Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
95,5 KB
Nội dung
Karl Heinrich Marx Các Mác; tháng năm 1818 – 14 tháng năm 1883) [4] nhà triết học, nhà kinh tế học, nhà sử học, nhà xã hội học, nhà lý luận trị, nhà báo nhà cách mạng người Đức gốc Do Thái.[5] Karl Marx sinh Trier, Đức Khi lên đại học, ông theo học ngành luật triết học Ông kết hôn với Jenny von Westphalen vào năm 1843 Do hoạt động trị mình, Marx trở thành người không quốc tịch phải sống lưu vong vợ Luân Đôn nhiều thập kỷ Tại đây, ông tiếp tục phát triển tư tưởng chủ nghĩa cộng sản với Friedrich Engels cho xuất nhiều tác phẩm Hai tác phẩm tiếng ông Tuyên ngôn Đảng cộng sản tập Tư Những quan điểm trị triết học ông làm ảnh hưởng lớn đến lịch sử tri thức, kinh tế trị giới sau [6] Những lý luận phê phán Marx xã hội, kinh tế trị – gọi chung chủ nghĩa Marx cho lịch sử loài người lịch sử đấu tranh giai cấp Trong chủ nghĩa tư bản, điều xuất giai cấp thống trị (được biết đến giai cấp tư sản) giai cấp lao động (được biết đến giai cấp vô sản) sử dụng phương tiện thông qua việc sử dụng sức lao động để đổi lấy tiền lương Các tư tưởng gọi chủ nghĩa vật lịch sử, Marx tiên đoán hệ thống kinh tế – xã hội trước đó, chủ nghĩa tư tạo khủng hoảng nội dẫn tới tự sụp đổ tương lai thay hệ thống có tên chủ nghĩa xã hội Đối với Marx, đối kháng giai cấp bên chủ nghĩa tư bắt nguồn phần thiếu ổn định chất dễ khủng hoảng nó, thúc đẩy phát triển ý thức giai cấp công nhân, dẫn tới việc họ chinh phục quyền lực trị giai cấp thống trị cuối hình thành xã hội không giai cấp gọi xã hội cộng sản, xã hội mà mối quan hệ cá nhân khơng có nhà nước, giai cấp, thứ bậc, quyền sở hữu cá nhân phương tiện sản xuất [7] Marx không ngừng thúc đẩy cho tiến trình diễn ra, ơng cho giai cấp công nhân nên thực hành động cách mạng có tổ chức để lật đổ chủ nghĩa tư mang đến giải phóng kinh tế – xã hội Marx đánh giá nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn lịch sử loài người, tác phẩm ông nhận lời tán dương lẫn trích Ông xem học giả có ảnh hưởng lịch sử[8] Tác phẩm ông kinh tế đặt tảng cho phần lớn hiểu biết lao động mối quan hệ với vốn tư tưởng kinh tế [9] [10][11] Nhiều tri thức, hiệp hội lao động, nghệ sĩ đảng phái trị khắp giới chịu ảnh hưởng từ tác phẩm Marx, sau họ bổ sung vào tư tưởng Marx nhiều sửa đổi điều chỉnh theo ý tưởng riêng họ Marx coi "kiến trúc sư khoa học xã hội đại".[12][13] Tuổi thơ giáo dục ban đầu: 1818 – 1836 Marx chào đời ngày tháng năm 1818, cha Heinrich Marx (1778 – 1838) mẹ Henriette Pressburg (1788 – 1863) Ông sinh Brückengasse 664 Trier, thị trấn sau phần tỉnh Lower Rhine, Vương quốc Phổ.[14][15] Marx người Do Thái Ơng ngoại ơng giáo sĩ Do Thái giáo người Hà Lan, nội ông có nhiều người làm giáo sĩ vùng Trier từ năm 1723, ông nội ông Meier Halevi Marx giáo sĩ Cha ông, biết tới với tên Herschel, người lần dòng họ giáo dục tục Ông trở thành luật sư sống sống trung lưu Gia đình ông sở hữu số khu vườn nho Moselle Trươc sinh con, sau Do Thái quay trở lại vùng Rhineland, Herschel chuyển từ Do Thái giáo sang gia nhập phái Phúc Âm nhà thờ Prussia.[16] Nơi sinh Marx Trier, gia đình ơng phòng tầng phòng tầng Được mua Đảng Dân chủ Xã hội Đức năm 1928, nhà bảo tàng tưởng nhớ tới ông Là người phi tôn giáo, Heinrich thành viên phong trào Khai sáng, học hỏi nhiều ý tưởng nhà triết học Immanuel Kant Voltaire Với tư cách người theo chủ nghĩa tự cổ điển, ông tham gia ủng hộ hiến pháp cải cách Phổ, thời điểm theo chế độ quân chủ tuyệt đối.[17] Trong năm 1815, Heinrich Marx bắt đầu làm việc luật sư năm 1819 chuyển gia đình tới nhà 10 phịng gần Porta Nigra [18] Vợ ông, Henriette Pressburg, người Hà Lan theo Do Thái giáo, xuất thân từ gia đình kinh doanh phát đạt mà sau thành lập công ty Philips Electronics Chị bà Sophie Pressburg (1797 – 1854) kết hôn với Lion Philips (1794 – 1866) bà hai người cháu Gerard Philips Anton Philips bà cố Frits Philips Lion Philips người sản xuất thuốc Hà Lan giàu có nhà tư công nghiệp, người mà Karl Jenny Max sau thường xuyên đến cậy nhờ vay tiền họ bị lưu đày Ln Đơn.[19] Chỉ thơng tin biết tuổi thơ Marx [20][21] Là thứ ba gia đình có anh em, ơng trở thành người anh trai ông năm 1819 Marx người anh em cịn lại ơng, Sophie, Hermann, Henriette, Louise, Emilie and Caroline, rửa tội nhà thờ Lutheran vào tháng năm 1824 mẹ họ cải theo đạo vào tháng 12 năm 1825 [22] Marx cha ông giáo dục nhà năm 1830, ông nhập học trường Trung học Trier, với hiệu trưởng Hugo Wyttenbach, người bạn cha ông Bằng việc thuê nhiều người theo chủ nghĩa tự làm giáo viên, Wyttenbach phải hứng chịu tức giận phủ bảo thủ địa phương Sau đó, cảnh sát đột kích trường học năm 1832 khám phá tài liệu tán thành chủ nghĩa tự phân phát cho học sinh Coi việc phân phát tài liệu hành động kích động phản loạn, quyền tiến hành cải cách thay nhiều nhân viên trường suốt thời gian học Marx đây.[23] Karl Marx trẻ Vào tháng 10 năm 1835 tuổi 17, Marx tới Đại học Bonn, ông mong muốn học triết học văn học, cha ông khăng khăng chọn môn Luật lĩnh vực thực tế [24][25] Do điều kiện liên quan tới chứng ngực thở yếu, Marx miễn nghĩa vụ quân ông 18 tuổi Trong Đại học Bonn, Marx gia nhập câu lạc Poets (câu lạc văn nghệ sĩ), nhóm chứa đựng tư tưởng trị cấp tiến bị cảnh sát theo dõi [26] Marx gia nhập Câu lạc quán rượu Tavern sau trở thành đồng chủ tịch câu lạc [27] Tháng năm 1836 ông tham gia đấu kiếm với sinh viên trường đại học Borussian Korps để giải mâu thuẫn [28] Tuy nhiên điểm số ơng kì tốt, chẳng điểm số bị hơn, dẫn tới việc cha ông ép Marx chuyển tới học trường Đại học Berlin.[29] Học vấn Sau tốt nghiệp Trung học Trier vào mùa thu năm 1835, Marx vào Đại học Bonn theo học luật năm 17 tuổi Tại đây, ông tham gia nhóm uống rượu Quán Trier chủ nhiệm câu lạc bộ; việc học tập ơng bị ảnh hưởng Marx quan tâm đến nghiên cứu triết học văn học, cha không cho phép điều khơng tin Marx sống sung túc tương lai làm học giả Những năm tiếp theo, cha Marx buộc ông chuyển sang Đại học Friedrich-Wilhelms Berlin Khi đó, Marx viết nhiều thơ tiểu luận liên quan đến sống, sử dụng ngôn ngữ triết học nhận từ người cha thần luận tự mình, chẳng hạn tác phẩm "Thượng đế" Trong suốt giai đoạn này, ông tiếp thu triết học vô thần người Hegel cánh tả (hay Hegel trẻ) Marx đạt học vị Tiến sĩ năm 1841 với luận án: "Sự khác biệt triết học tự nhiên Epicurus với triết học tự nhiên Democritus" Marx người Hegel trẻ Ở Berlin, Marx chủ yếu quan tâm đến triết học Ông tham gia nhóm sinh viên giáo sư trẻ gọi "người Hegel trẻ" Đối với nhiều người số họ, phương pháp biện chứng Georg Wilhelm Friedrich Hegel, với nội dung lý thuyết, cung cấp vũ khí mạnh mẽ cho việc phê bình trị tơn giáo lúc Một số thành viên thấy tương tự triết học Aristote triết học Hegel Một người Hegel trẻ khác, Max Stirner, áp dụng phê bình Hegel cho người theo chủ thuyết vô thần thật người "ngoan đạo" (trong Der Einzige und sein Eigenthum) Quan điểm ông không đồng tình hầu hết đồng sự; dù sao, sách Stirner lý để Marx từ bỏ quan điểm Ludwig Andreas Feuerbach để phát triển khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử Một giáo sư Marx Nam tước Westphalen, cha Jenny von Westphalen, vợ Marx sau Marx Paris Brussels Vì điều kiện kiểm duyệt Phổ, Marx rút khỏi ban biên tập tờ Rheinische Zeitung, dự định xuất bản, với Arnold Ruge, nhà cách mạng Đức khác, Deutsch-Französische Jahrbücher,[30] (Biên niên sử Đức-Pháp) với trụ sở Paris, tới vào cuối tháng 10 năm 1843 Paris thời điểm nơi hoạt động nhiều nhà cách mạng Đức, Anh, Ba Lan Italia Ở Paris, ngày 28 tháng năm 1844, Café de la Régence Place du Palais ông gặp Friedrich Engels, người trở thành người bạn đồng quan trọng đời ông Engels gặp Marx lần trước (và ngắn ngủi) văn phịng Rheinische Zeitung năm 1842;[31] ông tới Paris để giới thiệu với Marx sách xuất mình, Điều kiện giai cấp lao động Anh Quốc năm 1844.[32] Cuốn sách thuyết phục Marx giai cấp lao động tác nhân công cụ cách mạng cuối lịch sử Sau Deutsch-Französische Jahrbücher thất bại, Marx, sống rue Vaneau, viết cho tờ báo cực đoan tờ báo Đức Paris, châu Âu, Vorwärts thành lập điều hành hội kín tên Liên hiệp Công Khi không viết, Marx nghiên cứu lịch sử Cách mạng Pháp đọc Proudhon.[33] Ông bỏ nhiều thời gian nghiên cứu khía cạnh sống mà ơng chưa tìm hiểu trước đó: tầng lớp vơ sản lớn thành thị “ [Cho tới xuất chủ yếu khu vực đại học ] Sự tán thành bất ngờ Marx với lý tưởng vô sản quy trực tiếp (có thể tán thành nhân vật cộng sản Đức thời kỳ đầu Weitling[34]) cho tiếp xúc với trí thức [và sách vở] xã hội Pháp.[35] ” Phiên Tuyên ngôn Cộng sản, xuất tiếng Đức năm 1848 Marx đánh giá lại mối quan hệ với Những người Hegel trẻ, hình thức thư trả lời chủ nghĩa vô thần Bauer viết Về vấn đề Do Thái Tiểu luận chủ yếu gồm phê bình ý tưởng thời quyền dân nhân quyền giải phóng người; bao gồm nhiều luận điểm trích đạo Do Thái Thiên chúa giáo từ quan điểm giải phóng xã hội Engels, người cộng sản nhiệt thành, khơi dậy quan tâm Marx với tình hình giai cấp lao động hướng ý Marx vào kinh tế Marx trở thành người cộng sản đặt quan điểm loạt viết gọi Các thảo kinh tế triết học năm 1844, không xuất tận thập niên 1930 Trong Bản thảo, Marx vạch quan niệm nhân đạo chủ nghĩa cộng sản, bị ảnh hưởng triết lý Ludwig Feuerbach dựa đối lập chất xa lạ lao động chủ nghĩa tư xã hội cộng sản người tự phát triển chất sản xuất tập thể Tháng năm 1845, sau Vorwärts thể ủng hộ nhiệt thành với nỗ lực ám sát vua nước Phổ Frederick William IV, quyền Pháp lệnh cho Marx, nhiều người khác rời Paris, ông Engels chuyển đến Brussels Marx tâm nghiên cứu kỹ lịch sử, với Engels đưa ý tưởng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt thảo (được xuất sau ông với tên gọi Hệ tư tưởng Đức), phát biểu luận cương "bản chất cá nhân phụ thuộc vào điều kiện vật chất định sức sản xuất họ" Marx lần theo lịch sử nhiều mơ hình sản xuất phán đốn sụp đổ mơ hình sản xuất – chủ nghĩa tư công nghiệp – thay chủ nghĩa cộng sản Đây tác phẩm lớn mà học giả coi giai đoạn sau ông, từ bỏ chủ nghĩa nhân đạo bị ảnh hưởng Feuerbach tác phẩm thời kỳ đầu Sau đó, Marx viết Sự khốn triết học (1847), đáp lại cho Triết học khốn Pierre-Joseph Proudhon, người ủng hộ chủ nghĩa xã hội vơ phủ Pháp nhà phê bình tư tưởng xã hội Pháp Các tác phẩm đặt tảng cho tác phẩm tiếng Marx Engels, Tuyên ngôn Cộng sản, xuất lần đầu ngày 21 tháng năm 1848 tuyên ngôn Liên đồn Cộng sản, nhóm nhỏ người Cộng sản châu Âu chịu ảnh hưởng Marx Engels Cuối năm ấy, châu Âu xuất loạt phản kháng, dậy bất ổn bạo lực gọi Các cách mạng năm 1848 Chính quyền Bỉ trục xuất Marx khỏi nước này.[36] Tháng năm 1848 phong trào cấp tiến chiếm quyền lực Vua Louis-Philippe Pháp mời Marx quay trở lại Paris, nơi ông chứng kiến Nổi dậy cách mạng ngày tháng Khi quyền sụp đổ năm 1849, Marx quay trở lại Cologne tuyên bố Neue Rheinische Zeitung ("New Rhenish Newspaper") Trong thời gian tồn ơng hai lần bị đưa xét xử, ngày tháng năm 1849 lỗi nhỏ báo chí, vào ngày với tội danh xúi giục dậy vũ trang Cả hai lần ông trắng án Tờ báo nhanh chóng bị đàn áp Marx quay trở lại Paris, lại bị trục xuất Lần ông sang tị nạn London Sống London Marx chuyển tới London tháng năm 1849 lại phần cịn lại đời Trong vài năm đầu ông gia đình sống nghèo khổ Ơng làm việc thời gian ngắn cộng tác viên cho tờ New York Tribune năm 1851.[37] Ông xin nhập quốc tịch Anh bị quyền sở bác bỏ coi ông "một người Đức chuyên xúi bẩy", vận động cho tư tưởng cộng sản nên "khó thành kẻ trung thành với Nhà Vua", khơng có thu nhập Gia đình ơng phải sống dựa vào tiền trợ cấp từ Friedrich Engels Marx từ bỏ quốc tịch Phổ khơng phủ Phổ cho tái nhập tịch.[38] Tại London Marx tâm vào hai hoạt động: tổ chức cách mạng, cố gắng tìm hiểu kinh tế trị chủ nghĩa tư Ông đọc nghiên cứu Engels giai cấp lao động Trong thời gian này, Marx tạm ngừng nghiên cứu triết học hoạt động cho Quốc tế cộng sản I Ông bầu vào Tổng Hội đồng tổ chức kỳ họp năm 1864 Ơng hoạt động đặc biệt tích cực để chuẩn bị cho Đại hội hàng năm Quốc tế cộng sản lãnh đạo đấu tranh chống lại phe vơ phủ Mikhail Bakunin (1814 – 1876) Dù Marx chiến thắng đấu tranh này, việc chuyển trụ sở Tổng Hội đồng từ London sang New York năm 1872, Marx ủng hộ, khiến Quốc tế cộng sản suy tàn Sự kiện trị quan trọng thời gian tồn Quốc tế cộng sản Công xã Paris năm 1871 cơng dân Paris dậy chống phủ chiếm giữ thành phố hai tháng Về đàn áp đẫm máu với dậy này, Marx viết sách nhỏ tiếng ông, Cuộc nội chiến Pháp, với lập trường bảo vệ Công xã Với thất bại tan rã liên tục cách mạng phong trào cơng nhân, Marx tìm cách tìm hiểu chủ nghĩa tư bản, giành nhiều thời gian Thư viện Anh nghiên cứu phê bình tác phẩm nhà kinh tế trị liệu kinh tế Tới năm 1857, ơng có 800 trang ghi tiểu luận ngắn tư bản, đất đai, lương lao động, nhà nước, thương mại nước thị trường giới, tới năm 1941 tác phẩm xuất bản, tựa đề Grundrisse Năm 1859, Marx xuất Đóng góp vào phê bình kinh tế trị, tác phẩm kinh tế nghiêm túc ông Đầu năm 1860 ông làm việc để soạn ba tập lớn, Các lý thuyết giá trị thặng dư, bàn nhà lý thuyết kinh tế trị, đặc biệt Adam Smith David Ricardo Tác phẩm xuất sau ông với biên tập Karl Kautsky thường coi tập thứ tư Tư bản, tạo nên chuyên luận đầy đủ lịch sử tư tưởng kinh tế Năm 1867, lâu sau dự định, tập đầu Tư ấn hành, tác phẩm phân tích q trình sản xuất tư Trong tác phẩm này, Marx trình bày chi tiết lý thuyết giá trị lao động ý tưởng giá trị thặng dư bóc lột mà ơng cho chắn dẫn tới sụt giảm tỷ lệ lợi nhuận sụp đổ chủ nghĩa tư Các Tập II III dạng thảo Marx tiếp tục làm việc với chúng suốt đời Engels xuất sau ông Trong thập kỷ cuối đời mình, sức khoẻ Marx suy sụp ơng khơng cịn khả trì nỗ lực hồn thành tác phẩm quan trọng ơng Ơng cố gắng tìm cách bình luận trị đương thời, đặc biệt trị Đức Nga Cuốn Phê phán cương lĩnh Gotha ông phản đối khuynh hướng người theo ông Wilhelm Liebknecht (1826 – 1900) August Bebel (1840 – 1913) để thích ứng với chủ nghĩa tư nhà nước Ferdinand Lassalle lợi tức đảng xã hội thống Năm 1880, vợ ơng Jenny von Westphalen-Marx qua đời ung thư gan Năm 1883, Marx qua đời bệnh viêm phổi chôn cất khu cho người vô thần nghĩa trang Highgate, London.[38] Nghiên cứu Toán học Trong lời giới thiệu thân năm 1885 "Chống Duhrinh", Engels có viết: "Nhưng từ Karl Marx qua đời, thời phải ngừng công việc nghiên cứu lại Lúc đành tạm lòng với phác thảo đưa sách đợi sau có dịp tập hợp công bố kết thu nhận được, lúc với thảo toán học quan trọng Marx để lại."[39] Cuốn tuyển tập Mathematical manuscripts of Karl Marx (tạm dịch: Các cơng trình Tốn học Karl Marx) gồm hầu hết tìm hiểu Marx tảng phép tính vi tích phân viết khoảng năm 1873–1883[40] Một phiên Tiếng Nga Sofya Yanovskaya dịch biên tập lại cuối xuất năm 1968 [41], dịch sang tiếng Anh (dài 300 trang) xuất vào năm 1983 [42][43] Các học giả cho dường Marx muốn sử dụng cơng cụ phép tính tích phân để nghiên cứu định lượng kinh tế sâu sắc [44] Glivenko[45] cho cách tiếp cận Marx phép tính vi tích phân tương tự cách Hadamard Cours d’Analyse xuất 50 năm sau Kennedy[46] biện giảng cách hiểu Marx phép vi phân q trình biện chứng Kinh tế trị Bài chi tiết: Das Kapital Marx tin công nhân công nghiệp (giai cấp vô sản) lên khắp giới Marx cho liên kết công việc người (và commodity fetishism) hoạt động xác đặc điểm định nghĩa chủ nghĩa tư Trước chủ nghĩa tư bản, thị trưởng tồn châu Âu nơi nhà sản xuất nhà bn mua bán hàng hố Theo Marx, phương thức sản xuất tư phát triển châu Âu lao động trở thành hàng hố – người nơng dân tự bán sức lao động – khả năng, cần phải làm họ khơng cịn sở hữu đất đai Mọi người bán sức lao động – khả họ chấp nhận toán trở lại cho công việc họ làm đơn vị thời gian cho trước (nói cách khác, họ khơng bán sản phẩm lao động mình, mà bán khả làm việc) Để đổi lại việc bán lao động – khả họ nhận tiền, cho phép họ tồn Những người phải bán sức lao động – khả "những người vơ sản" Người mua sức lao động khả năng, nói chung người sở hữu đất đai công nghệ để sản xuất, "nhà tư bản" hay "tư sản" Những người vô sản chiếm đa số so với nhà tư Marx phân biệt nhà tư công nghiệp khỏi nhà buôn tư Các nhà bn mua hàng hố thị trường bán chúng thị trường khác Vì quy luật cung cầu hoạt động bên thị trường đó, khác biệt thường tồn giá mặt hàng thị trường thị trường khác Sau đó, nhà bn thực việc bn bán, hy vọng có khác biệt hai thị trường Theo Marx, nhà tư bản, mặt khác, lợi dụng ưu khác biệt thị trường lao động thị trường cho mặt hàng nhà tư sản xuất Marx quan sát thấy thực tế ngành công nghiệp thành công có đơn giá đầu vào thấp đơn giá đầu Marx gọi khác biệt "giá trị thặng dư" cho giá trị có nguồn gốc từ thặng dư lao động, khác biệt người cơng nhân phải có để sống họ tạo Chủ nghĩa tư tạo tăng trưởng cao nhà tư có thể, có ý muốn, tái đầu tư lợi nhuận vào công nghệ thiết bị tư Marx coi tầng lớp tư tầng lớp cách mạng lịch sử, họ thưởng xuyên cải tiến công cụ sản xuất Nhưng Marx cho chủ nghĩa tư có khuynh hướng khủng hoảng theo định kỳ Ông cho với thời gian, nhà tư đầu tư ngày nhiều vào kỹ thuật mới, ngày vào lao động Bởi Marx tin giá trị thặng dư bị chiếm đoạt từ lao động nguồn gốc lợi nhuận, ông kết luận tỷ suất lợi nhuận phải giảm chí kinh tế tăng trưởng Khi tỷ suất lợi nhuận giảm mức đó, kết giảm phát hay khủng hoảng số lĩnh vực kinh tế sụp đổ Marx cho khủng hoảng kinh tế giá lao động sụt giảm, cuối khiến đầu tư vào kỹ thuật tăng trưởng lĩnh vực kinh tế Marx tin gia tăng mức độ nghiêm trọng khủng hoảng xé rách chu kỳ tăng trưởng, sụp đổ, tăng trưởng tiếp Hơn nữa, ơng tin dài hạn q trình tăng cao làm tăng cường sức mạnh cho tầng lớp tư làm khốn khó tầng lớp vơ sản Ơng tin tầng lớp vơ sản nắm phương tiện sản xuất, họ khuyến khích quan hệ xã hội để người có lợi ích cách cơng bằng, hệ thống sản xuất bị ảnh hưởng khủng hoảng định kỳ Ông đặt lý thuyết chủ nghĩa tư việc thành lập hệ thống xã hội chủ nghĩa, có chuyên tầng lớp tư sản – giai đoạn tầng lớp lao động giữ quyền lực trị bắt buộc xã hội hố phương tiện sản xuất – tồn Và ông viết "Phê phán cương lĩnh Gotha" mình, "giữa xã hội tư cộng sản có giai đoạn chuyển tiếp cách mạng từ xã hội tới xã hội Tương ứng với giai đoạn chuyển tiếp trị nhà nước khơng mà chun cách mạng tầng lớp vơ sản."[51] Tuy ơng cho phép khả chuyển tiếp hồ bình số quốc gia chế dân chủ mạnh (như Anh Quốc, Hoa Kỳ Hà Lan), ông cho quốc gia khác với truyền thống nhà nước tập trung mạnh, Pháp, Đức, "đòn bẩy cách mạng phải bạo lực."[52] Trong thư gửi Vera Zasulich ngày tháng năm 1881, Marx chí dự tính khả nước Nga bỏ qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư xây dựng chủ nghĩa cộng sản sở sở hữu chung ruộng đất làng mir.[53] Tuy chấp nhận nông thôn Nga "làng xã điểm tựa cải tạo xã hội Nga ", Marx cảnh báo để mir hoạt động phương tiện để thẳng lên giai đoạn xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa, "đầu tiên phải loại bỏ ảnh hưởng độc hại cơng (làng xã nơng thơn) từ phía" [54] Với điều kiện loại bỏ ảnh hưởng nguy hiểm đó, Marx cho phép, "các điều kiện bình thường phát triển tự sinh" làng xã nơng thơn tồn [55] Tuy nhiên thư gửi Vera Zaulich, Marx "ở cốt lõi chế độ tư chủ nghĩa có tách biệt hoàn toàn người sản xuất khỏi phương tiện sản xuất" [55] Marx tha thứ không thấy điều giai đoạn đầu năm 1881, điều kiện bên làng xã nông thôn nhanh chóng dẫn tới "sự khác biệt giới nơng dân" bên làng xã nông thôn Nga dần tách biệt nhiều nông dân bên làng xã khỏi phương tiện sản xuất Với hai mươi năm lợi quan sát kỹ làng xã nông nghiệp Nga, V I Lenin kết luận làng xã nông nghiệp hạt nhân phát triển xã hội chủ nghĩa Nga, xác gia tăng số lượng nông dân Nga làng xã nông nghiệp bị chia tách khỏi phương tiện sản xuất bên làng xã nông nghiệp [56] Bên làng xã nông thôn Nga, đất đai "phương tiện sản xuất" Theo cách lý tưởng, nông dân làng xã nông thôn sở hữu hay tiếp cận phần đất đai ngang làng Sự phân tích kỹ Lenin làng xã kết luận nông dân bên làng xã nơng thơn có quyền tiếp cận với đất đai Quả thực, thời điểm Lenin viết sách (1899), có khác biệt lớn lượng đất đai trồng cấy số nơng dân kulak giàu có tương phản với nông dân nghèo bên làng xã nông nghiệp [57] Hơn nữa, kết luận không cố định Đúng tách biệt nông dân bên làng xã nông nghiệp trình diễn Ngày nhiều nơng dân nhỏ bên làng xã nông thôn trở nên tự trì cho với lượng đất đai nhỏ mà họ tiếp cận bên làng xã nông thôn Một cách tránh khỏi, nhiều nông dân nghèo bên làng xã nông thôn khắp nước Nga thực tế "khơng có ruộng đất" Khi thời gian trôi nhiều nông dân nhỏ khác bên làng xã nơng thơn trở nên khơng có đất đai q trình "tách biệt nơng dân" cho phép nơng dân giàu có trở nên giàu nông dân nghèo nghèo Một số nông dân ruộng đất phải tìm kiếm việc làm từ nơng dân "kulak" giàu có bên làng xã nông thôn Những nông dân không đất đai coi phần tầng lớp vô sản nông thôn Những nông dân không đất đai khác rời bỏ làng xã gia nhập vào tầng lớp vô sản thành thị Dù trường hợp nữa, Lenin phát triển hoàn tồn quen thuộc với q trình suy sụp "vơ sản hố" tầng lớp nơng dân nhỏ, cách hồn thành tách biệt nơng dân nhỏ "không ruộng đất" khỏi phương tiện sản xuất.[58] Friedrich Engels (thường phiên âm tiếng Việt Phri-đrich Ăng-ghen,[1] 28 tháng 11 năm 1820 - tháng năm 1895) nhà tư tưởng, nhà giáo dục, nhà cách mạng, nhà lý luận trị, nhà triết học người Đức người Cộng sản kỷ 19, với Karl Marx sáng lập phát triển chủ nghĩa Cộng sản, lãnh tụ phong trào công nhân giới Quốc tế Cộng sản 1.[2] Ông với Marx đồng tác giả Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848) Engels biên tập đồng thời xuất II III Tư sau Marx Ngoài cơng trình chung với Marx, ơng cịn viết tác phẩm khoa học như: "Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước", "Về lịch sử người German cổ đại", "Chống Duhring", "Biện chứng tự nhiên", Ngoài ra, "Tác dụng lao động chuyển hố vượn thành người" cơng trình khoa học góp phần giải thích nguồn gốc hình thành phát triển loài người Friedrich Engels vào 1891 Friedrich Engels sinh Barmen, tỉnh Rhine Vương quốc Phổ (hiện phần Wuppertal, nước Đức) Ông trai trưởng nhà sản xuất sợi dệt giàu có người Đức.[3] Cha ơng chủ tư lớn, sùng đạo, tháo vát kinh doanh, giao du rộng, kiến bảo thủ Mẹ ông xuất thân quý tộc trí thức kinh tế, nhạy cảm, đơn hậu, hoạt bát, thích hài hước u văn học nghệ thuật Ơng ngoại Engels giáo sư đại học ngơn ngữ học, thường kể cho cháu ngoại nghe chuyện anh hùng thần thoại Hy Lạp cổ đại truyền thuyết dân gian Đức Lúc Friedrich Engels vừa chào đời, mẹ không hứng thú với việc cha ơng đặt tên cho ông Friedrich, theo tên vua Friedrich II Đại đế nước Phổ Khác với cha ông, mẹ Engels muốn lấy tên Johann Wolfgang Von Goethe - đại thi hào nhà thông thái người Đức để đặt cho trai.[1] Ngay từ bé, Engels bộc lộ tính cách độc lập, sống gia đình tư giàu có, lời dạy bảo nghiêm khắc cha đe doạ trừng phạt làm cho ông đến chỗ phải phục tùng mù quáng Đến năm 14 tuổi, Engels học trường thành phố Barmen Học bậc trung học, ông suy nghĩ, nêu nghi vấn tự tìm đọc thêm để tự giải đáp cho Ơng có châm ngơn "Tơi nghi ngờ mà chưa rõ" Do nhu cầu tra cứu, ông đọc thêm nhiều ngoại ngữ Ông sớm bộc lộ khiếu ngoại ngữ, 17 tuổi mà Engels biết 15 ngoại ngữ, nói viết thơng thạo tiếng La tinh, Hy Lạp Cổ, Tây Ban Nha, Pháp, Anh, Hà Lan, Italia Ngồi cịn đọc thứ tiếng Xcandinaves, Bồ Đào Nha tiếng Ba Lan, chí thổ ngữ Bắc Ireland mà khắp Trái Đất có 550 người nói được.[4] Vào tháng 10 năm 1834, Engels cho học trường trung học Elberfelder, trường tốt Phổ thời giờ.[5] Khi học sinh trung học, Engels căm ghét chuyên chế độc đốn giới quan lại, ơng kiên trì tự học, ni ý chí làm khoa học hoạt động cải biến xã hội cách mạng.[6] Vào năm 1838, theo yêu cầu bố, ông phải rời trường trung học chưa tốt nghiệp gửi đến làm việc với vai trị thư ký khơng cơng văn phòng thương mại thành phố cảng Bremen năm 1838.[7][8] Trong thời gian ông tự học ngành sử học, triết học, văn học, ngôn ngữ thơ ca, thời gian này, Engels bắt đầu tiếp cận tác phẩm triết học Georg Wilhelm Friedrich Hegel, triết gia ảnh hưởng sâu sắc đến triết học Đức thời gian Ơng say mê nghiên cứu môn Tháng năm 1838, ơng xuất tác phẩm có tựa đề The Bedouin, Bremisches Conversationsblatt Số 40 Ông bận rộn với lĩnh vực văn chương khác tác phẩm báo chí.[9][10] Cũng thời gian này, Engels có tác phẩm báo chí báo có tựa đề "Những thư từ Vesphalia" công bố vào tháng năm 1839 [11] Trong tác phẩm này, ông phê phán chủ xưởng sùng đạo, đồng thời thể rõ thiện cảm công nhân Bài báo thể tinh thần dân chủ cách mạng vô thần ông [6] Tháng năm 1841, Engels đến Berlin gia nhập Quân đội Phổ theo diện nghĩa vụ quân sự, biên chế vào binh đoàn Pháo binh Ngự lâm, ông huấn luyện quân mà năm sau, ông cần đến Nhờ địa vị ơng có điều kiện để lui tới Berlin nơi ông tham gia theo dõi giảng trường đại học, tham gia hội thảo lịch sử tôn giáo Vào thời điểm này, ơng bắt đầu tham gia vào nhóm Hegel trẻ [12] Cuối năm này, Engels tiếp cận tác phẩm Bản chất đạo Cơ Đốc Feuerbach, tác phẩm tiếng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới quan ông.[6] Mùa xuân 1842, Engels bắt đầu cộng tác với tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh) xuất vài Nhật báo sông Rhein.[8] Trong báo in năm 1842, tờ báo Engels lên tiếng phản kháng chế độ kiểm duyệt Chính phủ Vương quốc Phổ, trật tự phong kiến Đức Ngày tháng 10 năm 1842, Engels mãn hạn phục vụ quân đội, từ Berlin ông trở Barmen Một tháng sau vào tháng 11 năm 1842, tuổi 22, Engels gửi đến Manchester, Anh để làm việc cho công ty dệt Ermen and Engels, nơi cha ông cổ đông để thực tập buôn bán [13][14] Trên đường sang Anh, Engels ghé thăm trụ sở tờ báo Rheinische Zeitung Kioln đây, ông lần gặp Marx, Tổng biên tập tờ báo [5] Từ họ trao đổi thư từ với nhau,[15] tình bạn hai người bắt đầu ngày thắm thiết Sợi dây thắt chặt tình bạn họ chung mục đích, lý tưởng nghiệp giải phóng người Họ sát cánh bên viết nên cơng trình khoa học lãnh đạo phong trào cơng nhân đấu tranh nhằm xố bỏ Chủ nghĩa tư bản, xây dựng Chủ nghĩa Cộng sản.[16] Tại ông tiếp xúc với nhà hoạt động xã hội người Anh John Watts, James Leach Julian Harney Ơng u gái nghèo người Ireland làm xưởng dệt tên Mary Burns sống với bà suốt thời gian Anh bà qua đời Sau ơng chung sống với em Mary Lizzy Burns bà qua đời Engels đồng ý cưới Lizzy vài trước bà chết vào tháng năm 1878 Một số tác giả cho hai người phụ nữ có ảnh hưởng việc giúp Engels định hình tư Cộng sản.[17] Nhìn chung, thời gian này, tác phẩm Engels chủ yếu tập trung vào phê phán quan điểm Sherling, giáo sư triết học Đức thời kỳ Ông đứng lập trường tâm triết học Georg Wilhelm Friedrich Hegel Ví dụ: Ơng cho rằng, gọi lợi ích vật chất khơng xuất lịch sử với tính cách mục đích độc lập, chủ đạo, phục vụ cách tự giác không tự giác cho nguyên tắc dẫn đường cho tiến lịch sử Nhưng ông bắt đầu cảm thấy mâu thuẫn tính cách mạng bảo thủ triết học Hegel, đồng thời thấy tính triệt để triết học theo trường phái Ludwig Andreas Feuerbach so với trường phái triết học Hegel.[6] Trong thời gian hai năm sống Manchester từ mùa thu năm 1842, việc nghiên cứu đời sống kinh tế phát triển trị nước Anh, việc trực tiếp tham gia phong trào công nhân dẫn đến việc chuyển biến giới quan lập trường quan điểm trị ông từ người tâm triết học nhà dân chủ cách mạng quan điểm trị để dần trở thành người theo chủ nghĩa vật biện chứng người Cộng sản Ơng thăm nơi cơng nhân sống chen chúc cảnh nghèo nàn, bẩn thỉu Ông tìm đọc tất người trước viết sống cơng nhân Cuốn Tình cảnh giai cấp công nhân Anh ông miêu tả cách chân thực sâu sắc sống khốn giai cấp cơng nhân Chính Engels, lần phát rằng, giai cấp công nhân không giai cấp đau khổ xã hội tư bản, mà cịn giai cấp có sứ mệnh đấu tranh cho giải phóng cuối mình, đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội Cũng thời gian Anh, dù phải tất bật với việc buôn bán ông không ngừng nghiên cứu viết cho tạp chí sơng Rhinne từ nước Anh như: Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị tác phẩm Những phác thảo phê phán môn kinh tế trị học, ơng rõ chế độ tư hữu tư chủ nghĩa sở toàn sinh hoạt vật chất tinh thần xã hội tư sản, Tình cảnh nước Anh, Thomas Carley, Quá khứ tại, "Alexhsander Iung: Những giảng văn học đại người Đức" [18] Đặc biệt báo "Tình cảnh giai cấp công nhân Anh năm 1844" (1844) phân tích rõ phân chia xã hội thành ba giai cấp bản: giai cấp quý tộc chiếm hữu ruộng đất, giai cấp tư sản công nghiệp giai cấp vơ sản Ơng cịn tham gia viết cho tờ tạp chí Niên giám Pháp - Đức (tháng năm 1844) A Ruge Các báo đề cập đến việc áp dụng phương pháp biện chứng vào việc phân tích quan hệ kinh tế xã hội tư sản Dù phê phán chủ nghĩa tư Engels có sống trưởng giả, tham gia vào câu lạc giới thượng lưu Anh Ông kiếm nhiều tiền nhờ hoạt động kinh doanh gia đình Một báo tờ The Guardian năm 2009 cho dù lên án nạn mại dâm sang Paris ông quan hệ với gái điếm.[17] Các tác phẩm cho thấy Engels hồn tất q trình chuyển biến từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật từ dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa Cộng sản Khi đánh giá cách mạng xảy nước Anh, ông viết: "Cuộc cách mạng tất yếu nước Anh, tất việc xảy Anh, cách mạng sẽ' khởi đầu tiến hành lợi ích, khơng phải ngun tắc, ngun tắc phát triển từ lợi ích, tức cách mạng khơng phải cách mạng trị, mà cách mạng xã hội" Ông đứng lập trường vật Cộng sản để phê phán kinh tế trị học nhà kinh tế học Adam Smith David Ricardo đồng thời vạch trần quan điểm trị Thomas Carley, người phê phán chủ nghĩa tư lập trường giai cấp phong kiến [19] Trong thời gian sống Paris, Engels quan tâm nhiều đến hoạt động Ban chấp hành Trung ương Liên đoàn người Cộng sản trở thành Uỷ viên Ban lãnh đạo lãnh đạo Câu lạc công nhân Đức (Tháng năm 1848) Ban chấp hành Trung ương Liên đoàn người Cộng sản lập Tháng năm 1848, với Marx, Engels thảo Những yêu sách Đảng Cộng sản Đức Ban chấp hành Trung ương Liên đoàn người Cộng sản thơng qua văn kiện có tính chất cương lĩnh cho hành động giai cấp vô sản Đức Tháng năm 1848 ông với Marx trở Đức tham gia cách mạng Đức Ngày 20 tháng năm 1848 Engels đến với Marx chuẩn bị xuất tờ Neue Rheinische Zeitung Engels tham gia viết xã luận, điểm tình hình trị Tháng 10 năm 1848 ông Bỉ để tránh lệnh truy nã quyền Phổ ơng khơng phép cư trú trị Engels lại đến Paris sau sang Thụy Sĩ tham gia Đại hội liên đồn cơng nhân Đức, ơng bầu vào Uỷ ban trung ương tổ chức Tháng giêng năm 1849 ông trở Đức tiếp tục hoạt động cách mạng Khi đấu tranh bùng nổ Tây Nam nước Đức (vào tháng năm 1849) Engels vạch kế hoạch hoạt động quân sự, thành lập quân đội cách mạng tiến hành khởi nghĩa Ngày 10 tháng năm 1849, Engels đến Elberfeld sung vào Ban quân Engels đưa kế hoạch để triển khai đấu tranh cách mạng dấy lên thành phong trào toàn nước Đức Trong thời kỳ này, ông tham gia trực tiếp bốn trận đánh lớn, có trận Rastatt Sau Engels viết luận văn quân tiếng có tên là: Tiểu luận chiến tranh Tháng 11 năm 1849, Engels đến Luân Đôn bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Liên đoàn Những người Cộng sản mà Marx cải tổ sau đến Engels sống London năm, thời gian ơng viết tác phẩm Cách mạng phản cách mạng Đức, Cuộc chiến tranh nông dân Đức Sau đó, ơng với K Marx viết "Lời kêu gọi Ban chấp hành trung ương gửi Liên đoàn người Cộng sản Tháng ba - 1850".[20] Trong Cách mạng 1848 - 1849 Đức, Engels trực tiếp chiến đấu quân đội cách mạng Cách mạng thất bại, tháng 11 năm 1850, Engels buộc phải chuyển dến Manchester lại bắt đầu làm việc Văn phòng thương mại phụ trách doanh nghiệp ngành sợi gia đình, sau chung cổ phần với hãng bn Điều tạo điều kiện cho Engels giúp đỡ vật chất cho Marx hoạt động cách mạng.[2][21] Vì giành hết tâm lực cho hoạt động nghiên cứu học thuật tổ chức phong trào công nhân, nên gia đình Marx gặp nhiều khó khăn túng thiếu sống Engels ln người tận tình giúp đỡ bạn số tài sản có từ gia đình Ngày tháng năm 1845, Marx bị trục xuất khỏi Paris lúc nguồn tài gia đình cạn kiệt Engels tìm cách quyên tiền từ bạn bè, đồng chí để giúp gia đình Marx vượt qua khó khăn Những năm tiếp theo, Marx ln vào cảnh túng thiếu, chí có lúc khơng mua đủ bánh mì ăn hàng ngày Để bạn hoàn thành nghiệp, Engels chấp nhận làm thư ký hãng bn cha suốt 20 năm để lấy tiền giúp Marx Engels đặc biệt ý nghiên cứu môn khoa học tự nhiên, mơn qn sự, sách quốc tế Cùng với Marx, Engels tham gia lãnh đạo Quốc tế Cộng sản I Tháng năm 1870, Engels đến Luân Đôn đưa vào tổng hội đồng quốc tế Cộng sản I Ơng ln kiên trì đấu tranh chống lại quan điểm phái Bakunin, Proudhon, Lassalle Cũng năm này, Engels rời công ty Ermen & Engels nhận 20 nghìn bảng Anh (tương đương 2,3 triệu bảng năm 2017), đồng thời giữ 20% cổ phần doanh nghiệp này[17] Năm 1871, Engels tham gia vào việc tổ chức chiến dịch bảo vệ Công xã Paris Trong thời gian này, Engels viết số tác phẩm có giá trị lý luận, đặc biệt Chống Duhring (1878) góp phần phổ biến chủ nghĩa Marx Sau Marx qua đời (1883), Engels người lãnh đạo tổ chức người theo chủ nghĩa xã hội châu Âu, chuẩn bị cho in tập Tư mà K Marx chưa kịp hoàn thành Engels viết nhiều tác phẩm tiếng vào năm cuối đời: Nguồn gốc gia đình, Chế độ tư hữu Nhà nước (1884), Lút-vích Phơ-bách cáo chung triết học cổ điển Đức (1866), Biện chứng tự nhiên, Vấn đề nông dân Pháp Đức (1894) [5] 10 Vào lúc 10 30 phút ngày tháng năm 1895, Engels qua đời nhà số 122 Regent's Park Road thuộc khu Primrose Hill[17] Trước lúc mất, ông yêu cầu sau để tang ông nên tiến hành số người, thi hài ông hỏa táng tro ném xuống biển Vào hồi 14 thứ bảy ngày 10 tháng năm 1895, quan tài để thi hài Engels đặt nhà thiêu Yoking cách Luân Đôn gần 30 dặm, phủ đầy hoa tang từ nước Đức, Áo, Pháp, Anh, Ý, Bỉ, Hà Lan, Nga, Ba Lan, Bulgaria Lúc qua đời, ông để lại khoản tiền tương đương triệu bảng Anh theo thời giá cho Marx [17] Ông sống đời đầy mâu thuẫn: nhà tư sản hoạt động phong trào Cộng sản[17] Các tác phẩm chính[ Trong suốc đời mình, Engels viết nhiều tác phẩm kinh điển Trong hoàn cảnh lịch sử nay, tác phẩm Engels không tính thời Người đọc tìm thấy chân giá trị vĩnh tư tưởng ông khoa học đại nhiều khía cạnh khác sống: chất người, quan hệ người người, người thiên nhiên, tự người, ý nghĩa sống [22] Những tác phẩm ông kể đến là: Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị (1843)[ Một năm sau đến nước Anh, tức khoảng cuối năm 1843, Engels viết tác phẩm này, ơng phê phán kinh tế trị học tư sản rằng: "kinh tế trị học khơng nghĩ đến việc đặt vấn đề tính chất đáng chế độ tư hữu" nhấn mạnh "chỉ có chứng giải thực chế độ tự thương mại làm cho vượt khỏi giới hạn khoa kinh tế trị chế độ tư hữu" Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị thể kinh nghiệm Engels tiếp nhận vận dụng phép biện chứng để nghiên cứu kinh tế trị học Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, phạm trù mặt đối lập mâu thuẫn Engels sử dụng để phân tích phạm trù kinh tế Đối lập với nhà kinh tế học tư sản xem xét phạm trù kinh tế vĩnh viễn, ơng coi phạm trù phạm trù lịch sử chế định sở hữu tư nhân vậy, xuất chúng mang tính lịch sử thời Tác phẩm thể rõ ảnh hưởng Fuerbach Engels Tuy nhiên, phương diện triết học, ông xa Feuerbach Chẳng hạn, xem xét tính tất yếu cách mạng xã hội, Engels không coi nguyên nhân cách mạng xã hội bắt nguồn từ sở đạo đức Feuerbach quan niệm, mà từ phát triển mâu thuẫn khách quan sở hữu tư nhân tạo nên Như vậy, phương diện này, quan điểm Engels khác hẳn so với quan điểm nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng nhà vật tiền bối Để làm rõ sở vật Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị, cần phải xem xét nội dung tác phẩm bối cảnh bao quát hơn, phải ý đến tổng thể cơng trình Engels thời kỳ ơng sống Manchester, từ thấy mối liên hệ nhân kiện kinh tế, đối lập giai cấp, đấu tranh trị Trước Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị, báo Engels Anh, thấy dự đốn ơng vai trị lợi ích kinh tế đời sống xã hội Đến Lược thảo phê phán khoa kinh tế trị, Engels nhận thấy giai cấp vô sản giai cấp tư sản giai cấp xã hội xét phương diện kinh tế Thật ra, điều nhà kinh tế trị cổ điển Anh rõ Engels lấy làm điểm xuất phát cho nghiên cứu Tuy nhiên, khác với nhà kinh tế trị cổ điển Anh, Engels cho rằng, sở hữu tư nhân sở lịch sử tồn giai cấp xã hội tư sản Gia đình Thần thánh (1844)[ 11 "Gia đình thần thánh" tác phẩm lý luận viết chung Engels Marx, tác phẩm có vị trí quan trọng tồn q trình hình thành quan điểm triết học trị xã hội học thuyết Marx Tên đầy đủ tác phẩm "Gia đình thần thánh hay phê phán phê phán có tính phê phán Chống Bruno Bauer đồng bọn" viết vào năm 1884 "Gia đình thần thánh" tên gọi hài hước đặt cho anh em Bauer bọn theo đuôi họ tụ tập quanh tờ "Allgemeine Literatur - Zeitung" ("Báo văn học phổ thông") Trong sách này, Marx Engels bác bỏ anh em Bauer người khác thuộc phái Hegel trẻ (hoặc phái Hegel tả) đồng thời phê phán triết học tâm Hegel Tác phẩm viết vào khoảng tháng Chín đến tháng 11 năm 1844 xuất vào tháng năm 1845 Frankfurt sông Main Tác phẩm gồm tất chín chương, có gi rõ ràng chương, mục hai người viết.[23] Trong tác phẩm này, hai ông đề tư tưởng chủ nghĩa vật lịch sử, vai trò định sản xuất vật chất tiến trình phát triển xã hội lồi người, vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân lao động Cũng tác phẩm này, Enggel với Marx lần khẳng định vai trò, sứ mệnh lịch sử toàn giới giai cấp vơ sản rằng, địa vị giai cấp vô sản xã hội tư sản đại quy định vai trị, sứ mệnh Cũng tác phẩm này, hai ông phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tâm phương pháp nó, nêu luận điểm vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử Tình cảnh giai cấp công nhân Anh năm 1844 (1844)[ Bài chi tiết: Điều kiện làm việc giai cấp công nhân Anh năm 1844 Đây báo Engels gửi cho Nhật báo sông Rhine từ nước Anh Đây xem tư tưởng vai trò xác định cách mạng công nghiệp lịch sử nước Anh Trong báo đó, ơng khẳng định: "Tác dụng cách mạng hố công nghiệp Anh sở tất quan hệ nước Anh ngày nay, động lực toàn phát triển xã hội Hậu việc đề cao lợi ích lên thành thống trị người Nói cách khác, hữu, vật trở thành kẻ thống trị giới Kết quan trọng kỷ XVIII nước Anh hình thành giai cấp vơ sản có cách mạng cơng nghiệp Kết toàn phát triển đây, nước Anh chia thành ba phái: phái quý tộc ruộng đất, phái quý tộc kim tiền phái dân chủ công nhân" Cũng thông qua tác phẩm này, Engels phân tích quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp xã hội lúc mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản mâu thuẫn chủ nghĩa tư Trên sở phân tích này, Ph Ăng-ghen lần đưa tư tưởng tính tất yếu cách mạng xã hội chủ nghĩa; tính quốc tế cách mạng Tình cảnh nước Anh[ Dự định Engels quay trở lại phân tích tình cảnh nước Anh phải thực theo hình thức khác chút so với mong muốn, tờ Niên giám Pháp - Đức bị ngừng xuất bị kiểm duyệt Từ cuối tháng đến tháng 10 năm 1844, trang tiếng Đức tờ báo Tiên lên xuất Phổ có tham gia Marx vào Ban biên tập Do vậy, Engels có điều kiện đăng tiếp tục hai báo có nhan đề Tình cảnh nước Anh kỷ 18 Tình cảnh nước Anh Trong tác phẩm Tình cảnh nước Anh, Engels thể thái độ phê phán quan điểm Hegel lịch sử khẳng định: "Lịch sử đánh giá cao học thuyết triết học khác trước đây, chí cịn cao Hegel, mà lịch sử ông ta dùng để kiểm nghiệm kết cấu logic ơng ta thơi" Theo ơng, "tình cảnh nước Anh có ý nghĩa to lớn lịch sử tất nước khác, mặt xã hội, rõ ràng nước Anh vượt xa tất nước khác" Đây kết luận vô quan trọng mà Engels rút từ phân tích lịch sử xã hội Anh đây, ông phát rằng, thực trạng xã hội Anh chế độ tư chủ nghĩa biểu không đặc điểm xã hội 12 thân nước Anh tư chủ nghĩa mà chừng mực đó, cịn có ý nghĩa to lớn, tồn diện cho quốc gia khác Đó điều mà Marx kết luận lời tựa tập I, Tư lần xuất thứ nhất: "Nước phát triển công nghiệp nêu lên cho nước phát triển hình ảnh tương lai thân nước mà thôi" Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (1848)[ Bài chi tiết: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Đây tác phẩm viết chung Marx Engels, xem tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Marx Lê-nin cho "Cuốn sách nhỏ có giá trị hàng sách" Tiểu luận chiến tranh (1870 - 1871)[ "Tiểu luận chiến tranh" tác phẩm qn lớn F Engels, ơng đứng lập trường chủ nghĩa vật lịch sử để phân lích kiện chiến tranh Pháp- Phổ năm 1870-1871 Tác phẩm gồm loạt 59 gắn liền với viết hình thức điểm tình hình chiến Trong số có 40 nhan đề "Tiểu luận chiến tranh" kèm theo số thứ tự tương ứng, cịn lấy đầu đề khác nhau.[24] Lý trực tiếp để viết chiến tranh Pháp - Phổ Ti-blin (Ta- ran) Một phóng viên quân tờ "Pall Mall Gazetle" Đã nghị với Marx gửi tin quân cho tờ báo Marx chuyển đề nghị cho Engels Ba đầu Engels gửi cho Marx, xem xong Marx chuyển cho ban biên tập Những sau Engels gửi thẳng cho ban biên tập tờ "Pall Mall Gazette" để đăng nhanh Những Engels chiến tranh Pháp - Phổ viết cập nhật liên tục theo kiện xảy Engels nghiên cứu tỉ mỉ tất tài liệu mà ơng có tình hình chiến sự: tin tờ báo Anh, Đức, Pháp, điên từ Pháp Đức gửi Mặc dầu tin không đầy đủ mâu thuẫn nhau, với tất thiếu sót số chi tiết khơng tránh khỏi điều kiện ấy, Engels dựng lại tiến trình thực chiến báo Khi bắt tay vào viết "tiểu luận chiến tranh" Engels dự định viết tuần bài; sau đăng đầu gây quan tâm sâu sắc độc giả thu hut ý tồn báo chí, biên tập viên tờ "Pall Mall Gazette" Greenwood đề nghị Engels gửi cho báo với sổ lượng không hạn chế, vào thời kỳ chiến diễn sơi nhất, Engels viết mơi tuần chí Greenwood nhiều lần sửa chữa viết Engels mà khơng có đồng ý tác giả Như Engels nhận xét thư "'Tiểu luận chiến lranh.- lIl" người ta tùy tiện sửa đổi thuật ngữ quân sự, sửa đổi chứng tỏ Greenwood khơng hiểu hiết thuậl ngữ quân Trong "Tiểu luận chiến tranh.- XIII", người ta thêm vào đoạn cuối số nội dung.[25] Những "Tiểu luận chiến tranh" đãng tờ "Pall Mall Gazette" từ ngày 29 tháng năm 1870 đến 18 tháng năm 1871, trừ ba đầu ký tên "Z.", khác đăng không ký lên, có số người biết tác giả Engels Những viết Engels chiến tranh Pháp - Phổ dã thành công lớn Hàng loạt tờ báo lặp lại nội dung điểm tình hình Bạn bè Engels đặt cho ơng biệt hiệu "Tướng quân" Khi Engels sống Những viết ông chiến tranh Pháp - Phổ không tái Những báo cắt từ tờ "Pall Mall Gazette" có mang chữ ký tay Engels góc phải trái V.Át-le, nhà lãnh đạo Đảng dân chủ xã hội Áo, gửi nhiều năm không đông đảo độc giả biết đến Chỉ năm sau Át-le chết, vào năm 1923, viết Engels xuất thành tập sách riêng tiếng Anh in li-tô nhan đề chung "Tiểu luận chiến tranh" "Tiểu luận chiến tranh" xuất lần đầu tiếng Nga vào năm 1924 13 Chống Duhring (1878)[ Tên nguyên tác phẩm "Ông Duhring đảo lộn khoa học" [26] tác phẩm quan trọng chủ nghĩa Marx Tác phẩm gồm có ba phần: phần thứ có tựa đề: Triết học, phần thứ hai có tựa đề kinh tế trị học phần thứ ba xã hội chủ nghĩa [27] Trong tác phẩm này, lần Engels trình bày cách hồn chỉnh giới quan Marxist: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, khoa kinh tế trị chủ nghĩa xã hội khoa học Ơng mối liên hệ tách rời phụ thuộc lẫn ba phận cấu thành chủ nghĩa Marx Ông rõ chúng gắn bó với tác động lẫn chúng tạo nên toàn hệ thống lý luận mà phận cấu thành riêng rẽ tương đối độc lập đồng thời lại hiểu cách đắn mối liên hệ bên chúng với tổng thể Đồng thời Engels tiếp tục phát triển triết học Marxist vấn đề bản, ông sử dụng thành tựu khoa học tự nhiên kinh nghiệm đấu tranh giai cấp Với tác phẩm mình, Engels trực tiếp tham gia vào tranh luận phong trào công nhân Đức xung quanh vấn đề giới quan trị Với việc đó, ơng ủng hộ đấu tranh chống hệ tư tưởng tư sản tiểu tư sản mà đại biểu trước hết Eugen Duhring Tác phẩm "Chống Duhring" góp phần định vào thắng lợi chủ nghĩa Marx phong trào công nhân Engels viết tác phẩm từ mùa thu năm 1876 đến năm 1878 Chương X phần thứ hai Marx biên soạn Tác phẩm đăng lần hình thức loạt tờ "Vorwarts" từ ngày tháng năm 1877 đến tháng năm 1878 Tháng bảy 1877, phần thứ tác phẩm xuất Leizig thành tập riêng, vào tháng bảy 1878 phần thứ hai phần thứ ba, in hình thức tập riêng Đồng thời, tháng bảy 1878 Leipzig đời in toàn tác phẩm với lời nói đầu Engels Lần xuất cuối (thứ ba) Engels xem lại bổ sung, đời vào năm 1894 Trong "Chống Duhring", Engels đấu tranh chống tác phẩm sau Duhring: "Giáo trình triết học với tư cách giới quan khoa học chặt chẽ hình thành sống", Leipzig 1875, "Giáo trình kinh tế trị kinh tế xã hội gồm điểm chủ yếu sách tài chính", lần xuất thứ hai có biên soạn lại phần, Leipzig 1876, "Lịch sử phê phán khoa kinh tế trị chủ nghĩa xã hội", lần xuất thứ hai có biên soạn lại phần, Berling,1875.[26] Biện chứng tự nhiên (1873 - 1882) Đây tác phẩm chưa hoàn thành Engels, lần xuất tiếng Nga tiếng Đức Liên Xô năm 1925 Tác phẩm bao gồm bút ký viết từ 1873 đến 1886, chủ yếu từ 1873 đến 1882.[28] Tư tưởng trung tâm tác phẩm tư tưởng hình thái vận động vật chất Chính dựa tư tưởng này, Engels dự định xây dựng tác phẩm – đường phát triển biện chứng khách quan tự nhiên tiến đến phát triển kinh tế xã hội loài người – tiếp nối "Tư bản" K Marx để với "Tư bản" tạo nên cơng trình hồn chỉnh học thuyết Marxist, khơng có ý định viết sách phổ thông phép biện chứng không dừng lại khái quát lịch sử phát triển khoa học tự nhiên Xuất phát từ hình thái vận động vật chất, Engels xác định đối tượng khoa học, lấy phụ thuộc lẫn khoa học làm nguyên tắc chung để phân loại chúng Theo Engels, vật chất vận động từ thấp lên cao, từ vận động học đến vận động hoá học, sinh học cao vận động xã hội loài người Tương ứng với hình thức vận động vật chất – trình lịch sử – khoa học: học, vật lý học, hoá học, sinh học, khoa học xã hội Nhận thức phải từ hình thái vận động thấp đến hình thái vận động cao 14 Sự chuyển hoá từ hình thái vận động sang hình thái vận động khác cao bước nhảy vọt, trình biện chứng Vì khoa học nghiên cứu chúng phải phản ánh phép biện chứng Engels rõ quan điểm máy móc, siêu hình giới tự nhiên sụp đổ phát triển khoa học tự nhiên buộc phải nhường chỗ cho quan điểm biện chứng Điều đặt yêu cầu nhà khoa học tự nhiên cần chuyển từ tư siêu hình sang tư biện chứng, phải tự giác nắm lấy phép biện chứng Engels đề cập đến hàng loạt vấn đề triết học khác quy luật phạm trù phép biện chứng rút từ tự nhiên, vấn đề lý thuyết tiến hoá C Darwin, vấn đề vai trị lao động hình thành người Do phát triển khoa học trăm năm qua, dĩ nhiên, khơng vấn đề chuyên sâu Engels đề cập Biện chứng tự nhiên cần bổ sung, phát triển Mặc dù vậy, nhiều tư tưởng Engels nguyên giá trị có ý nghĩa phương pháp luận lớn việc tiếp cận với phát triển lĩnh vực triết học, khoa học đời sống xã hội thời đại ngày Nguồn gốc Gia đình, Sở hữu tư nhân, Nhà nước (1884)[ Bài chi tiết: Nguồn gốc Gia đình, Sở hữu tư nhân, Nhà nước Tên đầu đủ tác phẩm "Nguồn gốc Gia đình, Sở hữu tư nhân, Nhà nước Nhân có cơng trình nghiên cứu Lewis H Morgan" Tác phẩm gồm có tất chín chương, viết vào năm 1884.[29] Đây tác phẩm chủ nghĩa Marx Dựa kết phát Lewis H Morgan, Friedrich Engels phân tích lịch sử nhân loại giai đoạn sớm nó, luận chứng q trình tan rã chế độ cơng xã nguyên thủy trình hình thành xã hội có giai cấp, dựa chế độ tư hữu Ơng vạch rõ đặc trưng xã hội đó, giải thích phát triển quan hệ gia đình hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, nguồn gốc chất Nhà nước, chứng minh tất yếu diệt vong Nhà nước xã hội có giai cấp nói chung Engels bắt đầu viết từ cuối tháng năm 1884, tới hết tháng năm hoàn tất Khi đọc thảo viết tay Marx, Engels tìm thấy tóm tắt "Xã hội Cổ đại" L.H Morgan, nhà khoa học tiến người Mỹ, Marx ghi năm 1880-1881, có nhiều nhận xét phê phán luận điểm Marx Sau đọc tóm tắt, Engels nhận thấy sách Morgan xác minh quan điểm vật lịch sử quan điểm xã hội nguyên thủy Marx đề xuất, thấy cần viết tác phẩm riêng, sử dụng tài liệu kết luận Morgan Marx Khi viết này, Engels đưa vào nhiều tài liệu bổ sung, lấy từ nghiên cứu thân lịch sử Hy Lạp - La Mã, lịch sử Ireland thời cổ, lịch sử người Germania thời cổ Năm 1890, với việc tài liệu lịch sử xã hội nguyên thủy phong phú hơn, Engels bắt đầu chuẩn bị cho in mới, in thứ tư Người nghiên cứu sách báo nhất, đặc biệt tác phẩm M.M Kovalevsky, nhà khoa học người Nga thêm vào nhiều điểm sửa chữa, bổ sung Bản in xuất năm 1891, sau khơng cịn sửa đổi Đây kiệt tác lịch sử Engels mà nhiều nhà nghiên cứu cố tình bỏ qua hay bóp méo Trong tác phẩm này, ơng trình bày cặn kẽ phát sinh nhà nước Hy Lạp, La mã, Celt German Đồng thời ông vạch trần lẫn lộn nhiều nhà sử học lẫn lộn thời đại dã man với thời kỳ hình thành quốc gia cổ đại Vladimir Ilyich Lenin Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Владии́мир Ильии́ч Леи́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia Ilích Lê-nin, tên khai sinh Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Владии́мир Ильии́ч Ульяи́нов), thường gọi với tên V I Lenin hay N Lenin, có bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov ; 15 22 tháng [lịch cũ 10 tháng 4] năm 1870 - 21 tháng năm 1924) nhà cách mạng, khách, nhà lý luận trị người Nga Ơng người đứng đầu phủ nước Nga Xơ Viết từ năm 1917 đến năm 1924 Liên Xô từ năm 1922 đến năm 1924 Dưới lãnh đạo ơng, Nga, sau Liên Xơ, trở thành nhà nước độc đảng theo chủ nghĩa MarxLenin Đảng Cộng sản Liên Xơ điều hành Ơng phát triển biến thể chủ nghĩa Marx gọi chủ nghĩa Lenin Ông coi lãnh tụ phong trào cách mạng vô sản Nga giai cấp vơ sản giới Ơng sinh gia đinh thuộc tầng lớp trung lưu thành phố Simbirsk, Lenin sớm đón nhận quan điểm trị cách mạng xã hội chủ nghĩa sau vụ xử tử anh trai ông năm 1887 Bị đuổi khỏi trường Đại học hồng gia Kazan tham gia vào phong trào chống lại phủ Sa hồng Đế quốc Nga, ơng dành năm sau học ngành luật Lenin tới Saint Petersburg vào năm 1893 trở thành thành viên Marxist cao cấp Trong năm 1897, Lenin bị bắt hoạt động chống phủ Sa hoàng bị lưu đày tới Shushenskoye năm, nơi ông kết hôn với Nadezhda Krupskaya Sau lưu đày, Lenin tới Tây Âu, nơi ông trở thành nhà lí luận bật Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga Trong năm 1903, ơng đóng vai trò quan trọng chia tách Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga, lãnh đạo nhóm Bolshevik chống lại nhóm Menshevik Julius Martov lãnh đạo Lenin khuyến khích dậy thời gian sau Cách mạng Nga 1905, ơng sau tham gia vận động phong trào cách mạng vô sản rộng khắp châu Âu thời kỳ Chiến tranh giới thứ nhất, điều mà người theo chủ nghĩa Marx ông tin nguyên nhân cho lật đổ chế độ tư chủ nghĩa thay với chế độ xã hội chủ nghĩa Sau năm 1917, Cách mạng tháng Hai lật đổ Sa hồng thành lập Chính phủ lâm thời, ơng trở Nga đóng vai trị lãnh đạo Cách mạng tháng Mười Nga, kết người Bolshevik giành chiến thắng thiết lập nhà nước nước Nga lúc Chính phủ Bolshevik ban đầu hợp tác với Đảng Cánh tả Cách mạng Xã hội chủ nghĩa, bầu đại biểu Xô-viết Hội đồng Lập hiến đa đảng, năm 1918 tập trung quyền lực Đảng Cộng sản Chính quyền Lenin phân phối lại ruộng đất cho nơng dân nghèo quốc hữu hóa ngân hàng ngành công nghiệp với quy mô lớn Nước Nga rút khỏi Chiến tranh giới thứ việc kí kết hiệp ước nhượng phần lãnh thổ Liên minh Trung Tâm (phe Đức, Áo-Hung, ) vận động thúc đẩy cách mạng giới thông qua Quốc tế cộng sản Những gián điệp nhóm chống Cách mạng bị dẹp tan Khủng bố Đỏ Chính quyền ông đánh bại đội quân chống Bolshevik (gọi chung Bạch Vệ) lực lượng quân đội nước can thiệp (Mỹ, Anh, Đức, Nhật, ) Nội chiến Nga từ 1917 đến 1922 tham gia chiến tranh Nga - Ba Lan 1919-1921 Nhằm khắc phục tàn nặng nề chiến tranh, nạn đói dậy người dân, năm 1921 Lenin khuyến khích kinh tế phát triển thơng qua sách kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - sách kinh tế mới, sách thu kết tốt giúp đất nước ổn định phát triển Một vài quốc gia thuộc Đế quốc Nga cũ giành độc lập sau năm 1917, năm sau tái thống vào Liên bang Xô viết năm 1922 Cũng năm đó, sức khỏe Lenin suy yếu, ông Gorki vào năm 1924, Joseph Stalin kế nhiệm ông trở thành nhân vật lãnh đạo tối cao phủ Xơ viết Được xem nhân vật quan trọng ảnh hưởng kỉ 20, Lenin đối tượng sùng bái Liên bang Xô viết sau ông qua đời giải thể vào năm 1991.[2] Ông trở thành biểu tượng tư tưởng, gắn liền với Chủ nghĩa Marx-Lenin mở trang sử cho cách mạng vơ sản giới [3] Bởi vai trị trị q bật, ơng nhân vật lịch sử để lại nhiều tranh luận, người ủng hộ coi ông nhà cách mạng thiết lập nên nhà nước xã hội chủ nghĩa lịch sử, ủng hộ bình đẳng phúc lợi xã hội cho 16 toàn dân, mưu cầu quyền lợi cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc thực thi quyền bình đẳng sắc tộc, nhân vật chống Nhà nước Liên Xơ cáo buộc ông sáng lập nhà nước thực vụ trấn áp trị Những người cộng sản gọi ông nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận trị kiệt xuất, lãnh tụ lỗi lạc giai cấp công nhân nhân dân lao động tồn giới [4] Năm 1998, ơng tạp chí Time đánh giá 100 nhân vật có ảnh hưởng đến lịch sử giới kỷ 20[5] Ngày Nga có tỉnh thành phố đặt theo tên ông (tỉnh Leningrad Oblast tỉnh/thành phố Ulyanovsk) Tuổi trẻ Vladimir Ilyich Ulyanov (Lenin) khoảng năm 1887 Lenin sinh Simbirsk, Nga (hiện Ulyanovsk), trai thứ ba gia đình tương đối đầm ấm[6] vợ chồng Ilya Nikolaevich Ulyanov (1831–1886), viên chức dân Nga làm việc để mở rộng dân chủ giáo dục đại chúng miễn phí Nga, Maria Alexandrovna Ulyanova (1835–1916), người theo chủ nghĩa tự Lenin người có dịng máu lai từ thời tổ tiên Là người Nga ơng có dịng máu người Kalmyk qua ơng nội, người Đức Volga qua bà ngoại (là người theo thuyết Luther), người Do Thái qua ông ngoại (người cải theo Ki-tô giáo) Lenin rửa tội Nhà thờ Chính Thống giáo Nga Lenin tiếng học giỏi tiếng La Tinh tiếng Hy Lạp Hai bi kịch xảy thời niên thiếu ơng Lần đầu cha ơng qua đời xuất huyết não năm 1886 Tháng năm 1887 anh ông Aleksandr Ilyich Ulyanov - người theo phái "Dân túy" - bị treo cổ tham gia vào âm mưu ám sát Nga hoàng Aleksandr III Sự kiện làm Lenin trở thành người cấp tiến Tiểu sử thức ơng thời Xơ Viết coi kiện có ảnh hưởng lớn tới q trình cách mạng ơng Một tranh tiếng Belousov, Chúng ta theo đường khác, in lại hàng triệu sách thời Xô Viết, mô tả cậu bé Lenin mẹ buồn bã người anh trai Câu nói "Chúng ta theo đường khác" có nghĩa Lenin lựa chọn chủ nghĩa Marx để tiếp cận tới cách mạng nhân dân, thay phương pháp vơ phủ cá nhân Khi Lenin bắt đầu quan tâm tới chủ nghĩa Marx, ông tham gia vào phản kháng sinh viên cuối năm bị bắt Sau ơng bị đuổi khỏi Đại học Kazan Ông tiếp tục học tập tới năm 1891 có giấy phép hành nghề luật Tháng năm 1898, ông cưới Nadezhda Krupskaya, người hoạt động xã hội[7] Sau tốt nghiệp Lenin, tháng 12 năm 1895 (ảnh lúc bị bắt) Ngay sau tốt nghiệp, Lenin vào làm trợ lý cho luật sư Ông làm việc nhiều năm Samara, Nga, sau vào năm 1893 chuyển tới kinh Saint-Peterburg Nước Nga âm ỉ nhiều phong trào cách mạng nhằm lật đổ chế độ quân chủ chun chế Nga hồng Thay tìm kiếm công việc hợp pháp ổn định, ông ngày tham gia sâu vào hoạt động tuyên truyền cách mạng nghiên cứu chủ nghĩa Marx Ngày tháng 12 năm 1895, ông bị cảnh sát bắt giam 14 tháng sau trục xuất tới làng Shushenskoye Xibia Tháng năm 1899, ông xuất sách Sự phát triển Chủ nghĩa Tư Nga[8], sách đồ sộ.[9] Năm 1900, thời kỳ đày chấm dứt Ông du lịch nước Nga nơi khác châu Âu Lenin sống Zürich, Genève, München, Praha, Viên Luân Đôn bị đày ông sáng lập tờ báo Iskra Ông viết số báo sách phong trào cách mạng Trong giai đoạn này, ơng bắt đầu sử dụng nhiều bí danh, cuối lấy tên Lenin Ông hoạt động Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga (RSDLP; РСДРП tiếng Nga), vào năm 1903 ông lãnh đạo phái Bolshevik sau chia rẽ với người Menshevik, điều 17 xảy phần từ sách nhỏ ông Điều cần làm?[10] Năm 1906 ông bầu làm Chủ tịch RSDLP Năm 1907 ông tới Phần Lan lý an ninh Ơng tiếp tục sang nước châu Âu tham gia vào nhiều gặp gỡ hoạt động xã hội, gồm Hội thảo Đảng Praha năm 1912 Hội thảo Zimmerwald năm 1915 Khi Inessa Armand rời Nga sang sống Paris, bà gặp Lenin người Bolshevik khác bị trục xuất, cho trở thành người cộng tác Lenin thời gian Sau Lenin sang Thụy Sĩ Richard Pipes cho Lenin phân tích Công xã Paris kết luận phong trào thất bại "sự khoan hồng mức - Cơng xã phải đốn việc tiêu diệt kẻ thù mình".[11] Tuy nhiên, câu trích dẫn, Lenin nói phát biểu chuyển tới gặp gỡ quốc tế Genève ngày 18 tháng năm 1908, nhân ngày lễ kỷ niệm Công xã sau: "Dù giai cấp vô sản xã hội bị chia rẽ thành nhiều phe, Cơng xã ví dụ cụ thể đồn kết để có giai cấp vơ sản hồn thành nhiệm vụ dân chủ mà giai cấp tư sản tuyên bố Khơng cần có điều luật phức tạp đặc thù cả, cách đơn giản, rõ ràng, giai cấp vô sản, nắm quyền lực, tiến hành dân chủ hóa hệ thống xã hội, xóa bỏ quan liêu khiến cho chức vụ nhà nước thông qua bầu cử Hai sai lầm tiêu diệt thành chiến thắng vẻ vang Giai cấp vơ sản dừng lại nửa chừng; thay tiếp tục 'chiếm đoạt kẻ chiếm đoạt,' họ cho phép chệch hướng mơ ước công tuyệt đối đất nước thống mục tiêu quốc gia; định chế, ngân hàng, không bị nắm giữ Sai lầm thứ hai khoan dung đáng giai cấp vô sản: họ phải tiêu diệt kẻ thù, thay vào họ lại gắng sức dùng đạo đức để gây ảnh hưởng tới chúng; họ bỏ qua tầm quan trọng hoạt động quân túy nội chiến thay tiếp tục tiến bước mạnh mẽ tới Versailles giành lấy chiến thắng Paris, họ trì hỗn cho phép phủ Versailles tập hợp lực lượng mình, chuẩn bị trước cho kiện đẫm máu tuần lễ tháng 5."[12] Khi Chiến tranh giới thứ bùng nổ năm 1914, đảng Dân chủ Xã hội lớn châu Âu (khi họ tự coi họ theo chủ nghĩa Mác), gồm người có uy tín Karl Kautsky, ủng hộ nỗ lực chiến tranh quyền nước Lenin sửng sốt, ông từ chối tin người Đảng Dân chủ Xã hội Đức bỏ phiếu ủng hộ chiến tranh Điều khiến ông bị chia rẽ lần cuối với Đệ Nhị Quốc tế, gồm đảng Khác với quan điểm chung người Mác-xít coi cách mạng Đức quan trọng Nga, ngày 17 tháng 10 năm 1914, Lenin viết: "Chủ nghĩa Nga Hồng cịn trăm lần xấu chủ nghĩa Đức Hồng." Ơng lên án chủ nghĩa tư hai bên gây chiến, chủ nghĩa đế quốc Anh - Pháp[13][14] Sau Cách mạng Tháng Hai (1917) Sau Cách mạng Tháng Hai năm 1917 giành thắng lợi Nga Nga hoàng Nikolai II thối vị, Lenin biết ơng cần sớm trở lại nước Nga Nhưng ông bị cô lập Thụy Sĩ trung lập Chiến tranh giới thứ giai đoạn cao trào dễ dàng qua châu Âu Tuy nhiên, Fritz Platten, người cộng sản Thụy Sĩ tìm cách đàm phán với Chính phủ Đế quốc Đức để Lenin người ơng tàu hỏa kín qua nước Đức Mọi người tin Hồng đế (Kaiser) Wilhelm II Đức hy vọng Lenin gây tình trạng bất ổn trị Nga giúp ông chấm dứt chiến tranh Mặt trận phía Đơng Khi cịn lãnh thổ Đức, Lenin khơng phép khỏi đồn tàu Khi qua Đức, Lenin tiếp tục phà tới Thụy Điển chặng đường xuyên Scandinavie lại người cộng sản Thụy Sĩ Otto Grimlund Ture Nerman thu xếp Có người cho trước trở Nga, Lenin nhận giúp đỡ tài từ đế quốc Đức Họ cho Lenin nhận tiền bạc từ tay nhà tư sản Đức tên Parvus [15] Thậm chí, sách The Return of the Kings tác giả Thomas Purcell khẳng định Đức hoàng mong 18 muốn tiêu diệt Nga hoàng ủng hộ Lenin nhiều lý do, chẳng hạn Đức hoàng hy vọng Lenin hỗ trợ cho Đức chiến Mặt trận phía Tây sau Cách mạng thắng lợi Mặt trận phía Đơng chấm dứt Cũng theo đó, Đức hồng khơng hỗ trợ Lenin có lẽ cách mạng vơ sản thất bại[16] Tuy nhiên, nghiên cứu nhà sử học tiếng người Nga Vladlen Loginov bác bỏ tình tiết Theo ghi nhận giấy tờ, năm 1915 - 1917, có đến ba lần Parvus tìm cách bắt liên lạc với Lenin, với mong muốn đưa tiền cho nhà cách mạng Thế nhưng, Parvus khơng thành cơng ba lần tìm cách bắt liên lạc nêu Lenin từ chối nhận tiền phản hồi:[15] Sau dậy công nhân Sau dậy bất thành công nhân vào tháng 7, Lenin bỏ trốn tới Phần Lan Ngày 24 tháng 10 theo lịch cũ Nga, tức ngày tháng 11 năm 1917, ơng viết: "Chính phủ sụp đổ Chúng ta phải giáng cho địn chí mạng giá Trì hỗn hành động chết" Cùng tháng, ông rời Phần Lan trở lại nước Nga[21][22], phát động cách mạng vũ trang với hiệu "Tất quyền lực tay Xô Viết!" chống lại Chính phủ Lâm thời Kerensky Các ý tưởng phủ ơng thể tiểu luận "Quốc gia Cách mạng" [23], kêu gọi thành lập hình thức phủ dựa hội đồng công nhân hay Xô viết Trong tác phẩm này, ông cho rằng, nguyên tắc, người cơng nhân bình thường điều hành nhà máy hay phủ Dù ơng nhấn mạnh rằng, để điều hành quốc gia, người cơng nhân phải "học chủ nghĩa cộng sản." Ơng cịn nhấn mạnh thêm thành viên phủ phải nhận đồng lương không cao lương người cơng nhân tầm trung bình Thành lập phủ Ngay sau cách mạng vừa thắng lợi, ngày 2-11-1917, Chính phủ Xơ viết tun bố "Tun ngơn quyền dân tộc nước Nga" Tuyên bố khẳng định nguyên tắc Chính quyền Xô viết vấn đề dân tộc là: Bình đẳng chủ quyền dân tộc; dân tộc nước Nga tự cách tự do, kể việc tách thành lập quốc gia độc lập; Xóa bỏ tất đặc quyền hạn chế dân tộc tôn giáo – dân tộc Ban chấp hành Xơ viết tồn Nga ban hành sắc luật xóa bỏ phân biệt đẳng cấp, dân tộc tước vị phong kiến, tất người có danh hiệu chung cơng dân nước Cộng hịa Xơ viết Nga Chính quyền Xơ viết tun bố bình đẳng nam nữ, quyền tự tín ngưỡng, định nhà thờ tách khỏi nhà nước trường học, đặc quyền nhà thờ bị bãi bỏ[24] Lênin chủ trương đàm phán hịa bình để rút khỏi Chiến tranh giới thứ Lênin thay mặt Đảng Bolshevik Nga công bố “Sắc lệnh hịa bình” Nhà nước Xơ-viết, lên án sách bạo lực cường quyền, phản đối chiến tranh xâm lược, bảo vệ hịa bình quyền bình đẳng, quyền tự định vận mệnh quốc gia, dân tộc giới Ơng kêu gọi phủ tất bên tham gia Chiến tranh giới thứ phải đình chiến tiến hành thương lượng, đàm phán hịa bình để “ký kết hịa ước hịa bình lập tức” mà khơng cưỡng bức, khơng thơn tính, khơng xâm chiếm đất đai Lênin nêu rõ: “Chiến tranh tội ác lớn nhân loại Chúng ta đấu tranh chống dối trá phủ, lời nói tất nói hịa bình, cơng lý, việc làm lại tiến hành chiến tranh xâm lược cướp bóc ” Lần chiến tranh xâm lược chủ nghĩa đế quốc bị lên án, bị coi tội ác lớn chống lại nhân loại[25] Tuyên bố Lenin bị Chính phủ nước tham gia Thế chiến phản đối phủ muốn theo đuổi chiến tranh tới cùng, đồng thời họ bắt đầu liên kết nhằm tiêu diệt Nhà nước Xô viết[25] Đế quốc Đức công mãnh liệt vào Nga Đối mặt với họa xâm lăng từ nước Đức, Lenin cho Nga cần ký kết hiệp ước hịa bình để rút khỏi chiến tranh giới thứ I Nhưng nhiều lãnh tụ Bolshevik khác, Bukharin, không đồng ý với Lenin mà cho Nga 19 nên tiếp tục tham chiến, coi biện pháp mang cách mạng tới nước Đức Lev Davidovich Trotsky, người đạo đàm phán, ủng hộ lập trường trung gian, "Khơng Chiến tranh, Khơng Hịa bình", kêu gọi ký hiệp ước hịa bình với điều kiện không bồi thường chiến tranh, không nước chiếm đất nước khác Nhưng người Đức khơng muốn nhượng vấn đề này, họ muốn Nga phải cắt đất trả khoản chiến phí thật lớn Tháng năm 1918, Trotsky rút khỏi hòa đàm, chiến tranh lần tiếp diễn Do quân đội Nga kiệt quệ, quân Liên minh Trung tâm (Đức, Áo-Hung) nhanh chóng giành thượng phong, đánh chiếm phần lớn Ukraine Belarus Ngày 19/2, thay mặt Chính phủ Xơ viết, Lenin gửi điện cho Chính phủ Đức để báo tin nước Nga "sẵn sàng kí hịa ước thức theo điều kiện Chính phủ Đức đề ra" Nhưng quân Đức tiếp tục công, áp sát thủ đô Nga Petrograd Moscow Sau thất bại quân này, lập trường Lenin đa số ban lãnh đạo Bolshevik ủng hộ Ngày tháng năm 1918, Lenin rút Nga khỏi Chiến tranh giới thứ đồng ý ký kết Hịa ước Brest-Litovsk, theo nước Nga phần lớn lãnh thổ châu Âu Sau đánh giá Hòa ước này, Tổng thống Nga Vladimir Putin trích hịa ước ngược lại lợi ích quốc gia, khiến Nga chấp nhận thất bại phải cắt phần lãnh thổ lớn cho Đức quân Đức đứng trước nguy thua vào lúc [26] Đây xem thời điểm tệ lịch sử Nga vòng 200 năm, song với đất nước bị tàn phá Lenin khơng cịn cách khác việc chấp nhận điều khoản bất lợi hiệp ước này[27] Ngoài ra, việc nhân nhượng Đức nằm dự tính Lenin, đế quốc Đức sớm thất bại Thế chiến 1, hòa ước ký kết trở nên vơ hiệu, nước Nga không cần trao lãnh thổ bồi thường chiến phí Nhận định xác nước Đức bại trận tháng sau đó[28] Không lâu sau cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi, bầu cử Quốc hội lập hiến toàn Nga tổ chức vào ngày 25 tháng 11 năm 1917 Khoảng 47 triệu cử tri Nga tham gia bỏ phiếu bầu cử Đây bầu cử lớn lịch sử nước Nga tính đến thời điểm Lenin tin Đảng Bolshevik ơng dễ dàng giành thắng lợi bầu cử này, kết lại hoàn toàn ngược lại: Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng đảng nhận số phiếu bầu cao (40,3% tổng số phiếu), qua giành 324 ghế Quốc hội Đảng Bolshevik xếp vị trí thứ hai với 23,29% số phiếu bầu, qua giành 183 ghế Quốc hội[29] Đảng Bolshevik cho bầu cử không hợp pháp mà danh sách ứng cử Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng lập vào tháng 10/1917, thành viên cánh tả Đảng (vốn ủng hộ liên minh với Đảng Bolshevik) tách thành đảng riêng biệt sau bầu cử với tên gọi Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng cánh tả Do nhập nhằng này, Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng chiếm phiếu bầu cho đại biểu cánh tả đảng, vốn tách khơng cịn chung đảng với họ nữa[30] Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng cánh tả gồm thành viên có tầm ảnh hưởng mạnh, ứng cử với tư cách đảng riêng liên minh họ Đảng Bolshevik chắn giành đa số phiếu [31] Vì thực tế này, Lenin đề nghị thực bầu cử nhằm thể tốt ý chí người dân, bị Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng từ chối [32] Ngày 5-1-1918, Quốc hội lập hiến khai mạc Pêtrôgrát Với thành phần đa số (324 ghế) đại biểu thuộc đảng Xã hội chủ nghĩa Cách mạng, Quốc hội lập hiến tuyên bố không thừa nhận Chính quyền Xơ viết sắc lệnh ban hành, từ chối không thông qua “Tuyên ngôn quyền lợi nhân dân lao động bị bóc lột” Ban chấp hành Xơ viết tồn Nga cơng bố[24] Cùng với hậu thuẫn mạnh mẽ nhiều công nhân hai thành phố lớn Petrograd Moskva, đảng Bolshevik đồng minh Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng cánh tả sử dụng lực lượng Cận vệ đỏ buộc họp lần thứ Quốc hội phải ngừng lại ngày 19 tháng 20 1[33] Những người Bolshevik lập tổ chức thay Quốc hội lập hiến, Đại hội Xô viết thứ ba, cho phép họ đồng minh có 90% số ghế khơng thơng qua bầu cử tồn dân[34] Đã khơng có phản ứng lớn việc đóng cửa Quốc hội lập hiến, Quốc hội vốn định nông dân bầu cử: Các phiếu không phân biệt "Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng" "Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng cánh tả", nên nhiều phiếu bầu mà nông dân dành cho "Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng cánh tả" bị tính cho đảng kia[35] Lenin cho "chun vơ sản" trước tiên đạo luật giai cấp vơ sản: "Tất nhiên, người cho lấp đầy hố sâu ngăn cách chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội, hay người tưởng tượng điều thuyết phục đa số nhân dân xảy thơng qua trung gian Quốc hội Lập hiến - người tin vào câu chuyện ngụ ngôn tầng lớp tư sản dân chủ, vơ tình tin tưởng điều đó, đừng để họ phàn nàn sống lật tẩy câu chuyện ngụ ngơn này," [36] nói thêm "lý lớn 'những người xã hội chủ nghĩa' (như, người dân chủ tiểu tư sản) Quốc tế Thứ hai không hiểu chuyên vơ sản họ khơng hiểu quyền lực nhà nước nằm tay tầng lớp, tầng lớp vơ sản, phải trở thành phương tiện cho phe chiến thắng tầng lớp vô sản đông đảo nhân dân vô sản, phương tiện để giành chiến thắng tầng lớp trước giai cấp tư sản đảng tiểu tư sản."[33] Những người Bolshevik thành lập phủ liên minh với Đảng Xã hội Cách mạng Nga cánh tả Tuy nhiên, liên minh họ tan vỡ sau Đảng Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa phản đối hiệp ước Brest-Litovsk gia nhập với đảng khác tìm cách lật đổ phủ Xơ viết Tình hình diễn biến theo chiều hướng xấu, đảng đối lập (gồm số phái xã hội chủ nghĩa) tích cực tìm cách lật đổ phủ Bolshevik Lenin phản ứng lại cách ngăn chặn hoạt động họ bắt số thành viên đảng đối lập có kế hoạch tổ chức loạn Khơng lâu sau đó, tất đảng phái trị đối lập với quyền Bolshevik, bao gồm Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng, Đảng Menshevik, đảng Dân chủ Lập hiến, bị cấm hoạt động Ủng hộ phản đối Lenin năm 1919 Dù Lenin ủng hộ việc thành lập chế độ "Dân chủ Xô viết" người trích ơng Kautsky Kollontai cho ơng phản bội nghiệp giải phóng giai cấp vô sản thủ tiêu dân chủ (quyền kiểm sốt cơng nhân thơng qua Xơ Viết hay hội đồng cơng nhân) Có người cho hành động mở đường cho chủ nghĩa Stalin sau Nhiều quan sách Stalin lập sử dụng cảnh sát mật, trại lao động, việc xử bắn kẻ thù sử dụng tới cầm quyền Lenin, cần lưu ý kỹ thuật thường chế độ Nga hoàng sử dụng từ lâu trước thời Lenin, từ lâu cách thức truyền thống để đối phó với bất đồng trị nước Nga Tuy nhiên, theo Stephane Courtois mức độ sử dụng có khác nhau; số tù nhân trị bị xử bắn năm đầu cầm quyền phái Bolshevik lớn gấp ba lần số 90 năm cầm quyền chế độ Nga hoàng.[37] Tuy nhiên, quan điểm Stephane Courtois bị tranh cãi Cũng cần nhớ hoàn cảnh dẫn tới phản ứng liệt người Bolshevik khác xa: họ phải cố gắng ổn định đất nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh giới, quần chúng thất học sau giai đoạn quân chủ chuyên chế, lực lượng đối lập sẵn sàng lật đổ quyền Bolshevik Quan điểm người theo chủ nghĩa Lenin cách mạng đòi hỏi máy cán cách mạng chuyên nghiệp vừa có nhiệm vụ huy đại chúng đấu tranh giành quyền lực tập trung hóa kinh tế quyền lực hành vào tay nhà nước công nhân Từ mùa xuân năm 1918, Lenin vận động đặt cá nhân có trách nhiệm vào cương vị đứng đầu nhà máy, trái ngược lại hầu hết quan điểm tự quản cơng nhân, hồn 21 tồn cần thiết cho hiệu sản xuất mặt chuyên môn Như S.A Smith viết: "Tới cuối nội chiến, khơng có nhiều nhà máy hoạt động theo hình thức dân chủ quản lý cơng nghiệp kiểu hội đồng nhà máy cổ động năm 1917, phủ cho điều khơng phải vấn đề cơng nghiệp dựa sở hữu quốc gia công nhân." Trong nội chiến quyền lực tập trung bên đảng Bolshevik sau Bộ Chính trị Đảng cộng sản Liên Xơ Để bảo vệ phủ Bolshevik thành lập trước kẻ phản cách mạng, quyền Lenin tạo lực lượng cảnh sát mật, Cheka, sau cách mạng Những người Bolshevik lập kế hoạch tổ chức phiên tịa xét xử Hồng đế Nikolai II tội ác chống lại nhân dân Nga, vào tháng năm 1918, quân Bạch vệ tiến Yekaterinburg (nơi gia đình Nikolai II bị cầm giữ), Hội đồng địa phương Ural nhanh chóng định xử bắn Nikolai II gia đình để qn Bạch vệ khơng thể giải cho họ Lenin khơng biết mệnh lệnh này, sau Sverdlov thông báo với Lenin vụ xử bắn Khi biết chuyện, Lenin tỏ nuối tiếc không tán thành với việc người Bolshevik địa phương xử bắn Nikolai II, ơng cho sau chế độ qn chủ khơng cịn nữa, Nga hồng nên đưa tịa án để xét xử cơng công dân khác nước Nga Xô viết Cháu gái Lenin - Olga Ulianova nói: "Bác Volodya làm cách mạng Bolshevik để giết vua Nga Lenin muốn thay hệ thống tư chủ nghĩa nước Nga chế độ xã hội chủ nghĩa" Lenin chủ trương sử dụng chuyên gia, trí thức chế độ Sa hồng vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời ông lên án "giới trí thức tư sản", ơng cho có giới tri thức cơng nơng sức mạnh thực đất nước [38] Ngày 8/6/1922, Bộ Chính trị Đảng Bolshevik thơng qua đề xuất thực biện pháp "những nhóm chống Xơ viết giới trí thức", cho phép trục xuất trí thức có hoạt động tiềm trở thành kẻ thù quyền Năm 1922, Lenin lệnh trục xuất 70 nhà khoa học trí thức Nga Tổng cộng 220 nhà báo, họa sĩ, nhà toán học, triết gia bị trục xuất với gia đình khỏi nước Nga với tội danh tin cải cách tôn giáo đạo đức quan trọng cách mạng xã hội không ngừng "thể thái độ chống đối quyền Xơ viết" Đích thân Lenin chọn lựa bị trục xuất khỏi Nga, nghị định bị trục xuất mà quay Nga chịu hình phạt cao nhất, thay họ trí thức xem đáng tin cậy Sau nội chiến Lenin tuyên bố "thuật ngữ "phi trị" hay "giáo dục phi trị" thứ đạo đức giả tư sản, lừa mị đám đông Chúng ta công khai tuyên bố, bất chấp lời dối trá cũ, giáo dục phải gắn bó với trị" Các hội nhóm cũ bị giải tán, người lao động trí óc phải gia nhập tổ chức nhà nước thành lập Tháng 8/1922, hội nghị Đảng có báo cáo "các đảng phái xu hướng chống chế độ", sau loạt nhà báo, biên tập viên bị trục xuất khỏi Nga hội họ bị đóng cửa bị theo dõi [39] Vụ ám sát Lenin phản ứng phủ Tranh vẽ vụ ám sát Lenin Ngày 30 tháng năm 1918, Fanya Kaplan, thành viên Đảng Xã hội Cách mạng Nga, tiếp cận Vladimir Ilyich Lenin sau ông tham dự buổi mít-tinh quay xe Kaplan gọi tên Lenin, ông quay lại trả lời Bà bắn ba phát, hai phát trúng Lenin khuỷu tay lưng Lenin đưa hộ Kremli, ông từ chối tới bệnh viện ông tin kẻ ám sát khác rình rập Các bác sĩ triệu tới, cho nguy hiểm lấy viên đạn Sau Lenin hồi phục dù sức khỏe ông bắt đầu giảm sút từ thời điểm Mọi người cho vụ ám sát có liên quan tới đột quỵ sau ông Cơ quan An ninh Nga tiến hành điều tra khẳng định âm mưu Chính phủ Anh, thực Robert Bruce Lockhart, đặc vụ Chính phủ Anh gửi tới 22 Nga để thực nhiệm vụ kéo nước Nga trở lại với Thế chiến vào đầu năm 1918 Vào tháng 61918, Lockhart yêu cầu phủ Anh gửi tiền để thành lập tổ chức chống đối Bolshevik Matxcova, đồng thời ơng ta tiến hành móc nối với cá nhân có ý định ám sát nhà lãnh đạo Xô viết điện gửi vào mùa hè năm 1918 cho thấy Lockhart thảo luận việc ám sát V.I Lênin với Huân tước Curzon, người thành viên nội chiến tranh Anh Sau vụ ám sát diễn ra, Lockhart bị bắt, sớm thả sau trao đổi với người đại diện Nga London có tên Maksim Maksimovich Litvinov Theo lời Lockhart ơng ta khơng dính dáng tới vụ ám sát, mà Sidney Reilly (một điệp viên khác Anh) người đứng đằng sau âm mưu đảo Chính phủ Anh chưa công bố tài liệu phủ nhận cáo buộc họ đứng sau vụ ám sát Lenin [41][42] Việc lãnh tụ đứng đầu bị ám sát tạo lo ngại phản ứng mạnh từ Chính phủ Bolshevik, họ tiến hành trấn áp mạnh tay kẻ chống đối Chính phủ cách mạng Hàng nghìn người bị kết án kẻ thù cách mạng, nhiều người bị xử bắn hay bị đưa vào trại giam có âm mưu tổ chức bạo loạn lật đổ phủ Bolshevik [43] Theo Orlando Figes, Lenin ln ủng hộ "sự trấn áp số đông chống lại kẻ thù cách mạng" bày tỏ quan điểm nhà nước vơ sản cần phải có hệ thống vũ trang tổ chức để chống lại công chủ nghĩa tư Tuy nhiên theo Figes, người Bolsheviks khuyến khích, trấn áp có gốc rễ giận nhân dân chống lại tầng lớp giàu có xã hội cũ (A Peoples Tragedy, trang 524-525) Vào cuối năm 1918 Kamenev Bukharin tìm cách kìm chế "sự thái quá" Cheka, Lenin người đứng bảo vệ tổ chức (Figes, trang 649) Tuy nhiên, mức độ gọi "những thái quá," lý Lenin ẩn giấu sau bảo vệ khơng nêu tên Nội chiến Tháng năm 1919, Lenin lãnh đạo Bolshevik khác gặp gỡ với nhà cách mạng xã hội chủ nghĩa từ khắp nơi giới lập Quốc tế Cộng sản Các thành viên Quốc tế Cộng sản, gồm Lenin người Bolshevik ngừng quan hệ với phong trào xã hội chủ nghĩa tầm vóc rộng lớn Từ trở sau, họ gọi người cộng sản Tại Nga, Đảng Bolshevik đổi tên thành "Đảng Cộng sản Nga (bolshevik)", (sau thành Đảng Cộng sản Liên Xô) Trong lúc ấy, nội chiến lan tràn khắp nước Nga Nhiều phong trào trị người ủng hộ họ cầm vũ khí nhằm lật đổ phủ Xơ viết Dù có nhiều phe cánh tham gia nội chiến, hai lực lượng Hồng quân (Bolshevik) Bạch vệ (phe chống Bolshevik) Các cường quốc bên (chủ yếu Pháp, Đức, Anh, Hoa Kỳ Nhật Bản) can thiệp vào chiến tranh (viện trợ vũ khí cử quân tham chiến Bạch vệ) Cuối cùng, đội quân tổ chức tốt có hiệu Hồng quân, Trotsky huy, giành chiến thắng, đánh bại lực lượng Bạch vệ đồng minh họ năm 1921 Tuy nhiên, chiến tầm nhỏ tiếp tục năm Những tháng cuối năm 1919, chiến thắng giành trước Bạch vệ khiến Lenin tin tới thời điểm mở rộng cách mạng sang phía tây, vũ lực cần thiết Khi Cộng hòa Ba Lan thứ hai thành lập, Ba Lan bắt đầu muốn chiếm lấy vùng lãnh thổ Belarus Ucraina, họ đem quân công lực lượng Bolshevik để giành quyền kiểm soát vùng này, dẫn tới bùng nổ Chiến tranh Ba Lan-Xô viết năm 1919 Với phát triển cách mạng Đức Liên đồn Spartacus, Lenin coi thời điểm địa điểm chín muồi để "thăm dò châu Âu lưỡi lê Hồng quân." Lenin coi Ba Lan cầu nối mà Hồng quân dùng để kết nối cách mạng Nga với người ủng hộ Cách mạng Đức, hỗ trợ phong trào cộng sản Tây Âu Tuy nhiên thất bại nước Nga Xô viết chiến tranh Ba Lan-Xơ viết khiến kế hoạch bị hủy bỏ 23 Lenin người trích mạnh mẽ chủ nghĩa đế quốc Năm 1917, ông tuyên bố quyền tự dân tộc Tuy nhiên, Nội chiến Nga chấm dứt, ông dùng lực lượng quân để đồng hóa quốc gia giành độc lập Armenia, Gruzia Azerbaijan, cho sáp nhập quốc gia vào đất nước Xô viết che chở họ khỏi tham vọng chủ nghĩa đế quốc.[44] Điều cho phép quốc gia chấp nhận trở thành nước cộng hòa tự trị thuộc thành phần Liên bang Xô viết đơn giản buộc họ trở thành phần lãnh thổ Nga, hành động bị coi hành động đế quốc Xây dựng nước Nga Xô viết Năm 1918, Lenin nhận lấy đất nước bao la, gần kiệt quệ sau chiến tranh giới thứ nhất, với công nghiệp suy thối tình trạng vơ phủ, chiến tranh hỗn loạn lan tràn khắp nơi, 14 nước ngoại quốc tranh thủ đem quân đánh chiếm nhiều nơi Nga nhằm bóp chết nhà nước Xơ viết non trẻ Lenin binh sĩ Hồng quân Trong bối cảnh đó, vịng năm lãnh đạo, ơng thi hành tới sách quốc gia lớn thành cơng: "chính sách cộng sản thời chiến" "xây dựng Hồng quân Xô viết" giúp đánh bại quân Bạch Vệ can thiệp ngoại quốc, "chính sách kinh tế mới" "kế hoạch điện khí hố tồn Nga" đặt tảng cho nước Nga đại Sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, sách cộng sản thời chiến Bolshevik, cộng với Nạn đói năm 1921 Nga bao vây từ phủ phương Tây thù địch làm đa phần đất nước bị tàn phá Đã có nhiều dậy nông dân, vụ lớn Nổi dậy Tambov Sau khởi nghĩa thủy thủ Kronstadt vào tháng năm 1921, Lenin thay sách Cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế (NEP) nỗ lực thắng lợi nhằm tái xây dựng công nghiệp đặc biệt nông nghiệp Sự thay đổi to lớn liên quan tới vấn đề thặng dư nơng nghiệp Thay trưng thu thặng dư nông nghiệp để nuôi dân thành phố (phần cốt yếu sách "cộng sản thời chiến"), NEP cho phép nông dân bán sản lượng thặng dư họ thị trường tự Tuy nhiên, nhà nước giữ quyền sở hữu lĩnh vực mà Lenin cho "chỉ đạo tối cao" kinh tế: công nghiệp nặng lĩnh vực than, thép luyện kim với thành phần ngân hàng tài kinh tế Sự "chỉ đạo tối cao" sử dụng phần lớn công nhân vùng thị Theo sách NEP, ngành cơng nghiệp nhà nước hồn tồn tự đưa định kinh tế Việc xóa bỏ lãnh địa phong kiến vùng nông thơn thời Sa Hồng trước cho phép nơng dân có khích lệ lớn từ trước tới để tăng cao sản xuất Khi bán thặng dư họ thị trường tự do, chi tiêu nông dân tạo bùng nổ lĩnh vực sản xuất vùng đô thị Tác dụng NEP thực tiễn xác nhận Nước Nga Xô-viết thời gian ngắn có nhiều chuyển biến tích cực Chỉ vịng năm, kinh tế Nga khơi phục nhanh chóng Từ năm 1922, thành thị có đủ lương thực - thực phẩm, năm 1925 sản xuất nông nghiệp đạt 87%; công nghiệp đạt 75% sản lượng năm 1913 (năm cao Đế quốc Nga) Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, trị ổn định Kết NEP xoá bỏ lãnh địa thời gian Đảng Bolshevik lãnh đạo từ 1917-1921 Liên bang Xô viết trở thành nhà sản xuất lúa gạo lớn giới Lenin đề sách đưa điện khí hóa đến vùng khó khăn cho công nhân nông dân, cải cách giáo dục, xóa nạn mù chữ, xóa bỏ số loại thuế người lao động Chính sách tiếp tục người kế nhiệm ơng Ơng đưa ý tưởng sử dụng chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước để "chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội"[45] mà sau Stalin thực hóa Chỉ 20 năm, nước Nga từ xã hội phong kiến lạc hậu 24 chuyển thành xã hội đại, nạn mù chữ toán, người dân phổ cập giáo dục y tế miễn phí Dù thời gian lãnh đạo Lenin có năm (ơng năm 1924), Lenin kịp phục hồi kinh tế, làm tảng cho việc Liên Xô vươn lên trở thành siêu cường 20 năm sau Đấu tranh chống chủ nghĩa Do Thái V I Lenin, biết nhiều đơn vị Hồng quân gây công người Do Thái Ucraina từ đầu năm 1918 đến năm 1919[46], ông quan tâm tới vấn đề chống Chủ nghĩa Do Thái, tồn phổ biến nước Nga di sản từ thời Nga hoàng Lenin phản đối hình thức bạo lực khiêu kích hận thù chống lại người Do Thái, ơng cho kích động hình thức hận thù dân tộc lãnh thổ Nga Qua đời Sức khỏe Lenin bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau căng thẳng cách mạng nội chiến Vụ ám sát ơng năm 1918 làm tình trạng thêm tồi tệ Viên đạn nằm cổ ông, gần xương sống để lấy tình trạng kỹ thuật y tế thời Tháng năm 1922, Lenin bị đột quỵ lần Ông bị tê liệt nửa người bên phải dần giảm bớt ảnh hưởng phủ Sau vụ đột quỵ thứ hai vào tháng 12 năm ấy, ông từ bỏ hoạt động trị Tháng năm 1923, ông bị đột quỵ lần thứ ba phải nằm ngồi xe lăn phần đời lại, chí khơng thể nói Sau lần đột quỵ đầu tiên, Lenin đọc cho thư ký ghi lại số tài liệu Chính phủ vợ ơng Nổi tiếng số Di chúc Lenin, với nhiều kiện khác ông trích số quan chức hàng đầu, đặc biệt Iosif Stalin Về Stalin, người tổng thư ký Đảng cộng sản từ tháng năm 1922, Lenin nói Stalin người thơ bạo có "quyền lực vơ hạn tập trung tay" đề xuất "các đồng chí nghĩ cách đưa Stalin khỏi vị trí ấy" [49] Ngay Lenin qua đời, vợ ông gửi Di chúc tới ủy ban trung ương, đọc trước Đại hội lần thứ 13 Đảng cộng sản vào tháng năm 1924 Tuy nhiên, di chúc trích tất nhân vật có ảnh hưởng nhiều ủy trung ương: Zinoviev, Kamenev, Bukharin Stalin, ủy ban định khơng cơng bố đại chúng Ủy ban trung ương cho di chúc hậu tình trạng tâm thần bất ổn Lenin năm cuối đời, thế, lời phán xét cuối ông không đáng tin cậy Việc không xem xét nghiêm túc tới ý kiến Lenin sau thường cho sai lầm lớn Cho đến lúc qua đời chưa đến 54 tuổi, người Lenin hai viên đạn hậu vụ ám sát nhắm vào ông NHỮNG PHÁT KIẾN CỦA MÁC Mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hóa[ Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Cơng thức chung tư Mâu thuẫn cơng thức chung hàng hóa sức lao động Hàng hóa sức lao động Sản xuất giá trị thặng dư Bản chất tiền công Thứ nhất, tìm quy luật phát triển lịch sử loài người Ðây hai phát minh vạch thời đại C.Mác Ph.Ăng-ghen tổng kết Thứ hai, tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đại xã hội tư sản phương thức đẻ - quy luật giá trị thặng dư Thứ ba, tìm sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản 25 ... trang sử cho cách mạng vô sản giới [3] Bởi vai trị trị q bật, ông nhân vật lịch sử để lại nhiều tranh luận, người ủng hộ coi ông nhà cách mạng thiết lập nên nhà nước xã hội chủ nghĩa lịch sử, ủng... sách nhỏ có giá trị hàng sách" Tiểu luận chiến tranh (1870 - 1871)[ "Tiểu luận chiến tranh" tác phẩm quân lớn F Engels, ơng đứng lập trường chủ nghĩa vật lịch sử để phân lích kiện chiến tranh... chí Greenwood nhiều lần sửa chữa viết Engels mà khơng có đồng ý tác giả Như Engels nhận xét thư " 'Tiểu luận chiến lranh.- lIl" người ta tùy tiện sửa đổi thuật ngữ quân sự, sửa đổi chứng tỏ Greenwood