bệnh nhân nào = 6 giờ chiếm tỷ lệ cao 80.56%
3.2.4 Đặc điểm khởi phát bệnh:
Bảng 3.4 Bảng đặc điểm khởi phát bệnh
Khởi phát bệnh Tần số Tỷ lệ(%) Đột ngột 30 100
Nhận xét: 100% đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi có đặc điểm khởi phát bệnh đột ngột
3.2.5 Đặc điểm huyết áp lúc vào viện:
Bảng 3.5 Bảng đặc điểm huyết áp lúc vào viện
Huyết áp Tần số Tỷ lệ(%) ± SD
- Có 80% bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu nhập viện có huyết áp tâm thu cao >0mmHg, đặc biệt nhóm huyết áp tâm thu cao >180mmHg chiếm 23.33%
- Về chỉ số huyết áp tâm trương, tỷ lệ huyết áp tăng >mmHg chiếm tỷ lệ 53.33%, nhóm huyết áp =2 ổ chiếm 40%
- Về kích thước ổ nhồi máu < 1cm chiếm tỷ lệ cao nhất 53.33%, tiếp đến là kích thước từ 1-3cm chiếm 36.67% Có 2/30 bệnh nhân (6.67%) có kích thước ổ nhồi máu >5cm
- Toàn bộ bệnh nhân đều không có tổn thương di lệch đường giữa trên phim
3.3.2 Đặc điểm xét nghiệm Cholesterol toàn phần:
Bảng 3.9 Đặc điểm xét nghiệm Cholesterol toàn phần
Cholesterol toàn phần Tần số Tỷ lệ(%)
- Số bệnh nhân tăng cholesterol toàn phần >5.2 mmol/l chiếm tỷ lệ cao 70%, trong khi đó bệnh nhân có cholesterol toàn phần 2.5 mmol/l chiếm tỷ lệ 90%, chỉ số LDL-C 1.7mmol/l cao chiếm 60.0%, tỷ lệ Triglycerid